Bài giảng môn Kế toán tài chính - Chương 9: Báo cáo tài chính
MỤC TIÊU
Giúp người học nắm được:
Những quy định chung về hệ thống báo cáo tài chính
Mục đích, nội dung của từng báo cáo tài chính
Nguyên tắc, cơ sở và phương pháp lập báo cáo tài
chính.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kế toán tài chính - Chương 9: Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Kế toán tài chính - Chương 9: Báo cáo tài chính
LOGO BÁO CÁO TÀI CHÍNH www.themegallery.com MỤC TIÊU Giúp người học nắm được: Những quy định chung về hệ thống báo cáo tài chính Mục đích, nội dung của từng báo cáo tài chính Nguyên tắc, cơ sở và phương pháp lập báo cáo tài chính. www.themegallery.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Kế toán VAS 01, VAS 21 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Giáo trình Kế toán tài chính, ĐHNH, TS. Lê Thị Thanh Hà – ThS. Nguyễn Quỳnh Hoa Giáo trình Kế toán tài chính, trường ĐH Kinh tế TP.HCM, Bộ môn kế toán tài chính BCTC các công ty niêm yết www.themegallery.com NỘI DUNG 1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2. PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH www.themegallery.com 1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH www.themegallery.com 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1. MỤC ĐÍCH Báo cáo tài chính (Financial statements) là các báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. www.themegallery.com 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1. MỤC ĐÍCH Báo cáo tài chính (Financial statements) là các báo cáo kế toán cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin của doanh nghiệp về: - Tài sản (Assets) www.themegallery.com 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH - Nợ phải trả (Liabilities) - Vốn chủ sở hữu (Equity/ Owners’ Equity) - Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi/lỗ (Revenue, other incomes, expenses, gains/losses) - Các luồng tiền (cash flows) www.themegallery.com 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.2. ĐỐI TƯỢNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC Đối tượng lập BCTC năm: tất các các doanh nghiệp và phải lập theo dạng đầy đủ. Đối tượng lập BCTC giữa niên độ (BCTC quý và BCTC bán niên): a) DN do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ hoặc sở hữu cổ phần chi phối, đơn vị có lợi ích công chúng. b) Các DN khác không thuộc đối tượng tại điểm a nêu trên khuyến khích (nhưng không bắt buộc). www.themegallery.com 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH c) Chủ sở hữu đơn vị quyết định việc lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lược đối với BCTC giữa niên độ của đơn vị mình nếu không trái với quy định của pháp luật mà đơn vị thuộc đối tượng bị điều chỉnh. DN cấp trên có các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân phải lập BCTC riêng của mình và BCTC tổng hợp. www.themegallery.com 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.3. TRÁCH NHIỆM LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC Tổng giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp chịu trách nhiệm về lập và trình bày BCTC. www.themegallery.com 1.1. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.4. KỲ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH Kỳ lập BCTC năm: năm dương lịch hoặc 12 tháng tròn Kỳ lập BCTC giữa niên độ: BCTC quý (bao gồm cả quý IV) và BCTC bán niên Đơn vị phải lập BCTC tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản. www.themegallery.com o Bảng cân đối kế toán (Statement of Financial Position/ Balance Sheet) o Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Statement of Comprehensive Income/ Income Statement) o Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows) o Thuyết minh báo cáo tài chính (Notes to The Financial Statements) 1.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH www.themegallery.com Các đặc điểm chất lượng của BCTC (The characteristics of The Financial Statements) là những đặc điểm làm cho các thông tin cung cấp trong báo cáo tài chính trở nên hữu ích (thích hợp với nhu cầu đưa ra quyết định của người sử dụng). Các đặc điểm chất lượng của BCTC gồm: - Phù hợp (Relevant) - Đáng tin cậy ( Reliable) - So sánh được (Comparable) - Dễ hiểu (Understandable) 1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA BCTC www.themegallery.com 1.3.1. PHÙ HỢP (RELEVANT) Thông tin phù hợp khi nó giúp cho người sử dụng đánh giá các sự kiện trong quá khứ, hiện tại và tương lai hoặc xác nhận/điều chỉnh những đánh giá trước đây của họ. Tính phù hợp của thông tin liên quan đến nội dung và mức độ trọng yếu của thông tin. 1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA BCTC www.themegallery.com 1.3.2. ĐÁNG TIN CẬY (RELIABLE) Thông tin đáng tin cậy không có sai sót trọng yếu và phiến diện. Nó phụ thuộc vào: - Trình bày trung thực - Coi trọng nội dung hơn hình thức - Khách quan - Thận trọng - Đầy đủ 1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA BCTC www.themegallery.com 1.3.3. SO SÁNH ĐƯỢC (COMPATIBLE) Thông tin trên các BCTC cần được trình bày thống nhất giữa các thời kỳ và giữa các doanh nghiệp để giúp cho người sử dụng có thể so sánh được nhiều khía cạnh. 1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA BCTC www.themegallery.com 1.3.4. DỄ HIỂU (UNDERSTANDABLE) Thông tin trên các BCTC chỉ hữu ích khi người sử dụng có thể hiểu được nó Người sử dụng BCTC được giả thiết là những người có kiến thức nhất định về kinh doanh, kinh tế và kế toán và sẵn sàng nghiên cứu thông tin một cách khá nghiêm túc. 1.3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA BCTC www.themegallery.com 1.4.1. YÊU CẦU BCTC phải được trình bày một cách trung thực và hợp lý (true and fair) về tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, các BCTC phải được lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định liên quan hiện hành. 1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP BCTC www.themegallery.com 1.4.2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ LẬP BCTC: Hoạt động liên tục (Going concern): BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt độngkinh doanh bình trường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngưng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. 1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP BCTC www.themegallery.com Cơ sở dồn tích (Accrual basis): DN phải lập BCTC theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền. Theo cơ sở dồn tích, các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan. 1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP BCTC www.themegallery.com Nhất quán (Consistency): Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong BCTC phải nhất quán (giống nhau từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi: a) Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của DN hoặc khi xem xét lại việc trình bày BCTC cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện; hoặc b) Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trình bày. 1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP BCTC www.themegallery.com Trọng yếu và tập hợp (Materiality and aggregation): Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệttrong BCTC. Các khoản mục không trọng yếu được tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng. Một thông tin được coi là trọng yếu nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu chính xác thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. 1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP BCTC www.themegallery.com Bù trừ (Offsetting): Các khoản mục Tài sản và Nợ phải trả trình bày trên BCTC không được bù trừ, trừ khi một chuẩn mực kế toán khác quy định hoặc cho phép bù trừ. 1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP BCTC www.themegallery.com Thông tin có thể so sánh (Comparative information): Các thông tin bằng số liệu trong BCTC để so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong BCTC của kỳ trước. Các thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người sử dụng hiểu rõ được BCTC của kỳ hiện tại. 1.4. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC LẬP BCTC www.themegallery.com 2.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 2.3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 2.4. BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2. PHƯƠNG PHÁP LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC www.themegallery.com 2.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN NGẮN HẠN NỢ NGẮN HẠN NỢ DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN DÀI HẠN Khả năng thanh toán Nguồn lực kinh tế Cơ cấu tài chính www.themegallery.com 2.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD Doanh thu Chi phí DT HĐ tài chính CP HĐ tài chính TN khác CP khác Lợi nhuận thuần từ HĐKD Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp www.themegallery.com 2.3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỂN TỆ Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh ( Cash flows from operating activities) Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư ( Cash flows from investing activities) Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính ( Cash flows from financing activities) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho thấy khả năng tạo ra tiền và tình hình sử dụng tiền của doanh nghiệp. www.themegallery.com 2.3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỂN TỆ Bán hàng hóa và dịch vụ cho KH Thanh lý TSCĐ Phát hành trái phiếu và cổ phiếu Chia cổ tức và giảm nợ hay VCSH Mua sắm TSCĐ Mua HH và dịch vụ cho SXKD Đầu tư SXKD Tiền vào Tiền ra Tài chính $$$ www.themegallery.com 2.4. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cơ sở lập và chính sách kế toán Thông tin bổ sung Công nợ dự kiến Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ Nghiệp vụ quan trọng liên quan đến các bên hữu quan www.themegallery.com 2.4. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ví dụ: BCTC công ty niêm yết Bài tập: 66 trang 405
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ke_toan_tai_chinh_chuong_9_bao_cao_tai_chinh.pdf