Bài giảng môn Nông lâm kết hợp

Phần bài giảng của môn này được xây dựng nhằm giói thiệu một cách khái quát về cơ sở và kỹ thuật Nông Lâm kết hợp. Nó được chia ra làm 5 phần: Phần 1 giói thiệu hình ảnh thực sự của vùng đồi núi cao hiện nay vói sự tập trung vào hiện tượng du canh phá rừng làm rẫy và sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. Phần hai thảo luận về các khái niệm cơ bản của nồng lâm kết hợp. Chương thứ ba giói thiệu các hệ thống nông lâm kết hợp chính ở Việt Nam gồm các hệ thống truyền thống và cải tiến. Phần thứ tư giới thiệu tổng quát các kỹ thuật nông lâm kết hợp áp dụng cho các trang trại nhỏ gồm trồng trọt và chăn nuôi. Và Phần thứ năm tổng kết các cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng và phát triển các hệ thống Nông Lâm kết họp nhằm đưa kỹ thuật này vào thuc tế nông thôn.

doc 190 trang phuongnguyen 7600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Nông lâm kết hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Nông lâm kết hợp

Bài giảng môn Nông lâm kết hợp
Bài giảng
NÔNG LÂM KẾT HỢP
Chương trình hỗ trợ Lâm Nghiệp Xã Hội
Chương Trình Hỗ Trợ Lâm Nghiệp Xã Hội
Bài giảng
NÔNG LÂM KẾT HỢP
Nhóm tác giả:
Nguyễn Văn Sở - Đặng Hải Phương: Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Võ Hùng, Nguyễn Văn Thái: Đại Học Tây Nguyên
Lê Quang Bảo, Dương Việt Tình, Lê Quang Vĩnh: Đại Học Nông Lâm Huế Phạm Quang Vinh, Kiều Chí Đức: Đai Học Lâm Nghiệp Xuân Mai Đặng Kim Vui, Mai Quang Trường: Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Per Rubdejer, Cố vấn dự án SIDA/ICRAF/SEANAFE
Hà Nội, 2002
Giói thiêu
Trong khoảng 2 thập niên cuối của thế kỷ 20, ngành nông lâm nghiệp đã và đang có những biến đổi lý thú và quan trọng, trong đó phải kể sự ra đời của môn Nông Lâm kết hợp. Môn này được hình thành do có sự gia tăng quan tâm đến sự hiện diện của con người ở vùng rừng núi cao mà sự hiện diện này không phải lúc nào cũng là nguyên nhân của sự suy thoái tài nguyên tự nhiên. Ngành Lâm Nghiệp hiện nay đang phát triển thêm Lâm nghiệp xã hội hay cộng đồng trong đó cộng đồng người dân vùng cao là các trợ thủ đắc lực của chính sách nông lâm nghiệp của nhiều quốc gia ở á Châu trong đó có Việt Nam. Cho đến nay, nhiều chính sách của nhà nước Việt Nam trong đó có các chương trình 661, định canh định cư, giao đất khoán rừng, và sắc luật 327 đã hổ trợ hàng vạn ha trồng rừng được tiến hành do sự họp tác của dân cư và các cơ quan nông lâm nghiệp nhà nước.
Nhằm hỗ trợ cho chính sách phát triển nông thôn, cũng như để đáp ứng các yêu cầu thực tiễn của sản xuất, môn học Nông Lâm Kết Họp được Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP), dự án mạng lưới đào tạo nông lâm kết họp (SEANAFE) cùng năm trường đại học trong nước gồm Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế và Đại Học Nông Lâm Tây Nguyên đã soạn thảo tập bài giảng nông lâm kết họp này để phục vụ cho giảng dạy và học tập cho các trường từ năm 2000. Môn học này được đặt cơ sở trên sự phối họp hài hòa của các chuyên môn chính của nhà trường như nông, lâm và súc học để tạo ra một ngành học phát triển vững bền và mang tính bảo vệ sinh thái ở vùng đồi núi cao. Ngoài ra, môn học cũng đã dựa vào các nghiên cứu khoa học trên khắp thế giới về lãnh vực sử dụng đất vững bền từ hơn 30 năm trở lại đây.
Phần bài giảng của môn này được xây dựng nhằm giói thiệu một cách khái quát về cơ sở và kỹ thuật Nông Lâm kết hợp. Nó được chia ra làm 5 phần: Phần 1 giói thiệu hình ảnh thực sự của vùng đồi núi cao hiện nay vói sự tập trung vào hiện tượng du canh phá rừng làm rẫy và sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên ở nước ta. Phần hai thảo luận về các khái niệm cơ bản của nồng lâm kết hợp. Chương thứ ba giói thiệu các hệ thống nông lâm kết hợp chính ở Việt Nam gồm các hệ thống truyền thống và cải tiến. Phần thứ tư giới thiệu tổng quát các kỹ thuật nông lâm kết hợp áp dụng cho các trang trại nhỏ gồm trồng trọt và chăn nuôi. Và Phần thứ năm tổng kết các cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng và phát triển các hệ thống Nông Lâm kết họp nhằm đưa kỹ thuật này vào thuc tế nông thôn.
Ước vọng của các tác giả là phần bài giảng này không dừng ở một chỗ mà còn phải được bổ sung liên tục để làm tài liệu hướng dẫn cho sinh viên triển khai các công tác phát triển nông thôn của mình trong tương lai. Tác giả hoàn toàn tin tưởng vào sự quan tâm và nhiệt tâm của người đọc và sinh viên trong việc cải tiến không ngừng nội dung của bài giảng này.
Nhóm giảng viên soạn thảo môn học nông lâm kết hợp
Tháng 4 năm 2002
Danh sách các bảng
Trang
Bảng 1 : Các biện pháp phân loại các hệ thống và kỹ thuật nông lâm kết
Hình 9: Giới thiệu các tiến trình mà cây lâu năm có thể cải thiện được điều
37
38
40
43
43
46
47
48
49
50
52
53
54
56
57
58
58
62
63
65
65
66
68
69
70
71
79
76
78
kiện đất (Young, 1989)
10: Mô hình SALT canh tác sản xuất hoa màu lươngthực và tạo thu nhập trên đất dốc
11: Đặc điểm đa dạng và phòng hộ của rừng tự nhiên tại Đông Nam Bộ, Việt Nam
12: Cầy khế cho quả
: Một loài thực vật làm cây thuốc mọc tự nhiên tại rừng Côn Đảo
: Bỏ hoá để cải tạo phục hồi đất
: Sơ đồ theo thời gian của kỹ thuật bỏ hoá cải tiến của người dân
tộc Naalad, Philipin
: Hệ thống rừng — ruộng bậc thang
: Hệ thống vườn rừng ở Việt Nam
: Hệ thống vườn cây công nghiệp chè, cà phê xen cây ăn quả và cây rừng
: Hệ thống vườn cây ăn quả
: Hệ thống vườn — ao — chuồng (VAC)
: Hệ thống rừng — vườn — ao — chuồng (RVAC) tại Việt Nam
: Hệ thống canh tác theo đường đồng mức trên đất dốc
: Trồng xen theo băng
: Hệ thống canh tác xen theo băng — SALT 1
: Khung chữ A để đo đường đồng mức
: Kỹ thuật SALT 2
: Kỹ thuật SALT 3
: Sơ đồ trồng cây làm hàng rào phân ranh giới 29: Kết cấu đai chắn gió kín
30: Sự bố trí liên kết các đai chắn gió
31: Hệ thống NLKH Taungya hình vòng tròn ở Nigeria
32: Hệ thống NLKH Taungya kiểu hành lang ở Zaiir
33: Hệ thống rừng-đồng cỏ phối họp
34: Sơ đồ canh tác lâm ngư phối họp
35: Cây che phủ đất
: Quá trình xói mòn và lắng đọng
:Canh tác theo đường đồng mức
Hình 38 : Canh tác bậc thang
79
80
81
82
83
84
85
86
86
87
88
97
 100 103 105 110 118 119
Hình 39 : Cây che phủ đất
Hình 40 : Luân canh hoa màu
Hình 41 : Trồng cỏ theo băng đồng mức
Hình 42 : Hàng rào cây xanh đồng mức
Hình 43 : Đai đổi hướng nước chảy
Hình 44 : Rào cản cơ giới
Hình 45 : Bở tường đá
Hình 46 : Các hố bẩy đấ't
Hình 47 : Ao tích chứa nước
Hình 48 ; Canh tác rẩy không đốt
Hình 49 : Đốt chặn lửa
Hình 50 : Các kiểu liếp trong vườn ươm trang trại NLKH
Hình 51 : Dàn che và vật liệu làm dàn che
Hình 52 : Ép gia sức ăn để vỗ béo
Hình 53 : Khu vực trồng cây và cỏ làm thức ăn gia sức
Hình 54: Sơ đồ quá trình mô tả, chẩn đoán và thiết kế'
Hình 55 : Sử dụng ” Khung tư duy cho thiết kế kỹ thuật nông lâm kết hợp Hình 56: Các giai đoạn trong tiến trình nghiên cứu nông lâm kết hợp
Mục lục
Trang
Lời giới thiệu, danh sách bảng và hình, danh từ viết tắt
Khung chương trình môn học nông lâm kết hợp	1
Chương I: Mở đầu	6
Bài 1: Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững tài
nguyên thiên nhiên	7
Bài 2: Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp như là một
phương thức quản lý sử dụng đất bền vững	13
Chương II: Nguyên lý về nông lâm kết hợp	22
Bài 3:	Khái niệm và đặc điểm của hệ thống nông lâm kết hợp	23
Bài 4:	Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp	27
Bài 5: Vai trò của thành phần cây lâu năm trong các hệ thống
nông lâm kết hợp	32
Bài 6:	Rừng trong các hệ	thống nông lâm kết hợp	39
Chương III: Mô tả và phân tích các hệ thống nông lâm kết hợp	44
Bài 7:	Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống	45
Bài 8:	Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến	57
Chương IV: Kỹ thuật nông lâm kết hợp	73
Bài 9: Giới thiệu các kỹ thuật bảo tồn đất và nước	74
Bài 10: Các kỹ thuật áp dụng trong trang trại nhỏ nông lâm
kết hợp	90
Chương V: Áp dụng và phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp	106
Bài 11: Giới thiệu chung về quá trình áp dụng và phát triển
kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia	108
Bài 12: Mô tả điểm, chẩn đoán và thiết kế kỹ thuật nông lâm
kết hợp	có sự tham gia	115
Bài 13: Thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông
lâm kết	hợp	119
Tài liệu tham khảo	125
Khung chương trình môn học Nông Lâm kết hợp
Tổng sô tiết lý thuyết: 45
Chương
Bài
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Vật liệu
Thời gian
Chươngl. Mỏ đầu
Bài 1: Các vấn đề thách thức trong quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên
Xác định các vấn đề mang tính thách thức cho quản lý sử dụng đất bền vững ở nông thôn miền núi theo các tiêu chí cơ bản như tính bền vững, hiệu quả và công bằng
Xác định các nguyên nhân mang tính bản chất của các khó khăn
Nhận ra các nhu cầu thay đổi sử dụng và quản lý đất đai theo cách tiếp cận tổng hợp và có sự tham gia
Đặc điểm của khu vực nông thôn miền núi
Các thay đổi mang tính thử thách cho quản lý sử dụng bền vững đất miền núi
Nhu cầu và thách thức đối với phảt triển bền vững nông thôn miền núi
Thuyết trình
Thảo luận nhóm
Phân tích xương cá
5 nguyên nhân
Giấy Ao
Bút viết
Giấy màu
Bảng
Đèn chiếu
Slide
3 tiết
Bài 2: Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp như là một phương thức quản lý sử dụng đất bền vững
Phân tích được các thay đổi về chính sách phát triển, các nhân tố chi phối sự phát triển của nông lâm kết hợp trên thế giới và ở Việt Nam
Xác định các lợi ích có thể của nông lâm kết hợp trong phát triển đời sống cộng đồng và bảo vệ tài nguyên môi trường
Xác định và phân tích các tiềm năng, cơ hội và hạn chế trong việc phát triển nông lâm kết hợp ở nước ta
Lược sử hình thành và phát triển nông lâm kết hợp
Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới
Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt nam
Lược sử hình thành và phát triển nông lâm kết hợp
và thử thách của chúng
Các lợi ích của nông lâm kết hợp
Tiềm năng và triển vọng phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam
Một số hạn chế trong nghiên cứu và phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam
Giảng bài có minh họa
Thảo luận nhóm
Phân tích 5 nguyên nhân
Phân tích nghiên cứu trường hợp
Giấy A0
Bút viết
Giấy màu
Đèn chiếu
Tài liệu phát tay
Slide
2 tiết
Chương
Bài
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Vạt liệu
Thời gian
Chương 2. Nguyên lý về nông lâm kết hợp
Bài 3: Khái niệm và các đặc điểm của nông lâm kết hợp
Trình bày khái niệm về nông lâm kết hợp
Vai trò của nông lâm kết hợp
Định nghĩa về nông lâm kết hợp
Tầm quan trọng của nông lâm kết hợp
Trình bày
Đặt vấn đề
Giản đồ
Giấy trong
Máy chiếu
Bìa
Tranh cổ động
3 tiết
Bài 4: Cơ sở phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp
• Giải thích được cơ sở để’ phân loại nông lân kết hợp
• Các cơ sở để’ phân loại nông lâm kết hợp
Trình bày
Bài tập
Thảo luận
Giấy trong
Máy chiếu, bìa,
Tranh minh hoạ
Sách tham khảo
4 tiết
Bài 5: Vai trò của cây lâu năm trong nông lâm kết hợp
• Nhận định được vai trò của cây lâu năm trong hệ thống nông lâm kết hợp
Vai trò phòng hộ
Vai trò sản xuất
Hội thảo
Video
Slide
Trình bày thuyết minh
Băng video
Slides
Máy chiếu
Các kết quả nghiên cứu
5 tiết
Bài 6: Vai trò của rừng trong
nlKh
• Xác định được vai trò của rừng trong hệ thống nông lâm kết hợp
• Các chức năng của rừng
Sản xuất
Phòng hộ
Văn hoá xã hội
Hội thảo
Vvideo
Slide
Trình bày thuyết minh
Băng video
Slides
Máy chiếu
Các nghiên cứu điể’n hình
3 tiết
Chương
Bài
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Vật liệu
Thời gian
Chương 3. Mô tả và phân tích các hệ thông nông lãm kết hợp
Bài 7: Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống
(bản địa)
Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp bản địa/ truyền thống
Phân tích các lợi ích/ưu điểm và hạn chế của từng hệ thống
Khái niệm
Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống (bản địa):
Hệ thống bỏ hóa/hưu canh cải tiến
Các hệ thống nông lâm kết hợp đa tầng truyền thống
Hệ thống rừng-ruộng bậc thang
Các hệ thống vườn nhà:
+ Vườn rừng.
+ Vườn cây công nghiệp + Vườn cây ăn quả + VAC + RVAC
+ Rừng/ hoa màu/ ruông
Trình bày
Thảo luận nhóm,
Trình bày có minh họa
Phân tích hai mảng
Bài giảng GV
Tài liệu phát tay
Hình Slide
Poster
Bìa màu
Giấy Ao
4 tiết
Bài 8: Các hệ thống nông lâm kết hợp cảl tiến ở Việt Nam
Mô tả một số hệ thống nông lâm kết hợp cảl tiến ở Việt Nam
Phân tích các lợi ích/ ưu điểm và hạn chế của từng hệ thống
Hê thống canh tác xen theo băng (SALT 1)
Trổng cây phân ranh giới
Hệ thống đai phòng hộ chắn gió
Hệ thống Taungya
Các hệ thống rừng và đổng cỏ phối hợp
Hệ thống nông súc đơn giản
(SALT 2)
Hệ thống canh tác nông lâm bền vững (SALT 3)
Hệ thống sản xuất nông nghiêp với cây ăn quả quy mô nhỏ (¿ALT 4)
Hệ thống lâm ngư kết hợp
Xem Video, phản hồi
Trình bày
Phân tích hai mảng
Thảo luận nhóm
Trình bày có minh họa
Video,
Bài giao nhiệm vụ
Tài liệu phát tay
OHP
Hình Slide
Poster
4 tiết
Chương
Bài
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Vật liệu
thòi gian
Chương 4.
Kỹ thuật nông Lâm kết hợp
Bài 9:
Kỹ thuật bảo tồn đất và nước
Giải thích được sự cẩn thiết của việc bảo tổn đất và nước.
Phân biệt được các nguyên tắc chính của việc phòng chống xói mòn đất và của kỹ thuật bảo tồn đất và nước.
Phân biệt, lựa chọn được các kỹ thuật bảo tồn đất và nước có khả năng áp dụng trong trang trại nông lâm kết hợp.
Giải thích được các bước và áp dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp trên đất dốc cho trang trại
Sự cẩn thiết của việc bảo tồn đất và nước.
Một số nguyên tắc chính của việc phòng chống xói mòn đất.
Một số nguyên tắc chính để bảo tồn đất và nước.
Một số kỹ thuật bảo tổn đất và nước có thể áp dụng trong trang trại nông lâm kết hợp.
Kỹ thuật nông lâm kết hợp
trên đất dốc.
- Thuyết
trình
Giảng có minh hoạ
Hỏi
miệng
Thảo luận nhóm
Tài liệu phát tay
Giấy Ao, hồ dán
Bìa màu
OHP Slides
Kéo, giấy bóng kính
Video
3 tiết
Bài 10: Các kỹ thuật có tiềm
năng áp dụng trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ
Trình bày được khái niệm trang trại trong nông lâm kết hợp
Giải thích được các công việc và kỹ thuật quản lý trang trại để áp dụng vào các điều kiện cụ thể
Phân biệt, lựa chọn để áp dụng những kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi thích hợp cho trang trại nông lâm kết hợp nhỏ
Khái niệm về trang trại nông lâm kết hợp
Quản lý trang trại nông lâm kết hợp
Kỹ thuật gây trồng một số loài cây trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ
Kỹ thuật chăn nuôi trong trang trại nông lâm kết hợp nhỏ
Giảng có minh hoạ.
- Động
não
Hỏi
miệng
- Thảo luận nhóm
Tài liệu phát tay
Giấy Ao, Băng dính, hồ dán
Bìa màu
Máy đèn chiếu, Slides
Giấy bóng kính
- Video
4 tiết
Chương
Bài
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Vật liệu
Thời gian
Chương 5.
Áp dụng và phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp
Bài 11:
Giới thiệu chung về phát triển nông lâm kết hợp có sự tham gia
Giải thích được tính cấp thiết của áp dụng phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia
Phân tích được các yếu tố bên ngoài, bên trong ảnh hưởng đến phát triển kỹ thuật có sự tham gia
Tính cấp thiết của phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia.
Quá trình áp dụng và phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia
Thuyết trình
Giảng có minh hoạ
Tài liệu phát tay
Giấy Ao, bút, bảng
OHP
Giấy bóng kính
Băng dính, dao kéo
1 tiết
Bài 12:
Mô tả điểm,
chẩn đoán và thiết kế (C&D.D)
Áp dụng được phương pháp C&D, D trong phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp tại một địa điểm cụ thể.
Lựa chọn và áp dụng các công cụ trong mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế.
Phương pháp mô tả điểm, chẩn đoán và thiết kế (C&D.D) của Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp, 1998
Các công cụ khi mô tả điểm, chẩn đoán và thiết kế trong lập kế hoạch nghiên cứu, áp dụng và phát triển nông lâm kết hợp
Giảng có minh hoạ
Hỏi miệng
Thảo luận nhóm
tài liệu phát tay
Giấy Ao bút, bảng
OPH
Slide
Giấy bóng kính
Băng dính, dao, kéo
4 tiết
Bài 13:
Thực hiện và phát triển các hoạt động nghiên cứu nông lâm kết hợp có sự tham gia
Phân biệt, lựa chọn kiến thức bản địa cho nghiên cứu và phát triển nông lâm kết hợp
Giải thích được sự phát triển kỹ thuật kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia
Giải thích được quá trình tổ chức giám sát và đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia
Phân biệt, lựa chọn các tiêu chí trong giám sát và đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự tham gia
Phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có sự t ...  không phải nông lâm kết họp cần được xếp thứ tự ưu tiên theo mức độ quan trọng. Các tiêu chí để xếp thứ tự ưu tiên cho các giả định và các biện pháp tác động cần được thảo luận cùng người dân.
Kiểm tra các giả định về các vấn đề và cản trở của nông dân và những giải pháp nông lâm kết hợp có tiềm năng phát triển đã được đưa ra và thu thập các tài liệu thông tin bổ xung cần thiết cho việc xác định các biện pháp tác động nông lâm kết họp có ưu tiên .
Việc kiểm tra tập trung vào phỏng vấn, đối thoại trực tiếp ngoài đồng ruộng với nông dân, trước hết là kiểm chứng các giả thiết cùng với người dân sau đó là xếp thứ tự ưu tiên các vấn đề và cản trở theo mức độ quan trọng (số người dân chịu ảnh hưởng và các ưu tiên của người dân).
Thiết kế các biện pháp tác động và xếp thứ tự ưu tiên các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông lâm kết họp.
Dựa vào SỐ liệu và thông tin phản hồi từ nông dân về các biện pháp tác động nông lâm kết họp.
Tìm ra các lỗ hổng về kiến thức và các vấn đề có liên quan đến những biện pháp tác động.
Xếp thứ tự ưu tiên các nhu cầu nghiên cứu để đáp ứng các lỗ hổng về kiến thức.
Xác định và xếp thứ tự ưu tiên các nhu cầu phát triển, xem xét tất cả những thông tin, tài liệu có thể có, phân tích những gì đã biết rõ về biện pháp tác động trong bối cảnh cụ thể, xác định các lỗ hổng về kiến thức, các dạng nghiên cứu ( sinh học, kinh tế - xã hội, chính sách..) cần có để giải quyết vấn đề, xây dựng và xếp thứ tự ưu tiên các mục tiêu nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu và phát triển nông lâm kết hợp
Căn cứ vào các vấn đề và những hạn chế đã phát hiện, thiết kế các hoạt động nghiên cứu và phát triển nông lâm kết họp nhằm giải quyết các vấn đề và hạn chế trong phát triển NLKH của cộng đồng và hộ gia đình. Bước 3 chúng ta đã xác định và xếp thứ tự ưu tiên các hoạt động nghiên cứu và phát triển NLKH . ở bước này cán bộ nghiên cứu và cán bộ khuyến nông cần thúc đẩy và tham gia cùng người dân thiết kế các hoạt động nghiên cứu
Hình 55 : Sử dụng " Khung tư duy cho thiết kế kỹ thuật nông lâm kết hợp
Tác động mong muốn
Không ^	 Có lỗ hổng về kiến thức ? Có ^
Bài 13. Thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát
triển nông lâm kết hợp
Mục tiêu: Sau khi học bài này, sinh viên có khă năng:
Phân biệt, lựa chọn kiến thức bản địa cho nghiên cứu và phát triển NLKH
Giải thích được sự phát triển kỹ thuật kỹ thuật NLKH có sự tham gia
Giải thích được quá trình tổ chức giám sát và đánh giá kỹ thuật NLKH có sự tham gia
Phân biệt, lựa chọn các tiêu chí trong giám sát và đánh giá kỹ thuật NLKH có sự tham gia
Các bước phát triển kỹ thuật NLKH có sự tham gỉa
Tiến trình nghiên cứu về nông lâm kết hợp gồm 5 giai đoạn như sau:
Nhân rộng
Hình 56: Các giai đoạn trong tỉêh trình nghiên cứu NLKH
Phân tích tình hình
Các nhà nghiên cứu và nhân viên khuyến nông, cùng người dân, cộng đồng địa phương phân tích tình hình về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và các yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng:
Những tiềm năng, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp
Những vấn đề và những cản trở, nguyên nhân hạn chế phát triển nông lâm kết hợp
Các ý tưởng và các kỹ thuật nông lâm kết hợp dự kiến để giải quyết vấn đề và những cản trở.
Mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của nông trại.
Xác định chủ đề nghiên cứu
Các ý tưởng, các chủ đề nghiên cứu được người dân địa phương cùng cán bộ nghiên cứu, khuyến nông đưa ra trong giai đoạn phân tích tình hình cần được phân tích kỹ hơn về các mặt sau:
Mục tiêu của các chủ đề nghiên cứu
Các lựa chọn kỹ thuật nông lâm kết hợp liên quan đến kiến thức, kinh nghiệm của nông dân.
Các lựa chọn để kiểm tra trên đồng ruộng
Các kết quả mong đợi của chủ đề nghiên cứu.
Xếp thứ tự ưu tiên các chủ đề nghiên cứu
Lập kê hoạch nghiên cứu
Các nhà nghiên cứu và khuyến nông đóng vai trò thúc đẩy, hỗ trợ nông dân lập kế hoạch, triển khai các hoạt động nghiên cứu trên đồng ruộng. Giai đoạn lập kế hoạch rất quan trọng, nó khuyến khích nông dân suy nghĩ sâu hơn về chủ đề nghiên cứu, trách nhiệm của họ trong các hoạt động, khai thác kinh nghiệm kiến thức bản địa cũng như tiềm năng khác của địa phương. Trình tự lập kế hoạch:
Thiết kế thử nghiệm: + Phân khu thử nghiệm
+ Xác định loài cây trồng, vật nuôi + Các kỹ thuật + Các nguồn đầu tư cần thiết.
Xác định các hoạt động của chủ đề nghiên cứu: sắp xếp theo trật tự logic, có tham khảo nông lịch, các vấn đề về giới, tài chính.
Xác định thời gian tiến hành các hoạt động thử nghiệm: Trả lời câu hỏi làm khi nào?
Xác định nguồn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu: cố gắng tận dụng nguồn đã có ở địa phương, khi phải sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài cần phải chỉ rõ nguồn đó lấy ở đâu, trách nhiệm là ai, khả năng cung cấp.
Tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu
5 Tổ chức giám sát và đánh gỉá
Hệ thống giám sát và đánh giá có sự tham gia của người dân (PMOE)
PMOE là một phương pháp được áp dụng để ghi nhận và phân tích thông tin định kỳ mà những nhà thực hiện dự án và người hưởng lợi đã liên kết để quyết định cho việc phát triển bền vững (SD) và nông nghiệp bền vững (SA).
Sự giám sát có tham gia (PM) là việc ghi nhận các thông tin có ích nhằm theo kịp các hoạt động và/hay các tiến trình hướng đến các mục tiêu một cách liên tục. Mỗi một cộng tác viên của dự án tại địa phương phải có kế hoạch thu thập tất cả các thông tin về hoạt động của dự án xuyên suốt các giai đoạn thực hiện.
PMOE thích ứng với toàn bộ quá trình đánh giá có sự tham gia, giám sát và đánh giá (PAME) ý tưởng của dự án một cách xuyên suốt, nó chỉ ra các thông tin phản hồi từ các hoạt động và mục tiêu liên hệ với những phương pháp khác của PAME (Phân tích các vấn đề cộng đồng, Participatory Baselines, và đánh giá sự kiện). Tại mỗi điểm dự án có nhiều thơi điểm đánh giá sự thay đổi. Có thể lúc khởi đầu không có gì là bất thường, theo kế hoạch, nhưng sau khi được kiểm tra có những vấn đề cần thay đổi.
Phương pháp thực hiện PMOE ở một địa điểm
Sau đây là các bước làm việc cho PMOE. Các bước này được thực hiện bơỉ người hưởng lợi. Cán bộ hiện trường nên thúc đẩy và giúp dở họ thực hiện:
Mục đích của PMOE:
Mục đích của PMOE rất khác nhau tùy thuộc vào các hoạt động của dự án. Nó cung cấp các thông tin giúp thực hiện các quyết định như:
“Chúng ta có thõa mãn vơí tiến trình hướng đến mục đích?”
“Chúng ta có nên thay đổi chiến lược hay hoạt động ?"
“Chúng ta có nên đánh giá lại mục tiêu ?”
PMOE được thực hiện cho bất cứ hay tất cả những mục đích dưới đây:
Xem xét tất cả các kế hoạch hoạt động có tiếp tục dẫn đến việc đạt được mục tiêu phát triển bền vững và nông nghiệp bền vững.
Đánh giá hướng đến việc đạt được mục tiêu, kế hoạch làm việc và các hoạt động
Xác định thời gian có còn đủ để hoàn thành các hành động
Bảo đảm các tiêu chuẩn tốt được duy trì
Cung cấp các thông tin và phản hồi về những kỹ thuật mói
Bảo đảm việc sử dụng phương tiện và nhân lực một cách hiệu quả
Đo lường các tác động môi trường.
Cung cấp một hệ thống báo động sớm có thể xác định các vấn đề ở giai đoạn đầu để có thể thực hiện các thay đổi khi cần thiết (có hay không có thông tin bổ sung từ việc đánh giá sự kiện)
Cung cấp hệ thống phản hồi liên tục trong suốt quá trình thực hiện dự án.
Bổ sung và cung cấp dữ liệu cho cộng đồng đánh giá sự kiện cũng như các đánh giá của người ngoài.
Cái gì được giám sát:
Có nhiều nhân tố và các thay đổi có thể được giám sát ở mỗi điểm dự án. PMOE sẽ được thực hiện chủ yếu ở 2 mức độ: mức nông hộ và mức cộng đồng, ơỷ cả hai mức độ, cả hai dữ liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đều cần thiết. Các yếu tố này sẽ được phân loại và xác định những nhân tố chủ chốt và mô tả trong các bảng dưới đây.
Giám sát như thế nào
Các chỉ tiêu giám sát rất khác nhau từ địa điểm này đến địa điểm khác, và thậm chí trong từng cộng đồng.
Ai sẽ giám sát:
Việc giám sát được thực hiện bởi những nhân viên hiện trường của dự án trong những cuộc thăm viếng có những nhân viên của điểm dự án, người đảm trách những hoạt động cụ thể (ví dụ như người quản lý vườn ươm, kế toán viên, khuyến nông viên...) và các nông dân chọn từ một vài người chủ chốt và những đại diện cho cộng đồng. Sự chắc chắn của thông tin trong giám sát có thể được khuyến khích bởi những nhân viên đáng tin cậy của mỗi địa điểm.
Việc giám sát được thực hiện khi nào?
Một lần nữa, điều này sẽ rất khác nhau trong những cộng đồng, giữa địa điểm này và địa điểm khác và tùy theo các điều kiện tự nhiên. Sau khi đã quyết định lúc nào sẽ tiến hành việc giám sát, thời điểm để đánh giá tiến triển có thể được lập kế hoạch. Việc giám sát đánh giá có thể thực hiện hàng quý, hàng tháng.
Việc đánh giá tiến trình đòi hỏi một bổ sung thông tin, thu thập, phân tích và trình bày cho người dân, người sẽ ra các quyết định. Việc đánh giá tiến trình có thể được thực hiện bởi các nhóm nhỏ, những người được giao trách nhiệm để thực hiện việc này (ví dụ một nhổm người ngoài)
Các công cụ giám sát và đánh giá tiến trình:
Các công cụ phải được nhóm nghiên cứu đề nghị dựa trên dựa trên yêu cầu phát triển bền vững của mổi điểm. Tất cả các yếu tố sinh học vật lý, kinh tế xã hội, kỹ thuật và văn hóa đều được chú ý.
Ai có thể được trả lời trong khi thực hiện các bước trên đây.
Khi thực hiện PMOE nó sẽ mang lại, trong suốt quá trình của dự án các điểm sau đây:
Những yếu tố chỉ thị chủ chốt sẽ giám sát các hoạt động/ mục tiêu dựa trên các nền tảng vững chắc; những công cụ mà cộng đồng có sử dụng để giám sát. Một kế hoạch định kỳ để phân tích bình thường và thảo luận thông tin được thu thập trong suốt quá trình giám sát;ãThông tin hướng dẫn dự án. Nó sẽ chỉ ra các thông tin nếu như dự án nên thay đổi, tổ chức lại, suy nghĩ lại hủy bỏ một hoạt động, hay tiếp tục duy trì.
6. Các tiêu chí, chỉ báo trong giám sát và đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp
Các chỉ tiêu đánh giá
Một điều quan trọng của quá trình thẩm định là phải xác định các chỉ tiêu thích họp, đúng chỗ, xác minh được, định lượng được để có thể đo lường được các định mức nổi bật nhất. Khi phê phán các chỉ tiêu về sa mạc hóa, Krugmann (1996) đã ghi chú rằng các chỉ tiêu phải được xây dựng theo cấp vi mô đến vĩ mô, phản ảnh các suy nghĩ, kinh nghiệm, tiến trình và các hành động (câu hỏi) ở các tầm mức khác nhau. Các chỉ tiêu có thể định lượng hay định tính: các chỉ tiêu định lượng thì dễ đo lường và tổng họp, trong khi đó các chỉ tiêu định tính thì ưu việt hơn về nắm bắt sự phức tạp của các tình trạng thay đổi. Các chỉ tiêu có thể trực tiếp hay gián tiếp, mô tả (tình trạng của hoàn cảnh), hay dựa vào kết quả thực hiện (đo lường vài điểm chuẩn). Chỉ tiêu cũng có khung thời gian của nó, một vài chỉ tiêu có giá tiị trước mắt, trung hạn hay dài hạn. Tùy theo loại dự án. chương trình, theo dõi vài chỉ tiêu nào đó có thể là cần thiết ngay từ khi khởi đầu dự án cho đến khi dự án chấm dứt để một thời gian cần thiết để có thể đánh giá ảnh hưởng đầy đủ của dự án. Các chỉ tiêu cũng có thể phản ánh sự thay đổi hay các dấu hiệu thay đổi của các biến số.
Các chỉ tiêu từ nông dân.
Các cộng đồng thường có hàng lọat các chỉ tiêu mà họ dùng để theo dõi và đánh gía chất lượng của môi trường họ đang sống và tiên đóan các thay đổi về sinh thái. Thông thường, cáccộng đồng định các giá trị khác nhau với các chỉ tiêu thay đổi; họ dùng các chỉ tiêu mà họ cho là nổi bật nhất để lập kế họach và thời khóa biểu của các hoạt động sản xuất cũng như giúp họ quyết định vượt qua các khó khăn để sống còn. Mwadime (1996) đã ghi nhận rằng một cộng đồng ở Kenya, người dân đã phối hợp các chỉ tiêu ảnh hưởng kế họach và quyết định của họ.
Một vài thí dụ về các chỉ tiêu của nông dân là sự xuất hiện và tập tính của thực vật và động vật (chẳng hạn, sự ra hoa hay đâm chồi của vài loài cây chính và sự xuất hiện và hoạt động của chim, côn trùng, ếch nhái), đặc điểm của gío và sự thay đổi hướng gió, và vị trí của vài chòm sao. Chính các chỉ tiêu này đã giúp người dân phát hiện các thay đổi theo mùa, tiên đoán mưa hay chấm dứt mùa, xác định độ phì của đất, và theo dõi tình trạng của môi trường (Oduol 1996). Tập tính của gia súc và động vật rừng có thể chỉ thị cho sự hữu hiệu của thức ăn hay chất lượng của nó. Nhịp độ phối giống của súc vật, thành phần và màu sắc của phân, hay tình trạng của lông thú có thể phản ảnh chất lượng của môi trường (Kipuri).
Các chỉ tiêu của nông dân thường riêng biệt cho một điều kiện được ảnh hưởng bởi các yếu tô sinh thái, văn hóa, xã hội, kinh tế và ảnh hưởng của giói tính và tuổi tác (Krugmann 1996). Sự xác định các chỉ tiêu của nông dân thường kế thừa một quá trình hợp tác lâu dài. Sự chọn lựa các chỉ tiêu của người bên trong và bên ngoài sẽ tùy thuộc vào mức độ rõ ràng của các chỉ tiêu thể hiện các định mức trong nội dụng của câu hỏi làm thế nào để các dữ kiện được thu thập. Quá trình thẩm định có thể phối hợp cả hai lọai chỉ tiêu của người bên trong và bên ngoài.
Các nhu cầu cúa con người
Các xuất liệu khác nhau (sức sản xuất) An toàn lương thực Năng suất (hiêu quả)
Rủi ro
Thu nhập và phân bố thu nhập
Các đòi hỏi về vốn
Quay hồi vốn, lợi tức biên tế
Các đòi hỏi về lao động
Các đòi hỏi về giữ gìn / huấn luyện
Tự tin (dùng các nguyên liệu tại chổ)
Kiểm sóat trên xuất liệu và tiến trình
Các ranh giới văn hóa của cộng đồng
Các hoạt động giải trí của cộng đồng
Tình trạng đất đang sử dụng
Công bằng Ai là ngưdi hưởng lợi?
Đàn bà
Đàn ông
Con gái
Con trai
Già
Trẻ
Nghèo
Giàu
Không học
Có học
Câu hỏi (Có: ảnh hưởng dương +)
• Kỹ thuật hệ thống có gỉai quyết các khó khăn
và vướng mắc do dân làng vạch ra không?
Một sô điểm chính để xác định chỉ tiêu cho hệ sinh thái NLKH
Hệ sinh thúi nông lảm kết hợp
Sự đa dạng
Nước
Đa dạng của động vật rừng
Sự hiếm hoi của động vật quý hiếm
Sự phong phú lòai
Đa dạng của thực vật tự nhiên
Đa dạng của hoa màu
Sự dẫn nhập của các lòai ngoại lại ( nếu có thì điều này có ảnh hưởng âm (-).
Khả năng tiếp cận với nước
Nguồn nước
Lượng nước
Sự thoát nước
Chất lượng
Không khí
Chất lượng không khí
Đất đai
Sự sử dụng tài nguyên
Môi trường cho động vật hoang dã
Thảm thực bì
Cấu tạo đất
Hiện tượng tái sinh dưỡng chất
Độ phì của đất
Cấu tượng của đất
Sự ổn đinh của đất dốc (thí dụ độ xói mòn)
Sử dụng đất
Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Sử dụng tài nguyên
Con người
Điều kiện sống (thí dụ chổ trú ngụ)
Sức khỏe (thí dụ vệ sinh, độc hại)
Nguồn năng lượng (củi, dầu vv)
Tự xác định về mặt xã hội
Thành phần cấu tạo gia đình
Các vai trò về giới
Phát triển dân số
Giáo dục
Các tổ chức tại địa phương
Văn hóa tại chổ
Các quyền hạn của cộng đồng
Sức khỏe của cộng đồng
Kinh tế của địa phương/ các luồng vốn
Đầu tư và tái đầu tư của địa phương
Cơ sở hạ tầng của địa phương (đường xá)
Thu họach của cộng đồng
Khả năng tiếp cận của cộng đồng đến các tài nguyên tự nhiên (nước, đồng cỏ, rừng vv)
Dân làng có tham gia hoàn toàn vào các giai đọan lập kế họach / phát triển của dự án không?
Hệ thống hay kỹ thuật có liên hệ với các kỹ thuật có sẵn, kinh nghiệm và động cơ của dân không?
Hệ thống hay kỹ thuật có phát triển dựa trên các kiến thức bản địa và hiểu biết của dân không?
Kỹ thuật hay hệ thống có được hổ trợ bởi các chính sách hay chương trình khác không? (thí dụ : quyền đất đai, tín dụng, vv)
Bảng 6 : Biểu sàng lọc tiêu chí cho sự vững bền của các kỹ thuật NLKH

File đính kèm:

  • docbai_giang_mon_nong_lam_ket_hop.doc