Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 3: Bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài

NỘI DUNG BÀI

I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

II. NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

III. LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

IV. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG

 

ppt 105 trang phuongnguyen 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 3: Bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 3: Bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài

Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 3: Bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài
Bài 
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
Giảng viên: Nguyễn Anh Tài 
NỘI DUNG BÀI 
I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
II. NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
III. LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VỚI CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
IV. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG 
 A Û nh h­ëng ®Õn ®êi sèng, s ả n xuÊt, sù tån t¹i, ph¸t triĨn cđa con ng­êi vµ sinh vËt. 
M«i tr­êng 
Ỹu tè tù nhiªn 
Ỹu tè vËt chÊt nh©n t¹o 
Nghị quyết 41của Bộ Chính trị về Bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước 
- Quan điểm chỉ đạo. 
- Mơc tiªu. 
- C¸c gi ả i ph¸p chÝnh. 
QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 
B ả o vƯ m«i tr­êng 
lµ mét trong nh ữ ng vÊn ®Ị 
sèng cßn cđa nh©n lo¹i 
Nh©n tè b ả o ® ả m 
søc khoỴ vµ chÊt l­ỵng cuéc 
 sèng cđa nh©n d©n 
Gãp phÇn quan träng vµo viƯc ph¸t triĨn 
 KT-XH, ỉn ®Þnh CT, ANQG vµ thĩc ®Èy 
héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ cđa n­íc ta. 
1 
B ả o vƯ m«i tr­êng võa lµ mơc tiªu, 
võa lµ mét trong nh ữ ng néi dung c¬ b ả n 
 cđa ph¸t triĨn bỊn v ữ ng 
Đ Çu t­ cho b ả o vƯ m«i tr­êng lµ 
®Çu t­ cho ph¸t triĨn bỊn v ữ ng 
2 
 B iĨu hiƯn cđa nÕp sèng v ă n ho¸, ®¹o ®øc, 
 lµ tiªu chÝ quan träng cđa x· héi v ă n minh 
B ả o vƯ m«i tr­êng lµ quyỊn lỵi 
vµ nghÜa vơ cđa mäi tỉ chøc, 
 mäi gia ® ì nh vµ cđa mçi ng­êi 
3 
K Õt hỵp víi xư lý « nhiƠm, kh¾c phơc suy tho¸i, c ả i thiƯn m«i tr­êng vµ b ả o tån thiªn nhiªn. 
B ả o vƯ m«i tr­êng lÊy 
phßng ngõa vµ h¹n chÕ t¸c ®éng xÊu 
®èi víi m«i tr­êng lµ chÝnh 
4 
YÊU CẦU : sù l·nh ®¹o cđa c¸c cÊp ủ ® ả ng, sù qu ả n lý thèng nhÊt cđa Nhµ n­íc, sù tham gia tÝch cùc cđa MỈt trËn Tỉ quèc vµ c¸c ®oµn thĨ nh©n d©n. 
B ả o vƯ 
m«i tr­êng 
Phøc t¹p, cÊp b¸ch 
TÝnh ®a ngµnh, 
liªn vïng rÊt cao 
5 
 Mơc tiªu 
 Sư dơng bỊn v ữ ng tµi nguyªn thiªn nhiªn, b ả o vƯ ®a d¹ng sinh häc 
Ng a ê n ngõa, h¹n chÕ møc ®é gia t ă ng 
« nhiƠm, suy tho¸i vµ sù cè m«i tr­êng 
1 
 X©y dùng n­íc ta trë thµnh mét n­íc cã m«i tr­êng tèt, cã sù hµi hoµ gi ữ a t ă ng tr­ëng kinh tÕ, thùc hiƯn tiÕn bé, c«ng b»ng x· héi vµ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
Kh¾c phơc « nhiƠm m«i tr­êng, 
 phơc håi c¸c hƯ sinh th¸i ®· bÞ suy tho¸i 
2 
3 
 Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trường. 
CÁC NHIỆM VỤ 
1 
 Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý. 
Khắc phục các khu vực môi trường 
đã bị ô nhiễm, suy thoái. 
2 
3 
 Đáp ứng yêu cầu về môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế 
Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và 
tôn tạo cảnh quan môi trường 
4 
5 
* C¸c gi ả i ph¸p chÝnh 
Đ Èy m¹nh c«ng t¸c tuyªn truyỊn, gi¸o dơc n©ng cao nhËn thøc vµ tr¸ch nhiƯm b ả o vƯ m«i tr­êng. 
T ă ng c­êng c«ng t¸c qu ả n lý nhµ n­íc vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng 
Đ Èy m¹nh x· héi ho¸ ho¹t ®éng b ả o vƯ m«i tr­êng 
Á p dơng c¸c biƯn ph¸p kinh tÕ trong b ả o vƯ m«i tr­êng 
 T¹o sù chuyĨn biÕn c¬ b ả n trong ®Çu t­ b ả o vƯ m«i tr­êng 
Đ Èy m¹nh nghiªn cøu khoa häc, øng dơng c«ng nghƯ vµ ®µo t¹o nguån nh©n lùc vỊ m«i tr­êng 
Më réng vµ n©ng cao hiƯu qu ả hỵp t¸c quèc tÕ vỊ m«i tr­êng 
II. NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
2.1. Khái niệm bảo vệ môi trường. 
2.2. Nội dung bảo vệ môi trường. 
 2.2.1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. 
 2.2.2. Nhiệm vụ bảo vệ môi trường. 
 2.2.3. Nội dung bảo vệ môi trường. 
 2.2.4. Các chủ thể tham gia bảo vệ môi trường. 
KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
- Ho¹t ®éng gi ữ cho m«i tr­êng trong lµnh, s¹ch ®Đp. 
- Phßng ngõa, h¹n chÕ t¸c ®éng xÊu ®èi víi m«i tr­êng. 
- Ứ ng phã sù cè m«i tr­êng; kh¾c phơc « nhiƠm, suy tho¸i, phơc håi vµ c ả i thiƯn m«i tr­êng. 
- Khai th¸c, sư dơng hỵp lý vµ tiÕt kiƯm tµi nguyªn thiªn nhiªn; b ả o vƯ ®a d¹ng sinh häc. 
Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường 
- Sẽ không có sự phát triển bền vững nếu không quản lý tốt môi trường. 
- Tầm quan trọng của môi trường đối với sự sống còn và phát triển của một quốc gia. 
- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp toàn dân, lâu dài. Do đó chỉ có Nhà nước mới có khả năng tổ chức quản lý các hoạt động đó. 
Nguyên nhân môi trường bị xuống cấp nghiêm trọng 
Do sử dụng tài nguyên quá mức, khai thác không khoa học. 
Do sản xuất công –nông nghiệp phân bố không hợp lý, thải rác bừa bãi, sử dụng nhiều chất độc hại 
Do tình trạng xây dựng chen lấn, xả rác sinh hoạt tuỳ tiện, ăn ở mất vệ sinh, kém văn hoá 
Khả năng bảo vệ môi trường của Nhà nước còn nhiều hạn chế và yếu kém cả về tài lực và khoa học. 
Nội dung cơ bản quản lý nhà nước về môi trường 
- Xây dựng và ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật để quản lý môi trường. 
- Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, phòng chống khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường. 
- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành luật pháp về môi trường. Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. 
- Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 
Các chủ thể tham gia bảo vệ môi trường 
ChÝnh phđ thèng nhÊt qu ả n lý nhµ n­íc vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng trong ph¹m vi c ả n­íc. 
Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng 
- X©y dùng, ban hµnh hƯ thèng tiªu chuÈn m«i tr­êng. 
- ChØ ®¹o x©y dùng, qu ả n lý hƯ thèng quan tr¾c m«i tr­êng quèc gia vµ qu ả n lý thèng nhÊt sè liƯu quan tr¾c m«i tr­êng. 
- ChØ ®¹o, tỉ chøc ®¸nh gi¸ hiƯn tr¹ng m«i tr­êng, ®Ị ra c¸c chđ tr­¬ng, gi ả i ph¸p vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
- Qu ả n lý thèng nhÊt ho¹t ®éng thÈm ®Þnh, phª duyƯt b¸o c¸o ®¸nh gi¸ m«i tr­êng .... 
- H­íng dÉn, kiĨm tra, thanh tra vµ xư lý vi ph¹m ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
- ChØ ®¹o, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng cđa Uû ban nh©n d©n c¸c cÊp. 
 Uû ban nh©n d©n các cấp 
- Ban hµnh theo thÈm quyỊn quy ®Þnh, c¬ chÕ, chÝnh s¸ch, ch­¬ng tr ì nh, kÕ ho¹ch vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
- ChØ ®¹o, tỉ chøc thùc hiƯn chiÕn l­ỵc, ch­¬ng tr ì nh, kÕ ho¹ch vµ nhiƯm vơ vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
- Tuyªn truyỊn, gi¸o dơc ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
- ChØ ®¹o c«ng t¸c kiĨm tra, thanh tra, xư lý vi ph¹m ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng; gi ả i quyÕt tranh chÊp, khiÕu n¹i, tè c¸o, kiÕn nghÞ vỊ m«i tr­êng 
Các Bé ph ả i cã tỉ chøc hoỈc bé phËn chuyªn m«n vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng phï hỵp víi nhiƯm vơ b ả o vƯ m«i tr­êng thuéc ngµnh, lÜnh vùc ®­ỵc giao qu ả n lý. 
MỈt trËn Tỉ quèc ViƯt Nam cã tr¸ch nhiƯm tuyªn truyỊn, vËn ®éng c¸c thµnh viªn cđa tỉ chøc vµ nh©n d©n tham gia b ả o vƯ m«i tr­êng; gi¸m s¸t viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
III. LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VỚI  CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
3.1.Nhận thức về tội phạm về môi trường. 
3.2.Công tác bảo vệ môi trường của lực lượng CAND. 
3.3.Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường. 
3.4.Quan hệ phối hợp lực lượng trong đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường. 
Nhận thức tội phạm về môi trường 
 Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do những người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, xâm hại đến sự bền vững và ổn định của môi trường; xâm hại đến các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường, gây những hậu quả xấu đối với môi trường sinh thái. 
- CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ 
Điều 182 được sửa đổi, bổ sung như sau: 
	1. Người nào thải vào khơng khí, nguồn nước, đất các chất gây ơ nhiễm mơi trường, phát tán bức xạ, phĩng xạ vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải ở mức độ nghiêm trọng hoặc làm mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. 
1. Tợi gây ơ nhiễm mơi trường (Điều 182): 
 * Mặt khách quan  - Hành vi thải vào khơng khí, nguồn nước, đất các chất gây ơ nhiễm mơi trường.- Hành vi phát tán bức xạ, phĩng xạ vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng.- Tội phạm hồn thành khi người thực hiện tội phạm thực hiện một trong những hành vi nêu trên làm mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác  * Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.  * Mặt CQ Lỗi cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc. 
2. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a) 
1. Người nào vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, nếu khơng thuộc trường hợp quy định tại Điều 182 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 
	 * Mặt khách quan 
	 Hành vi vi phạm hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải, người chủ phát sinh chất thải nguy hại khơng quản lý chúng theo quy định riêng, bắt buộc. 
* Chủ thể là chủ thể đặc biệt là người cĩ nghĩa vụ thực hiện quản lý chất thải nguy hại. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc. 
3. Tội vi phạm quy định về phịng ngừa sự cố mơi trường (Điều 182b)  
1. Người nào vi phạm quy định về phịng ngừa sự cố mơi trường để xảy ra sự cố mơi trường hoặc vi phạm quy định về ứng phĩ sự cố mơi trường làm mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 
	 * Mặt khách quan: 
	 - Thể hiện bằng hành vi vi phạm quy định về phịng ngừa sự cố mơi trường hoặc hành vi vi phạm quy định về ứng phĩ sự cố mơi trường. 
	- Hành vi bị coi là tội phạm khi người vi phạm cố tình khơng thực hiện các biện pháp phịng ngừa gây hậu quả nghiêm trọng cho con người và mơi trường. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc. 
4. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185)  
Sửa đởi Điều 185 BLHS năm 1999 Tội nhập khẩu cơng nghệ, máy mĩc, thiết bị, phế thải hoặc các chất khơng đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường, 
1. Người nào lợi dụng việc nhập khẩu cơng nghệ, máy mĩc, thiết bị, phế liệu hoặc hố chất, chế phẩm sinh học hoặc bằng thủ đoạn khác đưa vào lãnh thổ Việt Nam chất thải nguy hại hoặc chất thải khác với số lượng lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ hai trăm triệu đồng đến một tỷ đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 
* Mặt khách quan  - Thể hiện bằng hành vi lợi dụng việc nhập khẩu bằng bất kỳ phương thức, thủ đoạn nào đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam.- Tội phạm hồn thành khi người phạm tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng.  * Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.  * Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc. 
5. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186)  
1. Người nào cĩ một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm: 
A) Đưa ra khỏi vùng cĩ dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác cĩ khả năng truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người; 
B) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm cĩ khả năng truyền cho người; 
C) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người. 
* Khách thể xâm phạm qhxh bảo vệ mơi trường với tư cách là một trong những điều kiện sống của con người và qhxh bảo vệ sức khoẻ của con người. 
* Mặt khách quan 
- Hành vi đưa đưa ra khỏi vùng cĩ dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác cĩ khả năng truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người. 
- Hành vi đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm cĩ khả năng truyền cho người. 
- Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người 
- Tội phạm hồn thành khi người phạm tội cĩ một trong các hành vi kể trên làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ NLTNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc. 
6. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187)  
1. Người nào cĩ một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: 
A) Đưa vào hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thơng động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh; 
B) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà khơng thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm dịch; 
C) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật. 
* Khách thể xâm phạm qhxh bảo vệ động vật, thực vật với tư cách là một trong những yếu tố cấu thành mơi trường. 
* Mặt khách quan 
	- Đưa vào hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thơng động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh. 
	- Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà khơng thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm dịch. 
	- Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật được hiểu là bất kỳ hành vi nào ngồi những hành vi kể trên vi phạm các quy định của pháp luật về thú y và kiểm dịch động vật, thực vật như cố tình giết, mổ, bán các loại sản phẩm động vật, thực vật bị dịch bệnh. 
	- Tội phạm hồn thành khi người phạm tội cĩ một trong các hành vi kể trên gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào cĩ năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích khơng là dấu hiệu bắt buộc. 
7. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188) 
1. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc một trong các trường hợp sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xố án tích mà cịn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba nă ... dạng, các đối tượng có những hiểu biết nhất định về các hoạt động sản xuất, kinh doanh và hiểu biết về khoa học kỹ thuật 
Thủ đoạn hoạt động tinh vi và phức tạp, có tổ chức chặt chẽ, khép kín, nguỵ trang tạo vỏ bọc chắc chắn, 
Lợi dụng những sơ hở trong việc kiểm soát các hoạt động kinh tế để che giấu hành vi phạm tội. 
Câu kết lôi kéo, mua chuộc những người có chức vụ, quyền hạn 
Phương thức của tội phạm về môi trường 
Săn bắt, vận chuyển, buôn bán trái phép các loại động vật hoang dã, quí hiếm. 
Đốt phá, khai thác rừng trái phép, thực vật quí hiếm làm hủy hoại đến diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 
Sử dụng các chất độc, chất nổ, hoá chất khác, hoặc dùng xung điện để khai thác thủy, hải sản làm hủy hoại đến nguồn lợi thủy sản quốc gia. 
Khai thác trái phép các loại thủy, hải sản quí hiếm. 
Thủ đoạn của tội phạm về môi trường 
Lợi dụng sự thiếu kiểm tra của lực lượng chức năng đối với những khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng biển khơi để thực hiện những hành vi khai thác trái phép lâm, hải sản 
Sử dụng các công cụ, phương tiện khai thác nhanh chóng, chất độc hại, chất nổ để thực hiện việc khai thác trái phép. 
 Thuê mướn, sử dụng các đối tượng “ đầu gấu” đứng ra cảnh giới, bảo vệ, chống lại lực lượng kiểm tra, thậm chí chúng sử dụng cả vũ khí để chống trả. 
Thuê mướn, vận chuyển lâm sản, động vật hoang dã bằng đường mòn, phương tiện đặc biệt khó kiểm soát 
 Tập kết hàng ở nhiều điểm, chia thành nhiều tốp, nhóm nhỏ để vận chuyển. 
Sử dụng các loại phương tiện để vận chuyển trên tất cả các tuyến . 
Câu kết với các nhân viên của các lực lượng chức năng. 
Công tác bảo vệ môi trường của lực lượng CAND 
 Trách nhiệm của lực lượng CAND trong đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường 
Các Tổng cục an ninh, cảnh sát, tình báo chịu trách nhiệm trước Bộ về công tác đấu tranh phòng chống tội phạm môi trường. 
Trách nhiệm của lực lượng CAND trong đấu tranh chống tội phạm về môi trường 
Tổng cục Khoa học kỹ thuật và công nghệ chịu trách nhiệm giúp lãnh đạo Bộ trong QLNN về bảo vệ môi trường. 
Công an các cấp chủ động sẵn sàng tổ chức lực lượng tham gia ứng cứu, khắc phục sự cố môi trường theo chức năng nhiệm vụ và theo yêu cầu huy động lực lượng của Nhà nước và Chính quyền sở tại. 
Nhiệm vụ của lực lượng CAND trong đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường 
Các lực lượng an ninh, cảnh sát, tình báo chủ động nắm tình hình phát hiện âm mưu thủ đoạn hoạt động phá hoại môi trường của các thế lực thù địch, bọn phản động và các loại tội phạm khác để kịp thời có kế hoạch đấu tranh, ngăn chặn. 
Chủ động phối hợp các ngành chức năng về bảo vệ môi trường và các ngành bảo vệ pháp luật tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện điều tra tội phạm về môi trường 
Tổng cục XDLL chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan đề xuất việc tăng cường, bố trí lực lượng, trang bịphục vụ có hiệu quả chống các vi phạm và tội phạm về môi trường. 
Tổng cục Khoa học kỹ thuật và công nghệ nghiên cứu những vấn đề về môi trường đề xuất cho Nhà nước các giải pháp chủ động phòng ngừa. 
 CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG 
CHỨC NĂNG 
Tiến hành các biện pháp phịng ngừa, 
phát hiện,đấu tranh chống tội phạm 
và các vi phạm pháp luật khác về mơi 
trường theo qui địh của pháp luật và 
của Bộ trưởng. 
 CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG 
1- Nắm vững tình hình vi phạm pháp luật về môi trường. 
Nhiệm vụ và quyền hạn 
2- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, công dân theo thẩm quyền. 
3- Tiến hành các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật về môi trường trong sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, thăm dò khai thác tài nguyên, môi trường sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dân cư. 
Nhiệm vụ và quyền hạn 
4- Thực hiện công tác tiếp nhận, xử lý và giải quyết ban đầu các vụ việc vi phạm pháp luật về môi trường cần sự can thiệp khẩn cấp của Công an do các cơ quan, tổ chức và nhân dân thông báo. 
5- Trong trường hợp cần thiết để bảo vệ an toàn môi trường hoặc xét thấy có dấu hiệu vi phạm pháp luật về môi trường, khai thác tài nguyên thì được quyền đình chỉ các hoạt động SXKD của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân gây huỷ hoại hoặc tổn hại về môi trường do hoạt động của mình. 
Nhiệm vụ và quyền hạn 
Nhiệm vụ và quyền hạn 
6- Tổ chức thực hiện một số hoạt động điều tra ban đầu theo Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự và xử lý các vi phạm qui định về bảo vệ môi trường theo qui định của pháp luật. 
7- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo trong phối hợp với các cơ quan chức năng của các ngành có liên quan tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trường. 
8- Phát hiện nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm và vi phạm về môi trường để đề xuất kiến nghị kế hoạch chấn chỉnh, khắc phục, phòng ngừa, xử lý có hiệu quả. 
9- Sơ kết, tổng kết các chuyên đề chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực môi trường để bồi dưỡng, đào tạo cảnh sát môi trường. 
10- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ KH-CN vào công tác đấu tranh, xử lý vi phạm pháp luật về môi trường, góp phần quản lý có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường. 
11- Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác bảo vệ môi trường. 
12- Công tác quản lý cán bộ, hậu cần. 
13- Thực hiện những nhiệm vụ khác thuộc chức năng. 
HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỤC CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG 
1- Phòng Tham mưu ( có Đội Thanh tra môi trường)( Phòng 1) 
2- Phòng phòng ngừa, đấu tranh chống các hành vi gây ô nhiễm và làm suy thoái môi trường (Phòng 2) 
HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỤC CẢNH SÁT MÔI TRƯỜNG 
3- Phòng phòng ngừa, đấu tranh chống các hành vi huỷ hoại, xâm phạm tài nguyên môi trường ( Phòng 3) 
4- Trung tâm kiểm định môi trường (Phòng 4) 
Công tác đấu tranh chống tội phạm về môi trường của CS Môi trường 
* Tổ chức phòng ngừa chung 
Thực hiện các mặt công tác cơ bản 
- Điều tra cơ bản 
- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường 
- Chú ý các địa bàn sản xuất, kinh doanh có khả năng gây ô nhiễm môi trường. 
- Công tác phối hợp với các cơ quan chức năng 
- Xem xét, nghiên cứu tài liệu một cách toàn diện, đánh giá khách quan trên cơ sở các yếu tố tác động ảnh hưởng xấu đến môi trường. 
 Thông báo cho các cấp quản lý, các chủ doanh nghiệp về tình hình tác động gây ảnh hưởng môi trường. 
Phối hợp tuyên truyền về bảo vệ môi trường. 
Xây dựng mối quan hệ phối hợp 
BIỆN PHÁP 
*Tổ chức phòng ngừa nghiệp vụ tội phạm về môi trường 
Xác định đối tượng cụ thể có khả năng tiến hành các hành vi vi phạm và tội phạm về môi trường. 
Đối tượng trong nước và người nước ngoài. 
Đối tượng gây ảnh hưởng tới môi trường. 
 PHÁT HIỆN ĐỐI TƯỢNG CẦN THEO DÕI, QUẢN LÝ. 
- Những người có tiền sự về hành vi vi phạm môi trường. 
- Những người quản lý, điều hành doanh nghiệp có biêủ hiện gây tác động xấu tới môi trường. 
- Những người có quyền hạn giải quyết nhập khẩu công nghệ, hoá chất có khả năng ảnh hưởng môi trường. 
THU THẬP TÀI LIỆU ĐỂ NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG . 
Nắm về nhân thân. 
Nắm về mối quan hệ. 
Những hành vi biểu hiện cụ thể. 
Rà soát các điều kiện, khả năng thực hiện hành vi phạm tội về môi trường. 
 THEO DÕI, QUẢN LÝ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỐI TƯỢNG. 
Tổ chức công tác điều tra khám phá tội phạm về môi trường 
*Tổ chức tiếp nhận, xử lý thông tin 
- Nguồn tin công khai: 
+ Tiếp nhận tố giác và tin báo tội phạm về môi trường. 
+ Thông qua công tác quản lý địa bàn. 
+ Tài liệu do cơ quan môi trường cung cấp. 
+ Phương tiện thông tin đại chúng. 
- Nguồn tin từ hoạt động nghiệp vụ cơ bản 
+ Thông quan MLBM. 
+ Thông qua công tác ST, XMHN. 
*Thẩm tra, xác minh nguồn tin và vạch kế hoạch điều tra 
- Nội dung cần xác minh: 
+ Có sự việc xảy ra hay không? 
+ Đối tượng chính và những người có liên quan. 
+ Nếu tác động đến môi trường thì xem xét việc xử lý hành chính trước đó đã có không. 
+ Thủ đoạn hoạt động của tội phạm. 
+ Mức độ ảnh hưởng tới môi trường. 
- Xác minh tố giác và tin báo về tội phạm: 
+ Yêu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hoặc công dân có liên quan làm rõ sự việc. 
+ Khi cần thiết phải kiểm tra nội bộ cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội thì phải yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan tự kiểm tra hoặc yêu cầu cơ quan thanh tra cùng cấp tiến hành thanh tra để làm rõ sự việc. 
- Kết luận sau khi xác minh: 
+ Không có cơ sở khẳng định tội phạm về môi trường xảy ra, lúc này loại các đối tượng ra khỏi diện nghi vấn. 
+ Thông tin phản ảnh là đúng, tài liệu cho phép khẳng định tội phạm là có thật, cần đề xuất các biện pháp bắt, khám xét và tiến hành các hoạt động tố tụng kết thúc vụ án. 
+ Khi xác định có dấu hiệu của tội phạm nếu đủ căn cứ và điều kiện thì lập kế hoạch đấu tranh chuyên án. 
- Xác định hành vi tội phạm cụ thể. 
- Đối tượng cụ thể. 
- Địa bàn xảy ra. 
- Yếu tố môi trường cụ thể bị tác động. 
- Mức độ tác gây ra cho môi trường. 
- Những sơ hở thiếu sót trong sản xuât, kinh doanh. 
Những đặc trưng của chuyên án 
trong điều tra tội phạm về môi trường 
* TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THEO TỐ TỤNG HÌNH SỰ 
- Khởi tố bị can và hỏi cung bị can. 
- Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại. 
- Bắt, khám xét. 
- Đối chất. 
- Nhận dạng. 
- Khám nghiệm hiện trường. 
- Giám định về mức độ thiệt hại gây ra cho môi trường. 
QUAN HỆ PHỐI HỢP LỰC LƯỢNG TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG 
Sự cần thiết phải quan hệ phối hợp. 
- Đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường là trách nhiệm chung của toàn dân. 
- Quản lý Nhà nước về môi trường lại do nhiều cơ quan khác nhau 
Nội dung quan hệ phối hợp 
- Tỉ chøc ®¸nh gi¸ hiƯn tr¹ng m«i tr­êng phơc vơ 
- Tổ chức kiĨm tra, thanh tra vµ xư lý vi ph¹m ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
Giữa lực lượng CS Môi trường với 
Cơ quan quản lý về tài nguyên và môi trường. 
Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về kế hoạch và đầu tư 
- Cung cấp thông tin về các hoạt động đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp ở những lĩnh vực nhiều khả năng tác động đến môi trường. 
Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về N«ng nghiƯp vµ Ph¸t triĨn n«ng th«n 
- Phối hợp thanh tra, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p luËt cã liªn quan ®èi víi s ả n xuÊt, nhËp khÈu, sư dơng hãa chÊt, thuèc b ả o vƯ thùc vËt, ph©n bãn, chÊt th ả i trong n«ng nghiƯp. 
Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về C«ng nghiƯp 
- Phèi hỵp kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p luËt cã liªn quan ®èi víi lÜnh vùc c«ng nghiƯp; xư lý c¸c c¬ së c«ng nghiƯp g©y « nhiƠm m«i tr­êng nghiªm träng. 
Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về Thđy s ả n 
 - Phèi hỵp kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p luËt cã liªn quan ®èi víi lÜnh vùc ho¹t ®éng nu«i trång, khai th¸c, chÕ biÕn thđy s ả n; sinh vËt thđy s ả n biÕn ®ỉi gen vµ s ả n phÈm cđa chĩng; c¸c khu b ả o tån biĨn 
Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý về X©y dùng 
 - Phèi hỵp kiĨm tra viƯc thùc hiƯn ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cđa ph¸p luËt cã liªn quan ®èi víi c¸c ho¹t ®éng x©y dùng kÕt cÊu h¹ tÇng cÊp n­íc, tho¸t n­íc, xư lý chÊt th ả i r¾n vµ n­íc th ả i t¹i ®« thÞ,  
Giữa lực lượng CS Môi trường với Cơ quan quản lý Y tÕ 
 - Phối hợp thanh tra, kiĨm tra viƯc qu ả n lý chÊt th ả i y tÕ; c«ng t¸c b ả o vƯ m«i tr­êng trong c¸c c¬ së y tÕ, vƯ sinh an toµn thùc phÈm. 
Giữa lực lượng CS Môi trường với  Uû ban nh©n d©n 
- Tuyªn truyỊn, gi¸o dơc ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
- Tổ chức kiĨm tra, thanh tra, xư lý vi ph¹m ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng; gi ả i quyÕt tranh chÊp, khiÕu n¹i, tè c¸o, kiÕn nghÞ vỊ m«i tr­êng theo quy ®Þnh cđa ph¸p luËt. 
Giữa lực lượng CS Môi trường với  C¸c tỉ chøc SXKD 
- C¸c tỉ chøc s ả n xuÊt, kinh doanh cã tr¸ch nhiƯm cung cÊp ®Çy ®đ tµi liƯu vµ t¹o ®iỊu kiƯn cho CSĐT TPKT kiĨm tra ho¹t ®éng cđa m ì nh. 
- Sè lÇn kiĨm tra vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng nhiỊu nhÊt lµ hai lÇn trong n ă m ®èi víi mét c¬ së s ả n xuÊt, kinh doanh, dÞch vơ, trõ tr­êng hỵp c¬ së s ả n xuÊt, kinh doanh, dÞch vơ ®ã bÞ tè c¸o lµ ®· vi ph¹m hoỈc cã dÊu hiƯu vi ph¹m ph¸p luËt vỊ b ả o vƯ m«i tr­êng. 
IV. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG 
1. Sự cần thiết hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường. 
2. Nội dung hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường 
1. Sự cần thiết hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường 
- Môi trường không phân chia biên giới, bảo vệ môi trường không chỉ là vấn đề của mỗi quốc gia, mỗi khu vực mà đã trở thành vấn đề toàn cầu. 
- Tội phạm về môi trường đã vượt qua phạm vi quốc gia và có mối liên hệ với bọn tội phạm các nước. 
- Việt Nam là thành viên của tổ chức Interpol. 
2. Nội dung hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm về môi trường 
- Thực hiện kế hoạch trấn áp tội phạm về môi trường của Interpol. 
- Tăng cường phối hợp quốc tế trong đấu tranh chống vận chuyển, buôn bán các loài động thực vật hoang dã, chống buôn lậu, vận chuyển các loại hoá chất độc hại qua biên giới. 
- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phòng chống các tội phạm về môi trường như trao đổi thông tin tội phạm về môi trường, tập huấn nghiệp vụ về đấu tranh chống tội phạm về môi trường. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_bao_ve_moi_truong_nguyen_anh_tai.ppt