Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 3: Kiểm tra giám sát hải quan - Phan Thu Hiền
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
• PHẦN I: MÔ TẢ, PHÂN LOẠI VÀ MÃ HÓA
HÀNG HÓA
• PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA
• PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT TRONG QUÁ
TRÌNH THÔNG QUAN
• PHẦN IV: KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 3: Kiểm tra giám sát hải quan - Phan Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nghiệp vụ hải quan - Chương 3: Kiểm tra giám sát hải quan - Phan Thu Hiền
Chương 3: KIỂM TRA GIÁM SÁT HẢI QUAN NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN • PHẦN I: MÔ TẢ, PHÂN LOẠI VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA • PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA • PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT TRONG QUÁ TRÌNH THÔNG QUAN • PHẦN IV: KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN PHẦN I: MÔ TẢ, PHÂN LOẠI VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA I. GIỚI THIỆU CÔNG ƯỚC HS II. MÔ TẢ VÀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM III. QUY TẮC TỔNG QUÁT PHÂN LOẠI HÀNG HÓA I. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ HỆ THỐNG HÀI HÒA VỀ MÔ TẢ VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA Công ước HS được WCO thông qua tại Bruxel năm 1983, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1988. Sửa đổi vào các năm 1992, 1995, 2002, 2007 . Việt Nam phê chuẩn tham gia CƯ HS ngày 06/03/1998 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2000. 1. Cấu trúc Công ước HS Gồm 2 phần chính: Thân Công ước và Phụ lục 1.1. Thân Công ước Lời mở đầu và 20 điều, khoản. 1.2. Phụ lục ( Hệ thống hài hòa) Gồm 3 bộ phận chính Các quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa XNK theo HS Chú giải pháp lý Mã số nhóm và phân nhóm hàng hóa. PHẦN 1: ĐỘNG VẬT SỐNG VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT ( 5 chương) 1) Động vật sống 2) Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ 3) Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thủy sinh không xương sống khác 4) Sữa và các sản phẩm từ sữa; trứng chim và gia cầm; mật ong tự nhiên; sản phẩm ăn được gốc động vật, chưa được chi tiết hoặc ghi ở các chương khác 5) Những sản phẩm gốc động vật, chưa chi tiết hoặc ghi ở các chương khác PHẦN II: CÁC SẢN PHẨM THỰC VẬT (9 chương) 6) Cây sống và các loại cây trồng khác; củ, rễ và các loại tương tự; cành hoa rời và các loại cành lá trang trí 7) Rau và một số loại củ, thân củ, rễ ăn được 8) Quả và quả hạch ăn được; vỏ quả thuộc chi cam quýt hoặc các loại dưa 9) Cà phê, chè, chè Paragoay và các loại gia vị 10) Ngũ cốc 11) Các sản phẩm xay xát; malt, tinh bột, inulin; gluten lúa mì 12) Hạt và quả có dầu, các loại ngũ cốc, hạt và quả khác; cây công nghiệp hoặc cây dược liệu, rơm, rạ và cây làm thức ăn gia súc 13) Nhựa cánh kiến đỏ, gôm, nhựa cây, các chất nhựa và các chiết xuất từ thực vật khác 14) Nguyên liệu thực vật dùng để tết bện; các sản phẩm thực vật chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác PHẦN III: MỠ VÀ DẦU ĐỘNG VẬT HOẶC THỰC VẬT VÀ CÁC SẢN PHẨM TÁCH TỪ CHÚNG; MỠ ĂN ĐƯỢC ĐÃ CHẾ BIẾN; CÁC LOẠI SÁP ĐỘNG VẬT HOẶC THỰC VẬT 15. Mỡ và dầu động vật hoặc thực vật và các sản phẩm tách từ chúng; mỡ ăn được đã được chế biến; các loại sáp động vật hoặc thực vật PHẦN IV: THỰC PHẨM CHẾ BIẾN; ĐỒ UỐNG, RƯỢU MẠNH VÀ GIẤM; THUỐC LÁ VÀ CÁC NGUYÊN LIỆU THAY THẾ THUỐC LÁ ĐÃ CHẾ BIẾN 16. Các sản phẩm chế biến từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm hoặc động vật thủy sinh không xương sống khác 17. Đường và các loại kẹo đường. 18. Ca cao và các chế phẩm từ ca cao 19. Chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột hoặc sữa; các loại bánh. 20. Chế phẩm từ rau, quả, quả hạch hoặc các phần khác của cây 21. Chế phẩm ăn được khác 22. Đồ uống, rượu và giấm 23. Phế liệu và phế thải từ ngành công nghiệp thực phẩm; thức ăn gia súc đã chế biến 24. Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến PHẦN V: KHOÁNG SẢN ( 3 chương) 25. Muối; lưu huỳnh; đất và đá; thạch cao, vôi và xi măng 26. Quặng, xỉ và tro 27. Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm chưng cất từ chúng; các chất chứa bitum; các loại sáp khoáng chất PHẦN VI: SẢN PHẨM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT HOẶC CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN (11 chương) 28. Hóa chất vô cơ; các hợp chất vô cơ hay hữu cơ của các kim loại quý, kim loại đất hiếm, của các nguyên tố phóng xạ hoặc của các chất đồng vị. 29. Hoá chất hữu cơ. 30. Dược phẩm 31. Phân bón 32. Các chiết suất làm thuốc nhuộm hoặc thuộc da; tannin và các chất dẫn xuất của chúng; thuốc nhuộm, thuốc màu và các chất mầu khác; sơn và vécni; chất gắn và các loại ma tít khác; các loại mực. 33. Tinh dầu; các chất tựa nhựa; nước hoa, mỹ phẩm hoặc các chế phẩm dùng cho vệ sinh. 34. Xà phòng, các chất hữu cơ hoạt động bề mặt, các chế phẩm dùng để giặt, rửa, các chế phẩm bôi trơn, các loại sáp nhân tạo, sáp chế biến, các chế phẩm dùng để đánh bóng hoặc tẩy sạch, nến và các loại sản phẩm tương tự, bột nhão dùng làm hình mẫu, “sáp dùng trong nha khoa” và các chế phẩm dùng trong nha khoa có thành phần cơ bản là thạch cao. 35. Các chất chứa anbumin; các dạng tinh bột biến tính; keo hồ; enzim. 36. Chất nổ; các sản phẩm pháo; diêm; các hợp kim tự cháy, dẫn lửa; các chế phẩm dễ cháy khác. 37. Vật liệu ảnh hoặc điện ảnh 38. Các sản phẩm hoá chất khác PHẦN VII: PLASTIC VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG PLASTIC CAO SU VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG CAO SU ( 2 chương) 39. Plastic và các sản phẩm bằng plastic 40. Cao su và các sản phẩm bằng cao su PHẦN VIII: DA SỐNG, DA THUỘC, DA LÔNG VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ DA, BỘ ĐỒ YÊN CƯƠNG, HÀNG DU LỊCH, TÚI XÁCH TAY VÀ CÁC LOẠI ĐỒ CHỨA TƯƠNG TỰ; CÁC MẶT HÀNG TỪ RUỘT ĐỘNG VẬT (TRỪ TƠ TỪ RUỘT CON TẰM) ( 3 chương) 41. Da sống (trừ da lông) và da thuộc 42. Các sản phẩm bằng da thuộc; bộ đồ yên cương; các mặt hàng du lịch, túi xách và các loại đồ chứa tương tự; các sản phẩm làm từ ruột động vật (trừ tơ từ ruột con tằm) 43. Da lông và da lông nhân tạo; các sản phẩm làm từ da lông và da lông nhân tạo PHẦN IX: GỖ VÀ CÁC MẶT HÀNG BẰNG GỖ, THAN TỪ GỖ, LIE VÀ CÁC SẢN PHẨM LÀM BẰNG LIE; CÁC SẢN PHẨM TỪ RƠM, CỎ GIẤY HOẶC CÁC VẬT LIỆU TẾT, BỆN KHÁC; CÁC SẢN PHẨM BẰNG LIỄU GAI VÀ SONG MÂY (3 chương) 44. Gỗ và các mặt hàng bằng gỗ; than từ gỗ 45. Lie và các sản phẩm của lie 46. Sản phẩm làm từ rơm, cỏ giấy hoặc từ các loại vật liệu tết, bện khác; các sản phẩm bằng liễu gai và song mây PHẦN X: BỘT GIẤY TỪ GỖ HOẶC TỪ VẬT LIỆU XƠ SỢI XENLULO KHÁC; GIẤY LOẠI HOẶC CÁCTÔNG LOẠI (PHẾ LIỆU VÀ VỤN THỪA); GIẤY, CÁCTÔNG VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA CHÚNG ( 3 chương) 47. Bột giấy từ gỗ hoặc từ vật liệu xơ sợi xenlulo khác; giấy loại hoặc cáctông loại (phế liệu và vụn thừa) 48. Giấy và cáctông; các sản phẩm làm bằng bột giấy, bằng giấy hoặc bằng cáctông 49. Sách, báo, tranh ảnh và các sản phẩm khác của công nghiệp in; các loại bản thảo viết bằng tay; đánh máy và sơ đồ. PHẦN XI: NGUYÊN LIỆU DỆT VÀ SẢN PHẨM DỆT ( 14 chương) 50.Tơ 51. Lông cừu, lông động vật loại mịn hoặc loại thô; sợi từ lông đuôi hoặc bờm ngựa và vải dệt thoi từ các nguyên liệu trên 52. Bông 53. Xơ dệt gốc thực vật khác; sợi giấy và vải dệt thoi từ sợi giấy 54. Sợi filament nhân tạo 55. Xơ, sợi staple nhân tạo 56. Mền xơ, phớt và các sản phẩm không dệt; các loại sợi xe đặc biệt; sợi xe, sợi coóc (cordage), sợi xoắn thừng, sợi cáp và các sản phẩm của chúng 57. Thảm và các loại hàng dệt trải sàn khác 58. Các loại vải dệt thoi đặc biệt; các loại vải dệt chần sợi vòng; hàng ren; thảm trang trí; hàng trang trí; hàng thêu. 59. Các loại vải dệt đã được ngâm tẩm, tráng, phủ hoặc ép lớp; các mặt hàng dệt thích hợp dùng trong công nghiệp 60. Các loại hàng dệt kim hoặc móc. 61. Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc. 62. Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc 63. Các mặt hàng dệt đã hoàn thiện khác; bộ vải; quần áo dệt cũ và các loại hàng dệt cũ khác; vải vụn. 64. Giầy, dép, ghệt và các sản phẩm tương tự; các bộ phận của các sản phẩm trên 65. Mũ và các vật đội đầu khác và các bộ phận của chúng 66. Ô, dù che, ba toong, gậy cầm tay có thể chuyển thành ghế, roi gậy điều khiển, roi điều khiển súc vật thồ kéo và các bộ phận của các sản phẩm trên. 67. Lông vũ và lông tơ chế biến, các sản phẩm bằng lông vũ hoặc lông tơ; hoa nhân tạo; các sản phẩm làm từ tóc người. PHẦN XIII: SẢN PHẨM BẰNG ĐÁ, THẠCH CAO, XI MĂNG, AMIĂNG, MICA HOẶC CÁC VẬT LIỆU TƯƠNG TỰ; ĐỒ GỐM; THUỶ TINH VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG THUỶ TINH (3 chương) 68. Sản phẩm làm bằng đá, thạch cao, xi măng, amiăng, mica và các vật liệu tương tự. 69. Đồ gốm, sứ 70. Thuỷ tinh và các sản phẩm bằng thuỷ tinh. PHẦN XIV: NGỌC TRAI TỰ NHIÊN HOẶC NUÔI CẤY, ĐÁ QUÝ HOẶC ĐÁ BÁN QUÝ, KIM LOẠI QUÝ, KIM LOẠI ĐƯỢC DÁT PHỦ KIM LOẠI QUÝ, VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA CHÚNG; ĐỒ KIM HOÀN GIẢ; TIỀN KIM LOẠI ( 1 chương) 71. Ngọc trai tự nhiên hoặc nuôi cấy, đá quý hoặc đá bán quý, kim loại quý, kim loại được dát phủ kim loại quý, và các sản phẩm của chúng; đồ kim hoàn giả; tiền kim loại PHẦN XV: KIM LOẠI CƠ BẢN VÀ CÁC SẢN PHẨM BẰNG KIM LOẠI CƠ BẢN 72. Sắt và thép. 73. Các sản phẩm bằng sắt hoặc thép. 74. Đồng và các sản phẩm làm bằng đồng. 75. Niken và các sản phẩm bằng niken. 76. Nhôm và các sản phẩm làm bằng nhôm. 77. (Để dự phòng cho tương lai). 78. Chì và các sản phẩm bằng chì. 79. Kẽm và các sản phẩm bằng kẽm. 80. Thiếc và các sản phẩm bằng thiếc. 81. Kim loại cơ bản khác; gốm kim loại; các sản phẩm của chúng 82. Dụng cụ, đồ nghề, dao, kéo và bộ đồ ăn làm từ kim loại cơ bản, các bộ phận của chúng. 83. Hàng tạp hoá làm từ kim loại cơ bản PHẦN XVI:MÁY VÀ CÁC TRANG THIẾT BỊ CƠ KHÍ; THIẾT BỊ ĐIỆN; CÁC BỘ PHẬN CỦA CHÚNG; THIẾT BỊ GHI VÀ TÁI TẠO HÌNH ẢNH VÀ ÂM THANH TRUYỀN HÌNH, VÀ CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ TÙNG CỦA CÁC THIẾT BỊ TRÊN (2 chương). 84. Lò phản ứng hạt nhân; nồi hơi, máy và trang thiết bị cơ khí; các bộ phận của chúng 85. Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thành truyền hình; bộ phận và phụ tùng của các loại máy trên. PHẦN XVII: XE CỘ, PHƯƠNG TIỆN BAY, TÀU THUYỀN VÀ CÁC THIẾT BỊ VẬN TẢI LIÊN HỢP (4 chương) 86. Đầu máy xe điện hoặc xe điện, thiết bị chạy trên đường xe lửa hay xe điện và bộ phận của chúng; các bộ phận để cố định và ghép nối đường ray xe lửa hoặc xe điện và bộ phân của chúng; thiết bị tín hiệu giao thông bằng cơ khí (kể cả cơ điện) các loại 87. Xe cộ trừ thiết bị chạy trên đường xe lửa hoặc xe điện, và các bộ phận và phụ tùng của chúng. 88. Phương tiện bay, tàu vũ trụ và các bộ phận của chúng. 89. Tàu, thuyền và các kết cấu nổi. PHẦN XVIII: DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MÁY QUANG HỌC, NHIẾP ẢNH, ĐIỆN ẢNH, ĐO LƯỜNG, KIỂM TRA ĐỘ CHÍNH XÁC, Y TẾ HOẶC PHẪU THUẬT; ĐỒNG HỒ CÁ NHÂN VÀ ĐỒNG HỒ THỜI GIAN KHÁC; NHẠC CỤ; CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ TÙNG CỦA CHÚNG 90. Dụng cụ, thiết bị và máy quang học, nhiếp ảnh, điện ảnh, đo lường, kiểm tra độ chính xác, y tế hoặc phẫu thuật; các bộ phận và phụ tùng của chúng. 91. Đồng hồ cá nhân, đồng hồ thời gian khác và các bộ phận của chúng. 92. Nhạc cụ; các bộ phận và phụ tùng của chúng. PHẦN XIX: VŨ KHÍ VÀ ĐẠN; CÁC BỘ PHẬN VÀ PHỤ TÙNG CỦA CHÚNG (1chương) 93. Vũ khí và đạn; các bộ phận và phụ tùng của chúng. PHẦN XX: CÁC MẶT HÀNG KHÁC ( 3chương) 94. Đồ nội thất (giường, tủ, bàn, ghế) bộ đồ giường, đệm, khung đệm, nệm và các đồ dùng nhồi tương tự; đèn và bộ đèn chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; biển hiệu được chiếu sáng, biển đề tên được chiếu sáng và các loại tương tự; các cấu kiện nhà lắp ghép. 95. Đồ chơi, dụng cụ dùng cho các trò chơi và thể thao; các bộ phận và phụ tùng của chúng. 96. Các mặt hàng khác. PHẦN XXI: CÁC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT, ĐỒ SƯU TẦM VÀ ĐỒ CỔ 97. Các tác phẩm nghệ thuật đồ sưu tầm và đồ cổ II. MÔ TẢ VÀ PHÂN LOẠI , MÃ HÓA HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 1. Việt Nam tham gia Công Ước HS - Việt Nam phê chuẩn Công ước ngày 6/3/1998 và CƯ có hiệu lực từ ngày 1/1/2000. - Quyền và nghĩa vụ : • Xây dựng Danh mục biểu thuế quan và Danh mục thống kê phù hơp với HS; II. MÔ TẢ VÀ PHÂN LOẠI , MÃ HÓA HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM • Sử dụng toàn bộ các nhóm hàng và phân nhóm hàng và không được thay đổi bất cứ điều gì trong các văn bản hoặc các mã số. • Được quyền tạo ra trong Danh mục của mình các phân nhóm phụ nhằm xác định cụ thể hơn các mặt hàng không thể phân loại trong HS. PHÂN LOẠI VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA CỦA VN • Công bố các số liệu thống kê về nhập khẩu, xuất khẩu theo mã số 6 số của HS nhưng cũng có thể cung cấp ở mức chi tiết hơn so với HS 2. Danh mục thuế quan hài hóa ASEAN: AHTN Danh mục AHTN được xây dựng trên cơ sở Danh mục hài hoà của Tổ chức hải quan thế giới phiên bản 2002 (HS) và gồm các dòng thuế từ Biểu thuế xuất nhập khẩu từ mười nước thành viên, chi tiết ở cấp độ 8 chữ số. PHÂN LOẠI VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA CỦA VN 3. Danh mục hàng hóa XNK Việt Nam Danh mục hàng hóa XNK Việt Nam được xây dựng trên cơ sở áp dụng hoàn toàn Danh mục HS và chi tiết ở cấp độ 8 số hoàn toàn theo Danh mục thuế quan hài hòa ASEAN ( AHTN). Gồm 21 phần, 97 chương các nhóm, phân nhóm (gồm 5225 phân nhóm 6 số và 10.681 phân nhóm 8 số) và danh mục chi tiết các mặt hàng. PHÂN LOẠI VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA CỦA VN 1) Chức năng của Danh mục hàng hóa XNK VN Xây dựng biểu thuế đối với hàng hóa XK,NK Phân loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và hàng hóa khác có liên quan đến hoạt động XNK Thống kê nhà nước về hàng hóa XNK Phục vụ công tác quản lý nhà nước. II. MÔ TẢ VÀ PHÂN LOẠI , MÃ HÓA HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 2) Căn cứ pháp lý - Các cam kết Việt Nam đã ký kết tại Công ước HS và trong khu vực ASEAN ; - Quyết định số 49/QĐ-CTN ngày 06.3.1998 của Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc tham gia Công ước HS ; - Điều 72 Luật Hải quan được Quốc Hội khoá 10 thông qua ngày 29.6.2001 ; II. MÔ TẢ VÀ PHÂN LOẠI , MÃ HÓA HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM - Nghị định 06/2003/NĐ-CP ngày 22.01.2003 của Chính phủ quy định về việc phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu ; - Quyết định số 85/2003/QĐ-BTC ngày 13.6.2003 về ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu Việt Nam có hiệu lực ngày 01.7.2003. - Thông tư 49/2010/TT-BTC ngày12/04/2010. - Thông tư 184/2010 TT-BTC ngày 15/11/2010. II. MÔ TẢ VÀ PHÂN LOẠI , MÃ HÓA HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 3) Cấu trúc Danh mục hàng hóa XNK VN QĐ 107/2007 QĐ-BTC ngày 25/12/2007 Các chú giải bắt buộc . Danh mục hàng hóa chi tiết, 21 phần, 97chương, nhóm hàng, phân nhóm hàng ( 6, 8 và 10 chữ số) và danh mục chi tiết các mặt hàng. Mỗi chương chia thành 6 cột Phân nhóm 6 chữ số Ví dụ 1: Mã hàng Mô tả hàng hóa ĐVT 0704 Bắp cải, hoa lơ, su hào, cải xoăn và các loại rau ăn được tương tự, tươi hoặc ướp lạnh 0704 10 - Hoa lơ và hoa lơ kép chịu rét: 0704 10 10 - - Hoa lơ 0704 10 20 - - Hoa lơ kép chịu rét (headed brocoli) Phân nhóm cấp 1 có đánh số Phân nhóm cấp 2 Mã hàng Mô tả hàng hóa ĐVT 0705 Rau diếp, xà lách (lactuca sativa) và rau diếp, xà lách xoăn (cichorium spp), tươi hoặc ướp lạnh. - Rau diếp, xà lách: 0705 11 00 - - Rau diếp, xà lách cuộn 0705 19 00 - - Loại khác Phân nhóm cấp 1 không đánh số Ví dụ 2: Phân nhóm 8 chữ số Mã hàng Mô tả hàng hóa ĐVT 1601 Xúc xích và các sản phẩm tương tự làm từ thịt, từ phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết; các chế phẩm thực phẩm từ các sản phẩm đó - Xúc xích: 1601 00 11 - - Làm từ thịt lợn (chi tiết luôn thành 8 số. 2 gạch) 1602 Thịt, các phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết, đã chế biến hoặc bảo quản khác 1602 10 00 - Chế phẩm đồng nhất - Từ lợn: 1602 41 00 - - Thịt mông nguyên miếng và cắt mảnh 1602 49 - - Loại khác, kể cả các sản phẩm pha trộn: 1602 49 10 - - - Thịt hộp 1602 49 90 - - - Loại khác II. MÔ TẢ VÀ PHÂN LOẠI , MÃ HÓA HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM • Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi • Biểu thuế xuất khẩu Thông tư 184/2010 TT-BTC • Biếu thuế Giá trị gia tăng: TT131/2008 TT-BTC • Biểu thuế Tiêu thụ đ ... g hoá được chế biến hoặc sản xuất, phù hợp với tiêu chuẩn được đặt ra nhằm mục đích áp dụng trong biểu thuế hải quan, những hạn chế về số lượng hoặc các biện pháp khác liên quan đến thương mại. PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Luật Thương mại Việt Nam “Xuất xứ hàng hoá là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hoá trong trường hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoá đó”. • 02 tiêu chí xác định XXHH - Xuất xứ thuần túy - Chuyển đổi cơ bản PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA 2. Ý nghĩa của XXHH Kiểm soát hoạt động ngoại thương Tạo thuận lợi cho hàng xuất khẩu được hưởng ưu đãi và quyền lợi của nước xuất khẩu tại nước nhập khẩu Xuất xứ hàng hoá được sử dụng kết hợp với mã số thuế để xác định mức thuế suất của thuế nhập khẩu Khẳng định uy tín, trách nhiệm của hàng hoá đối với thị trường khách hàng và vị trí của nước xuất trong thương mại quốc tế PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA Bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và bảo vệ môi trường Thực hiện thống kê ngoại thương 3. Các quy định pháp lý về XXHH a. Quốc tế - Hiệp định quy tắc xuất xứ của WTO - Chính sách hài hòa quy tắc xuất xứ, chương trình ưu đãi phổ cập chung của Mỹ, EU, Nhật - Quy tắc xuất xứ của ASEAN và ASEAN(+) PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA b. Trong nước - Luật TM Việt Nam 2005 - Luật Hải quan 2001 và Luật sửa đổi bổ sung 2005 - Các NĐ, TT và QĐ của Bộ Tài chính và TCHQ PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA II. QUY TẮC XUẤT XỨ KHÔNG ƯU ĐÃI 1. Định nghĩa Theo Hiệp định về Quy tắc xuất xứ: “ Các quy tắc xuất xứ không ưu đãi được định nghĩa như là các quy định, điều luật và các quyết định hành chính để áp dụng chung cho bất kỳ thành viên nào khi quyết định quốc gia xuất xứ cho hàng hoá đó. (khoản 1- Điều I - GATT 1994). PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA * Theo Công ước Kyoto sửa đổi: “Quy tắc xuất xứ là những quy định cụ thể, hình thành và phát triển từ những quy tắc quy định trong luật pháp quốc gia hoặc các hiệp định quốc tế (tiêu chuẩn xuất xứ) được một quốc gia áp dụng để xác định xuất xứ hàng hoá” 2. Phạm vi áp dụng Được sử dụng trong các công cụ chính sách thương mại không ưu đãi như: - Đối xử tối huệ quốc PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA - Thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng, các biện pháp tự vệ - Yêu cầu ký hiệu xuất xứ - Tất cả các hạn chế về số lượng hay hạn ngạch thuế quan áp dụng phân biệt đối xử. - Các Quy tắc xuất xứ này được sử dụng trong mua sắm Chính phủ và số liệu thống kê thương mại. 3. Chương trình hài hòa quy tắc xx ko ưu đãi Tạo ra sự ổn định, giảm rào cản và tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư phát triển, tăng hiệu quả kinh tế PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA III. QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI 1. Định nghĩa Là các quy định, điều luật và các quyết định hành chính áp dụng chung của thành viên WTO khi xác định hàng hoá có đủ tiêu chuẩn chất lượng để hưởng các đối xử ưu đãi theo các cơ chế thương mại tự quy định hoặc theo thoả thuận . 2. Phạm vi áp dụng Quy định trong các thỏa thuận thương mại ưu đãi (Cơ chế thương mại tự định và thỏa thuận) PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA 3. Các nguyên tắc xây dựng QTXX ưu đãi - Tuân thủ nguyên tắc chung về QTXX - Các tiêu chí phải minh bạch, rõ ràng - QTXX ưu đãi phải tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế và không làm vô hiệu hoặc thay đổi quyền lợi của các thành viên của WTO - Quy tắc xuất xứ phải đảm bảo tính minh bạch về luật pháp, các quy định và các thông lệ liên quan đến quy tắc xuất xứ PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA 4. Các tiêu chí để xác định QTXX ưu đãi 4.1. Hàng hóa có xuất xứ thuần túy Các mặt hàng khoáng sản được khai thác từ lòng đất, từ trong vùng sông nước của nước đó hoặc trong lòng biển hoặc đại dương. Các mặt hàng có nguồn gốc thực vật được trông trọt trong nước đó Các loại động vật được sinh ra và chăn nuôi tại nước đó Các sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt và chài lưới được chế biến từ nước đó PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA Các sản phẩm thu được từ việc đánh bắt trên biển và các sản phẩm khác khai thác từ biển có được trên các con tàu của nước đó Các định nghĩa hàng hoá xuất xứ thuần tuý cũng bao gồm các hàng hoá được sản xuất từ chỉ những hàng hoá xuất xứ thuần tuý hoặc các mảnh rời hoặc phế liệu của quá trình sản xuất hoặc các hoạt động chế biến, hoặc có thể có được sau quá trình tiêu dùng. PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA 4.1. Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy Hàng hóa trong quá trình sản xuất hoặc gia công hay chế biến có thành phần nguyên vật liệu hoặc lao động của hai hay nhiều nước tham gia vào hoạt động tạo ra sản phẩm. Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy được công nhận có xuất xứ của nước thực hiện gia công hoặc chế biến cuối cùng nếu các sản phẩm làm ra tại nước đó không thuộc các thao tác đơn giản sau: PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA • Các công việc bảo quản hàng hoá trong quá trình vận chuyển và lưu kho. • Các công việc như lau bụi, sàng lọc, chọn lựa, phân loại, lau chùi, sơn, chia cắt ra từng phần. • Thay đổi bao bì đóng gói và tháo dỡ hay lắp ghép các lô hàng. • Dán lên sản phẩm hoặc bao gói của sản phẩm các nhãn hiệu, nhãn, mác hay các dấu hiệu phân biệt tương tự. • Việc trộn đơn giản các sản phẩm, kể cả các thành phần khác nhau PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA 4.3.Các tiêu chí chuyển đổi căn bản (i) Tiêu chí về chuyển đổi mã số phân loại hàng hóa (ii) Tiêu chí về giá trị gia tăng (iii) Tiêu chí về quá trình sản xuất, chế biến Tiêu chí về chuyển đổi mã số phân loại hàng hóa ( mã HS) Khái niệm: Hàng hoá được xem là qua quá trình chuyển đổi căn bản khi hàng hoá được phân loại vào nhóm hoặc phân nhóm khác với tất cả các vật liệu không xuất xứ được sử dụng. PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA Tiêu chí về giá trị gia tăng (phần trăm giá trị gia tăng) Khái niệm: Nếu không quan tâm đến việc thay đổi mã số phân loại hàng hoá, một hàng hoá được xem là trải qua quá trình chuyển đổi căn bản khi hàng hoá gia tăng giá trị đến một mức nhất định. Có 2 cách: + Quy định tối đa các nguyên liệu không xuất xứ. + Yêu cầu tối thiểu về hàm lượng nội địa ( RVC) Tiêu chí về hoạt động sản xuất, chế biến Hàng hóa được coi chuyển đổi căn bản khi trải qua một quá trình sản xuất, gia công, chế biến nhất định. c PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA 4.4. Một số ngoại lệ (i) Quy tắc cộng gộp Quy tắc “cộng gộp” về xuất xứ hàng hoá cho phép sử dụng các nguyên liệu nhập khẩu có xuất xứ từ một nước được phê chuẩn để sản xuất tại một nước cũng được hưởng ưu đãi và không phải đáp ứng các yêu cầu về chuyển đổi mã số HS hoặc yêu cầu về gia công chế biến. PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA (ii) Quy tắc vận chuyển thẳng Quy tắc vận chuyển thẳng quy định để được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan, sản phẩm phải được vận chuyển thẳng từ nước được hưởng đến nước cho hưởng mà không đi qua một lãnh thổ quốc gia khác hoặc nếu có quá cảnh lãnh thổ một quốc gia khác thì sản phẩm không được đưa vào buôn bán hoặc tiêu thụ tại nước đó hoặc không trải qua bất cứ công đoạn gia công chế biến nào trừ việc xếp, bốc dỡ hoặc các hoạt động nhằm đảm bảo cho hàng hoá được vận chuyển tốt. PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA IV. MỘT SỐ QUY TẮC XUẤT XỨ ƯU ĐÃI • Chương trình cấp giấy chứng nhận C/O form D và quy tắc xuất xứ ASEAN. • Chương trình cấp giấy chứng nhận C/O form E và quy tắc xuất xứ CHINA- ASEAN. • Chương trình cấp giấy chứng nhận C/O form AK và quy tắc xuất xứ KOREA -ASEAN. • Chương trình cấp giấy chứng nhận C/O form AJ và quy tắc xuất xứ JAPAN -ASEAN. • Chương trình cấp giấy chứng nhận C/O form A PHẦN II: XUẤT XỨ HÀNG HÓA Q/A 1) Phân biệt giữa QTXX không ưu đãi và QTXX ưu đãi 2) Ưu , nhược điểm của các tiêu chí chuyển đổi PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ I. KIỂM TRA HỒ SƠ HẢI QUAN 1.1.Kiểm tra sơ bộ hồ sơ để đăng ký hồ sơ HQ • Kiểm tra việc khai tên và mã số xuất nhập khẩu và khai thuế của người khai hải quan; • Kiểm tra đối chiếu các điều kiện, quy định về việc làm thủ tục hải quan; • Kiểm tra về số lượng các chứng từ phải có của bộ hồ sơ hải quan. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) - Nộp vào thời điểm đăng lý TK và được phép nộp chậm trong vòng 30 ngày. PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ - C/O nộp cho cơ quan Hải quan gồm 01 bản chính (original) còn giá trị hiệu lực (thời hạn giá trị hiệu lực của C/O là 06 tháng kể từ ngày cấp). - Hàng hóa phải nộp C/O • Hàng hóa có xuất xứ từ nước hoặc nhóm nước được Việt Nam cho hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt theo quy định của pháp luật VN và theo các điều ước quốc tế mà VN ký kết hoặc tham gia. • Hàng hóa thuộc diện phải tuân thủ theo các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp luật VN và theo các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương mà VN ký kết hoặc tham gia. PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ • Hàng hóa thuộc diện do VN hoặc các tổ chức quốc tế thông báo đang ở trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khỏe cộng động hoặc vệ sinh môi trường cần kiểm sóat. • Hàng hóa thuộc diện VN thông báo đang ở trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ giá, các biện pháp tự vệ, biện pháp hạn ngạch thuế quan, biện pháp hạn chế số lượng hàng nhập khẩu. - Hàng không phải nộp C/O: Hàng NK hưởng thuế MFN hoặc thông thường, hàng NK hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt nhưng trị giá FOB < 200USD. PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ 1.2. Kiểm tra chi tiết hồ sơ • Kiểm tra chi tiết các tiêu chí, các nội dung khai trên tờ khai hải quan; • Kiểm tra tính chính xác, sự phù hợp của các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan với các nội dung khai trong tờ khai hải quan; • Kiểm tra việc thực hiện các quy định về thủ tục hải quan, về chính sách quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ và các quy định khác có liên quan. • Kiểm tra việc khai của người khai hải quan về tên hàng, mã số, số lượng, chất lượng, trọng lượng của hàng hoá. PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ Kiểm tra thuế • Kiểm tra căn cứ xem xét đối tượng thuộc diện ưu đãi về thuế, không chịu thuế, miễn thuế, giảm thuế. • Kiểm tra căn cứ xác định số thuế phải nộp: + Số lương, trọng lượng + Trị giá tính thuế + Tỷ giá tính thuế + Thuế suất thuế XK, NK, VAT, TTĐB. + Thời hạn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, bảo lãnh thuế PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ Kiểm tra xuất xứ của hàng hóa • Kiểm tra hình thức của C/O: mẫu (Form), màu sắc ra các tiêu chí cơ bản trên C/O, ngôn ngữ trên C/O, con dấu hoặc dòng chữ “ ISSUED RESTROACTIVELY” và dòng chữ “ISSUED RESTROACTIVELY,... • Kiểm tra nội dung C/O: Kiểm tra sự phù hợp về nội dung trên C/O và các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, đặc biệt là tờ khai hải quan, hoá đơn thương mại, vận đơn. Kiểm tra thời hạn hiệu lực của C/O. PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ Kiểm tra tiêu chuẩn xuất xứ của hàng hoá ghi trên C/O (theo tiêu chí hàm lượng xuất xứ, hoặc tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hoá, hoặc tiêu chí công đoạn gia công chế biến hàng hoá, quy định về hàng hóa có xuất xứ thuần túy). Kiểm tra C/O được chấp nhận ghi số hoá đơn do bên thứ ba phát hành hoặc không ghi số hoá đơn. Kiểm tra chữ ký của người có thẩm quyền, dấu và tên của cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền cấp C/O thuộc Chính phủ của nước hoặc vùng lãnh thổ đã có thoả thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam. PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ Kiểm tra thông tin về hành trình của lô hàng để đảm bảo hàng hoá nhập khẩu đã đáp ứng đúng quy tắc vận tải thẳng. Đối với C/O giáp lưng kiểm tra đối chiếu với một số chứng từ hỗ trợ khác đáp ứng yêu cầu phát hành. 1.2 Kiểm tra thực tế hàng hóa • Kiểm tra tình trạng bao bì, niêm phong hàng hoá của lô hàng; • Kiểm tra việc khai về tên, mã số hàng hóa; • Kiểm tra việc khai về lượng hàng hóa PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ • Kiểm tra việc khai về chất lượng hàng hóa • Kiểm tra xuất xứ hàng hóa • Kiểm tra về lĩnh vực sở hữu trí tuệ của hàng hoá: • Lấy mẫu, lưu mẫu, lưu hình ảnh hàng hóa NK PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ II. GÍAM SÁT HẢI QUAN 1. Nguyên tắc kiểm tra, giám sát hải quan • Hàng hoá xk, nk, quá cảnh; vật dụng trên phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh; ngoại hối, tiền Việt Nam, kim khí quý, đá quý, văn hoá phẩm, di vật, bưu phẩm, bưu kiện xuất khẩu, nhập khẩu; hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh; các vật phẩm khác xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan chịu sự kiểm tra, giám sát của HQ. • Phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường sông xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, chuyển cảng. PHẦN IV: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ 2. Đối tượng chịu giám sát HQ • Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan xuất khẩu nhưng chưa thực xuất khẩu; • Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan nhập khẩu nhưng chưa được thông quan; • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa làm thủ tục hải quan được lưu trong kho, bãi thuộc phạm vi địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan; • Hàng hoá, phương tiện vận tải quá cảnh; • Hàng hoá, phương tiện vận tải chuyển cửa khẩu; • Hàng hoá, phương tiện vận tải chuyển cảng. PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ 3. Các phương thức giám sát HQ a) Niêm phong hải quan, bao gồm: Hàng hoá nk chuyển cửa khẩu. • Hàng hoá nhập khẩu chuyển cảng được dỡ xuống cửa khẩu nhập và xếp lên phương tiện vận tải khác để vận chuyển đến cảng đích. • Hàng hoá xk được kiểm tra tại địa điểm ngoài cửa khẩu vận chuyển ra cửa khẩu xuất. • Hàng hoá xk do hải quan cửa khẩu xuất kiểm tra thực tế. b) Giám sát trực tiếp c) Giám sát bằng phương tiện kỹ thuật PHẦN III: KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1. Khái niệm KTSTQ Kiểm tra sau thông quan là hoạt động nghiệp vụ do cơ quan chuyên trách của ngành Hải quan thực hiện nhằm thẩm định tính chính xác, trung thực của việc khai hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã được thông quan và đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật của người khai hải quan làm cơ sở xem xét mức độ ưu tiên trong việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan và xử lý vi phạm (nếu có). F PHẦN III: KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 2. Nguyên tắc KTSTQ Kiểm tra toàn bộ Hồ sơ hải quan của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã thông quan. Tuân theo nguyên tắc kiểm tra hải quan và quy định của pháp luật. Bảo mật thông tin; bảo đảm khách quan, chính xác, không gây cản trở đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của đơn vị được kiểm tra. 3. Đối tượng kiểm tra - Hồ sơ chứng từ - Hàng hóa B1: Thu thập thông tin đưa vào cơ sở dữ liệu B2: Phân loại thông tin từ cơ sở dữ liệu B3: Phân tích TT đã lựa chọn B4: Lựa chọn hồ sơ ĐT kiểm tra B5: KT hồ sơ HQ B6: Kết luận kiểm tra B7: Giải thích xác minh Chấp nhận sai phạm Yêu cầu khắc phục Không chấp nhận Xác minh Kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp 6.1a. Kiểm tra theo kế hoạch 8. Kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm Trả lưu trữ hồ sơ Chưa phát hiện sai phạm Có dấu hiệu sai phạm 1 2 3 4 5 7 6.1 6.2 7.2 6.1a 8 7.1 PHẦN III: KIỂM TRA GIÁM SÁT HQ THẢO LUẬN Ý nghĩa của hoạt động kiểm tra sau thông quan trong công tác quản lý hải quan hiện nay?
File đính kèm:
- bai_giang_nghiep_vu_hai_quan_chuong_3_kiem_tra_giam_sat_hai.pdf