Bài giảng môn Truyền số liệu - Chương 3: Giao tiếp kết nối số liệu (Phần 2)

NỘI DUNG

3.1 Các khái niệm cơ bản về truyền số

liệu

3.2 Thông tin nối tiếp không đồng bộ

3.3 Thông tin nối tiếp đồng bộ

3.4 Mạch điều khiển truyền số liệu

pdf 29 trang phuongnguyen 9700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Truyền số liệu - Chương 3: Giao tiếp kết nối số liệu (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Truyền số liệu - Chương 3: Giao tiếp kết nối số liệu (Phần 2)

Bài giảng môn Truyền số liệu - Chương 3: Giao tiếp kết nối số liệu (Phần 2)
NỘI DUNG 
3.1 Các khái niệm cơ bản về truyền số
liệu
3.2 Thông tin nối tiếp không đồng bộ
3.3 Thông tin nối tiếp đồng bộ
3.4 Mạch điều khiển truyền số liệu
THÔNG TIN NỐI TIẾP KHÔNG 
ĐỒNG BỘ 
 Số liệu được truyền giữa 2 DTE dưới
dạng chuỗi liên tiếp các bit gồm nhiều
phần tử 8 bit gọi là byte hay ký tự dùng
chế độ truyền đồng bộ hoặc bất đồng bộ
 Trong các DTE mỗi phần tử như vậy
được lưu trữ và xử lý dưới dạng song
song
THÔNG TIN NỐI TIẾP KHÔNG 
ĐỒNG BỘ 
 Các mạch điều khiển trong DTE hình thành
nên giao tiếp giữa thiết bị và liên kết dữ liệu
nối tiếp phải thực thi các chức năng:
 Chuyển từ song song → nối tiếp
 Chuyển từ nối tiếp → song song
 Tại máy thu phải đạt được sự đồng bộ bit, byte, frame
 Cơ cấu phát sinh các ký số kiểm tra để phát hiện lỗi
 PISO (Parallel Input Serial Output)
 SIPO (Serial Input Parallel Ouput)
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ BIT
• Bộ thu lấy mẫu tại trung tâm của mỗi bit
• Mất đồng bộ bit, dữ liệu truyền và nhận sai lệch
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ BIT
Parallel In Serial 
Out
Nhịp thu gấp N 
lần nhịp phát
ĐỒNG BỘ BIT – XUNG THU GẤP 4 LẦN XUNG 
PHÁT
ĐỒNG BỘ BIT – XUNG THU GẤP 16 LẦN 
XUNG PHÁT
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ BYTE 
(KÝ TỰ)
• Mạch điều khiển truyền nhận được lập trình để 
hoạt động với số bit bằng nhau trong một ký tự 
• Ký tự có thể 7 bits hoặc 8 bits được đồng bộ 
bằng cách thêm vào 1 bit biểu diễn sự bắt đầu 
của ký tự (start bit) và 1 hoặc 1.5 hoặc 2 bit 
biểu diễn sự kết thúc của 1 ký tự (stop bit)
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ BYTE 
(KÝ TỰ)
START/STOP BIT TRONG TRUYỀN BẤT 
ĐỒNG BỘ
• Phân biệt start bit của ký tự hiện hành và:
– stop bit của ký tự trước 
– trạng thái rảnh (idle) 
• Tối thiểu có một biến đổi (1-> 0 ->1) giữa các 
ký tự liên tiếp nhau
• Số stop bit nhiều hay ít tùy thuộc vào yêu cầu
MSB & LSB
• Bit có trọng số thấp nhất (LSB) được 
truyền trước, bit có trọng số cao nhất 
(MSB) được truyền sau cùng
– LSB: Least Significant Bit
–MSB: Most Significant Bit
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ 
KHUNG (FRAME)
• Các ký tự được truyền theo từng khối – khung 
tin (frame)
• Bộ thu cần biết lúc nào bắt đầu và lúc nào kết 
thúc một khung
• Đóng khung bằng ký tự STX (Start of Text) và 
ETX (End of Text)
– Nhận được STX: bắt đầu khung
– Tiếp tục nhận các ký tự cho đến khi nhận được 
ETX
• Nếu nội dung của khối dữ liệu có chứa ký tự STX hay 
ETX???
STX A B   ETX
KÝ TỰ DLE
• DLE (Data Link Escape) là ký tự thêm vào 
nhằm khắc phục vấn đề nêu trên
• Bắt đầu 1 khung là DLE STX
• Kết thúc 1 khung là DLE ETX
– Nếu trong khối dữ liệu xuất hiện 2 ký tự liên tiếp 
DLE STX hay DLE ETX ??? 
• Nếu trong khối dữ liệu xuất hiện ký tự DLE thì 
thêm 1 ký tự DLE liền kề
– Phía thu sẽ tự động loại bỏ 1 DLE
ASCII
KÝ TỰ DLE
ASCII
DLE STX  DLE DLE  DLE ETX
Chèn thêm
NỘI DUNG 
3.1 Các khái niệm cơ bản về truyền số
liệu
3.2 Thông tin nối tiếp không đồng bộ
3.3 Thông tin nối tiếp đồng bộ
3.4 Mạch điều khiển truyền số liệu
KHÁI QUÁT
• Hiệu suất truyền bất đồng bộ thấp do dùng 
start và stop bit
• Đồng bộ bit của truyền bất đồng bộ trở nên 
thiếu tin cậy khi tăng tốc độ truyền
• => Sử dụng truyền đồng bộ
• Có 2 lược đồ truyền nối tiếp đồng bộ:
– Truyền đồng bộ thiên hướng bit
– Truyền đồng bộ thiên hướng ký tự
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ BIT
• Đồng hồ thu chạy đồng bộ với tín hiệu đến
• Không dùng start bit, stop bit
• Máy thu đồng bộ bit trong 2 cách
– Nhúng thông tin định thời vào tín hiệu truyền (Sau 
đó máy thu sẽ tách tín hiệu định thời ra)
– Máy thu có 1 đồng hồ cục bộ được giữ đồng bộ 
với tín hiệu thu nhờ vòng khoá pha số (Digital 
Phase Lock Loop)
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ BIT
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ BIT
NGUYÊN TẮC ĐỒNG BỘ BIT
MÃ HOÁ XUNG ĐỒNG HỒ
• Mã hoá xung đồng hồ (mã hoá nhịp): clock 
encoding
• Nhịp được nhúng (mã hoá) vào trong tín hiệu 
phát và phía thu sẽ tách nhịp
• Cách mã hoá nhịp vào tín hiệu thường được 
thực hiện với mã đường dây hay còn gọi là 
biến đổi số - số
NGUYÊN LÝ KIỂM SOÁT ĐỒNG BỘ
– Truyền đồng bộ định hướng ký tự
• Character-oriented synchronous transmission
• Dùng các ký tự điều khiển : SYN, STX, ETX, DLE.
– Truyền đồng bộ định hướng bit
• Bit-oriented synchronous transmission
• Dùng các mẫu bit điều khiển (flag byte or flag pattern)
TRUYỀN ĐỒNG BỘ ĐỊNH 
HƯỚNG KÝ TỰ
• Phía phát sẽ thêm vào 2 hoặc nhiều ký tự SYN 
trước và kết thúc mỗi khối ký tự
– Nhằm duy trì đồng bộ bit
– Đồng bộ ký tự
Daïng khung truyeàn ñònh höôùng kyù töï
TRUYỀN ĐỒNG BỘ ĐỊNH 
HƯỚNG KÝ TỰ
• Khi máy thu đã được đồng bộ bit thì nó bắt đầu chế 
độ bắt số liệu
– Dịch dòng bit trong một cửa sổ 8 bit khi tiếp nhận 1 bit mới 
– Kiểm tra xem 8 bit sau cùng có đúng bằng ký tự đồng bộ 
hay không
TRUYỀN ĐỒNG BỘ ĐỊNH 
HƯỚNG KÝ TỰ
• Dữ liệu truyền được đóng gói bằng STX-ETX 
hoặc DLE STX – DLE ETX
Ñònh daïng khung döõ lieäu trong suoát
TRUYỀN ĐỒNG BỘ ĐỊNH 
HƯỚNG BIT
• Kiểu truyền định hướng ký tự với việc sử dụng 
ký tự SYN, STX, ETX, DLE có hiệu suất kém
– Sử dụng định hướng bit 
• Dùng chuỗi ký tự 8 bit 0111.1111 cho trạng 
thái đường dây rảnh
• Mẫu cờ 0111.1110 được dùng cho bắt đầu và 
kết thúc của một khung
TRUYỀN ĐỒNG BỘ ĐỊNH 
HƯỚNG BIT
Chuỗi 5 bit 1 liên tiếp -> chèn 1 bit 0
TRUYỀN ĐỒNG BỘ ĐỊNH 
HƯỚNG BIT
• Sử dụng mẫu bit preamable 10 bit 1010101010 
để giúp các trạm có thể bám đồng bộ
• Kế đến là mẫu 8 bit 10101011 cho bắt đầu và 
kết thúc 1 khung 
 Dùng Flag + LEN
TRUYỀN ĐỒNG BỘ ĐỊNH 
HƯỚNG BIT
• J bit: cùng mức điện áp bit trước đó
• K bit: Đảo mức điện áp bit trước đó Dùng vi phạm bit

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_truyen_so_lieu_chuong_3_giao_tiep_ket_noi_so_l.pdf