Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô - Chương 1: Giới thiệu chung về năng lượng sử dụng

I. Năng lượng sử dụng

- Có vai trò thiết yếu trong cuộc sống và xã hội, là nguồn

gốc của mọi sự chuyển động.

- Các nguồn năng lượng được khai thác chủ yếu:

• Động thực vật tự nhiên và nhân tạo (dầu, cồn.)

• Từ nguồn gốc hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí.)

• Năng lượng thuỷ (thuỷ điện)

• Năng lượng mặt trời

• Gió, sóng biển.

pdf 21 trang phuongnguyen 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô - Chương 1: Giới thiệu chung về năng lượng sử dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô - Chương 1: Giới thiệu chung về năng lượng sử dụng

Bài giảng Năng lượng mới trên ô tô - Chương 1: Giới thiệu chung về năng lượng sử dụng
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NĂNG 
LƢỢNG SỬ DỤNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ, CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG
NĂNG LƢỢNG MỚI TRÊN Ô TÔ
- Nắm được tình hình sử dụng năng lượng hiện nay và 
các nguồn năng lượng mới đang được sử dụng
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Các chất ô nhiễm do ĐCĐT sinh ra và tác hại của
chúng
I. Năng lượng sử dụng
- Có vai trò thiết yếu trong cuộc sống và xã hội, là nguồn
gốc của mọi sự chuyển động.
- Các nguồn năng lượng được khai thác chủ yếu:
• Động thực vật tự nhiên và nhân tạo (dầu, cồn..)
• Từ nguồn gốc hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí..)
• Năng lượng thuỷ (thuỷ điện)
• Năng lượng mặt trời
• Gió, sóng biển.
• Hạt nhân
a. Năng lượng truyền thống
I. Năng lượng sử dụng
a. Năng lượng truyền thống
I. Năng lượng sử dụng
a. Năng lượng truyền thống
I. Năng lượng sử dụng
a. Năng lượng truyền thống
I. Năng lượng sử dụng
a. Năng lượng truyền thống
I. Năng lượng sử dụng
a. Năng lượng truyền thống
I. Năng lượng sử dụng
a. Năng lượng truyền thống
I. Năng lượng sử dụng
a. Năng lượng truyền thống
I. Năng lượng sử dụng
b. Năng lượng mới
-Xăng Etanol: Xăng pha cồn sinh học, tiết kiệm và bớt
thải khí CO2
-Biodiesel(Diesel sinh học): được sản xuất từ dầu thực
vật hay mỡ động vật
- Biogas(khí sinh học): lên men yếm khí phân hữu cơ
hay xác động, thực vật.
I. Năng lượng sử dụng
b. Năng lượng mới
-LPG(Liquefied Petrolium Gas): Là khí hoá lỏng,
chủ yếu là propan và butan.
- Hydro: Nhiên liệu sạch lý tưởng, chỉ sinh ra H20
- Pin nhiên liệu: Tạo ra điện bằng quá trình điện hóa
( Hydro và Oxy)
- Pin NLMT: Tạo ra điện nhờ ánh sáng mặt trời
II. Phương tiện giao thông
- Là mong ước của con người từ xưa và hiện nay
- Là đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
Vì ?
-Trong xã hội công nghiệp, nhu cầu vận chuyển hàng
hóa càng nhiều hơn, nhanh hơn, xa hơn
- Tại các thành phố lớn nhu cầu giải trí, du lịch tăng
cao đòi hỏi phương tiện giao thông đa dạng, hiện đại,
tiện nghi và an toàn.
II. Phương tiện giao thông
- Tại Trung Quốc: Năm 2013, có 22/87 triệu chiếc xe
xuất xưởng trên toàn cầu được sản xuất, chiếm tỉ lệ 25%.
- Tại Mỹ: Trung bình 1,3 người có 1 xe, mỗi năm sản xuất
trên 10 triệu xe các loại
- Tại Pháp: Nhu cầu vận chuyển tăng 75% trong vòng 20
năm, số lượng tăng 2,5 lần trong 15 năm.
 Thực trạng phát triển
II. Phương tiện giao thông
III. Ô tô và ô nhiễm môi trường
- Sự gia tăng mật độ ô tô dẫn đến hai vấn đề lớn là quá
tải của cơ sở hạ tầng và ô nhiễm môi trường.
→ Quy hoạch đô thị, mở rộng đường, nâng cấp hệ thống
giao thông, giảm kích thước ô tô.
→ Xu hướng phát triển ô tô sạch.
1. Thực trạng
III. Ô tô và ô nhiễm môi trường
2. Ô nhiễm môi trường 
- Trong khí xả ĐCĐT luôn có chứa một hàm lượng chất 
độc hại như: NOX, CO, HC, Bồ hóng, Pb, S.
III. Ô tô và ô nhiễm môi trường
2. Ô nhiễm môi trường 
Biến thiên nồng độ các ô nhiễm theo hệ số dư lượng không khí λ
- NOX: Kết hợp giữa oxi và nitơ ở điều kiện nhiệt độ cao
- CO: Cháy không hoàn toàn của hỗn hợp giàu
- HC: Hydrocarbon chưa cháy
III. Ô tô và ô nhiễm môi trường
3. Tác hại chất ô nhiễm
• Đối với con người:
- CO: cản sự dịch chuyển của hồng cầu, cơ thể bị thiếu
oxy ( nồng độ > 1000 ppm → tử vong)
- NOX , Bồ hóng: Ảnh hưởng hô hấp, gây viêm phổi
và hủy hoại tế bào, ho và khó thở
- HC: nồng độ > 40 ppm có thể gây ung thư máu, 
bệnh về gan.
- Pb: Xâm nhập qua da, hô hấp đi vào máu → trẻ em
chậm phát triển, gây nguy hiểm khi nồng độ > 200 –
250 μg/lít.
III. Ô tô và ô nhiễm môi trường
3. Tác hại chất ô nhiễm
• Đối với môi trường:
- Gây hiệu ứng nhà kính → tăng nhiệt độ khí quyển, 
chiều cao nước biển, chế độ mưa gió thay đổi
III. Ô tô và ô nhiễm môi trường
3. Tác hại chất ô nhiễm
• Đối với sinh thái:
-NO2: Làm lủng tầng ozon gây ung thư da, hủy hoại sự 
sống sinh vật.
- Gây mưa axít, ăn mòn công trình kim loại.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nang_luong_moi_tren_o_to_chuong_1_gioi_thieu_chung.pdf