Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 2: Pháp luật về bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài

PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ ANMT

Sự cần thiết về bảo vệ môi trường toàn cầu

Hội nghị quốc tế quan trọng về môi trường và ANMT

Các điều ước quốc tế quan trọng về BVMT và ANMT

Quan hệ giữa PL Việt Nam và PL quốc tế về BVMT và ANMT

 

ppt 77 trang phuongnguyen 9900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 2: Pháp luật về bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 2: Pháp luật về bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài

Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường - Chương 2: Pháp luật về bảo vệ môi trường - Nguyễn Anh Tài
PHÁP LUẬT VỀ 
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
7 
Giảng viên - Th.s NGUYỄN ANH TÀI 
Email: kendy_anhtai@yahoo.com.vn 
ĐT: 01999988008 
NỘI DUNG MÔN HỌC 
I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG 
II. PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
III. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
Chương 2PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
2.1. Pháp luật quốc tế về ANMT 
2.2. Luật môi trường VN liên quan tới ANMT 
2.3. Vi phạm pháp luật môi trường và tội phạm về môi trường 
PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ ANMT 
Sự cần thiết về bảo vệ môi trường toàn cầu 
Hội nghị quốc tế quan trọng về môi trường và ANMT 
Các điều ước quốc tế quan trọng về BVMT và ANMT 
Quan hệ giữa PL Việt Nam và PL quốc tế về BVMT và ANMT 
Chương 2 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
2.1. Pháp luật quốc tế về ANMT 
2.2. Luật môi trường VN liên quan tới ANMT 
2.2. Luật môi trường VN liên quan tới ANMT 
2.2.1. Nhận thức chung về Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 
2.2.2. Những vấn đề liên quan tới ANMT 
2.2.1. Nhận thức chung về Luật BVMT 
Luật môi trường là gì? 
2.2.1. Nhận thức chung về Luật BVMT 
 Khái niệm: 
 “ Luật môi trường là tổng hợp các nguyên tắc quy phạm pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình khai thác sử dụng hoặc tác động đến một hoặc một vài yếu tố của môi trường trên cơ sở kết hợp của nhiều phương pháp điều chỉnh khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trường sống của con người ” 
Đối tượng điều chỉnh 
Thứ nhất: Nhóm quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân tổ chức phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước về môi trường. 
 + Quan hệ phát sinh từ đánh giá ĐTM. 
 + Quan hệ phát sinh từ xử lý vi phạm PLBVMT. 
Thứ hai: Nhóm quan hệ giữa cá nhân và tổ chức với nhau phát sinh do ý chí của các bên . 
 + Quan hệ bồi thường thiệt hại. 
 + Quan hệ giải quyết tranh chấp 
Phương pháp điều chỉnh 
Phương pháp quyền uy 
Phương pháp giáo dục, 
thuyết phục 
Phương pháp kinh tế 
Caùc nguyeân taéc cơ bản cuûa LMT 
Ñaûm baûo quyeàn con ngöôøi ñöôïc soáng trong moâi tröôøng laønh maïnh 
Nguyeân taéc ñaûm baûo tính thoáng nhaát trong quaûn lyù vaø baûo veä moâi tröôøng 
Nguyeân taéc ñaûm baûo söï phaùt trieån beàn vöõng 
Nguyeân taéc coi troïng tính phoøng ngöøa 
2.2.2. Những vấn đề liên quan tới ANMT  
 - Bảo vệ môi trường và vai trò của luật BVMT. 
 - Quản lý nhà nước về môi trường. 
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 
Phạm vi điều chỉnh: 
Hoạt động bảo vệ môi trường; 
Chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; 
Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong BVMT. 
Đưa ra cách hiểu về 22 thuật ngữ sử dụng trong Luật. 
Các quy định chung về: 
5 nguyên tắc (Đ4); 
9 nhóm chính sách (Đ5); 
12 nhóm hoạt động được khuyến khích (Đ6); 
16 nhóm hành vi bị nghiêm cấm (Đ7). 
 1. Bảo vệ môi trường và vai trò của luật BVMT. 
 TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG (CII-L) 
Quy định về 2 loại tiêu chuẩn môi trường (Đ10-L): 
Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường; 
Tiêu chuẩn về chất thải. 
Tiêu chuẩn về chất lượng môi trường là căn cứ để quản lý việc sử dụng các thành phần môi trường (Đ11-L) 
Tiêu chuẩn về chất thải là căn cứ để quản lý các nguồn tác động xấu đối với môi trường (Đ12-L) 
Tiêu chuẩn về chất thải được công bố bắt buộc áp dụng kèm theo lộ trình, hệ số khu vực, thải lượng và theo ngành (Đ3-NĐ) 
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và công bố bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn quốc gia về môi trường (Đ5-NĐ) 
Tiêu chuẩn môi trường trong Luật BVMT và quy chuẩn kỹ thuật về môi trường trong Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật là một. 
 PHÒNG NGỪA TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG (CIII-L) 
Đánh giá môi trường chiến lược ĐMC (M1-CIII-L): 
Chỉ áp dụng đối với một số loại hình chiến lược, quy hoạch, kế hoach (Đ14-L); 
Chỉ thẩm định không phải phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (Đ17-L) ; 
Làm căn cứ để phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (K6-Đ17-L) 
Đánh giá tác động môi trường ĐTM(M2-CIII-L): 
Áp dụng đối với các dự án đầu tư quy định tại phụ lục 1 (NĐ 81); 
Thẩm định thông qua hội đồng hoặc tổ chức dịch vụ (Đ21-L) và phê duyệt theo phân công giữa Bộ TN&MT với các bộ và phân cấp giữa Trung ưowng và cấp tỉnh (Đ22-L); 
Chỉ phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác sau khi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt (K4, Đ22-L). 
Lập báo cáo ĐTM bổ sung: thay đổi địa điểm, công suất, quy mô, công nghệ; đã được phê duyệt ĐTM nhưng sau 24 tháng mới triển khai thực hiện. 
 PHÒNG NGỪA TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG (CIII-L) 
Cam kết bảo vệ môi trường (m3-L): 
Áp dụng đối với dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM (Đ24-L); 
Đăng ký bản cam kết tại UBND cấp huyện (Đ26-L); 
Chỉ được triển khai hoạt động sau khi đã được xác nhận bản cam kết (k3-Đ26-L). 
Kiểm tra, xác nhận việc thực hiện quyết định phê duyệt ĐTM (Đ16-NĐ80): 
Sau khi thực hiện đầy đủ các yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM (Đ23); 
Chỉ được vận hành khi đã được kiểm tra, xác nhận (đc, k1, Đ26-L). 
 QUẢN LÝ CHẤT THẢI (CV-L) 
Chất thải phải được phân loại tại nguồn 
Phân thành 2 nhóm để có biện pháp quản lý phù hợp: 
Chất thải nguy hại; 
Chất thải thông thường. 
Quản lý chất thải nguy hại: 
Lập hồ sơ và đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về BVMT cấp tỉnh (Đ70-L); 
Được lưu giữ, vận chuyển trong thiết bị chuyên dụng (Đ71-L); 
Không được lưu giữ chung với chất thải thông thường (Đ71-L); 
Tham gia quản lý chất thải nguy hại phải có giấy phép và mã số hoạt động (Đ70-L); 
Hợp đồng chuyên giao quản lý chất thải nguy hại phải có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường (k4, Đ73-L); 
Cơ sở xử lý, khu chôn lấp phải đáp ứng các yêu cầu đặc thù (Đ74, Đ75). 
 QUẢN LÝ CHẤT THẢI (CV-L) 
Quy định cụ thể về: 
Quy hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý, thải bỏ chất thải (Đ76, Đ80-L); 
Cơ sở tái chế, xử lý chất thải (Đ79-L); 
Hệ thống xử lý nước thải (Đ82-L); 
Bãi chôn lấp chất thải (Đ79); 
Tuyến đường vận chuyển (Đ78). 
Một số loại hình sản phẩm phải thu gom, xử lý sau khi người tiêu dùng loại bỏ (Đ67-L): 
Quy định danh mục;’ 
Giao Thủ tướng Chính phủ quy định cách thức và các điều kiện để thu hỗi, xử lý từng sản phẩm cụ thể. 
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 
Quy định các yêu cầu về phòng ngừa sự cố MT: 
Các yêu cầu cụ thể với các đối tượng có nguy cơ gây ra sự cố môi trường (Đ86-L); 
An toàn sinh học, hoá chất, bức xạ và hạt nhân (Đ87-89-L). 
Quy định cụ thể trách nhiệm ứng phó sự cố môi trường của các bên liên quan (Đ90-L): 
Người gây ra sự cố; - Người phát hiện đầu tiên; 
Uỷ ban nhân dân các cấp; - Bộ TN&MT; - Các bộ, ngành liên quan. 
 CÁC CÔNG CỤ, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
Thanh tra, kiểm tra: 
Phân cấp rõ (Đ126-L); 
Thanh tra chuyên ngành, có đồng phục (Đ125-L); 
Được cấp kinh phí phục vụ các hoạt động thanh tra (đh. K2, Đ111-L) 
Xử phạt vi phạm hành chính (NĐ81): 
Vi phạm điều cấm, không thực hiện các quy định bắt buộc phải thực hiện; 
Mức phạt cao hơn và cụ thể hơn. 
Xử lý cơ sở gây ô nhiễm môi trường (Đ49-L): 
lập danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; 
Phân loại và có hình thức xử lý theo mức độ gây ô nhiễm; 
Buộc phải xử lý môi trường, di dời hoặch đóng cửa hoạt động. 
Áp dụng các công cụ kinh tế như thuế, phí, ký quỹ, v.v. (Đ112, 113, 114-L) 
Bồi thường thiệt hại (M2-CXIV-L). 
Các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT 
 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; 
 Nghị định số 117/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về XLVPHC trong lĩnh vực môi trường; 
 Thông tư số 07/2007/TT/BTNMT hướng dẫn phân loại về quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý 
Các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT 
 Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 8 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường và Cam kết bảo vệ môi trường ; 
 Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại 
 Quan điểm của Đảng về BVMT: NQ 41- BCT 
Các văn bản quy phạm pháp luật về BVMT 
- Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ quy định về tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước; 
- Nghị định số 21/2008/NĐ-Cp ngày 28/2/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ-CP 
- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại đô thi và khu công nghiệp; 
- Quyết định số 62/2002/QĐ-BKHCNMT về việc ban hành quy chế bảo vệ môi trường khu công nghiệp; 
- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP qui định về XPVPHC trong lĩnh vực tài nguyên nước; 
1. Quản lý nhà nước về môi trường là gì? 
2. Tại sao phải quản lý nhà nước về môi trường? 
3. Công cụ và phương tiện mà Nhà nước sử dụng để quản lý? Công cụ nào quan trọng nhất? Vì sao? 
4. Nội dung quản lý nhà nước về môi trường? 
Quản lý nhà nước về môi trường 
 Nội dung quản lý nhà nước 
về môi trường 
+ Xây dựng tổ chức thực hiện chiến lược chính sách và pháp luật về môi trường. 
+ Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. 
+ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường. 
+ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật môi trường xử lý vi phạm PLMT, giải quyết tranh chấp... 
+ Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 
+ Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT. 
Điều 3 khoản 5: Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường. 
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường. 
- Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp theo TCVN: 5945 - 2005 
Theo TCVN 5939:2005 về giới hạn bụi và chất vô cơ trong khí thải công nghiệp 
Thông số 
Giới hạn tối đa 
A 
B 
1. Bụi khói 
400 
200 
2. Bụi chứa silic 
50 
50 
3. Chì và hợp chất, tính theo Pb 
10 
5 
Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 
30 
50 
Asen và hợp chất, tính theo As 
20 
10 
- Tiêu chuẩn không khí 
2.3. VI PHẠM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG 
2.3.1.Vi phạm pháp luật môi trường 
2.3.2. Tội phạm về môi trường 
2.3.1. Vi phạm pháp luật môi trường 
1. Vi phạm pháp luật về MTr là gì? 
2. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật về MTr? 
2.3.1. Vi phạm pháp luật môi trường 
- Haønh vi bò caám 
+ Ñoát phaù röøng, khai thaùc khoaùng saûn moät caùch böøa baõi gaây nguy haïi moâi tröôøng, laøm maát caân baèng sinh thaùi. 
+ Thaûi khoùi, buïi, khí ñoäc, muøi hoâi thoái gaây haïi vaøo khoâng khí, phaùt böùc xaï, phoùng xaï quaù giôùi haïn cho pheùp vaøo moâi tröôøng xung quanh. 
+ Thaûi daàu môû, hoùa chaát ñoäc haïi, chaát phoùng xaï quaù giôùi haïn cho pheùp, caùc chaát thaûi, xaùc ñoäng vaät, thöïc vaät, vi khuaån ñoäc haïi vaø gaây ra dòch beänh vaøo nguoàn nöôùc. 
1. Vi phạm pháp luật môi trường 
- Haønh vi bò caám 
+ Choân vuøi, thaûi vaøo ñaát caùc chaát ñoäc haïi vượt quaù giôùi haïn cho pheùp. 
+ Khai thaùc, kinh doanh caùc loaïi ñoäng thöïc vaät quyù hieám trong danh muïc quy ñònh cuûa Chính phuû. 
+ Nhaäp khaåu coâng ngheä, thieát bò khoâng ñaùp öùng tieâu chuaån moâi tröôøng, nhaäp khaåu, xuaát khaåu chaát thaûi. 
+ Söû duïng caùc phöông phaùp, phöông tieän, coâng cuï huûy dieät haøng loaït trong khai thaùc, ñaùnh baét caùc nguoàn ñoäng thöïc vaät. 
1. Vi phạm pháp luật môi trường 
- Vi phạm tiêu chuẩn môi trường 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi baûo veä moâi tröôøng ñaát. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi baûo veä moâi tröôøng nöôùc. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi baûo veä moâi tröôøng khoâng khí. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng trong linhc vöïc tieáng oàn. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng trong lónh vöïc böùc xaï vaø ion hoùa. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi baûo veä khu vöïc daân cö. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi baûo veä khu vöïc saûn xuaát. 
- Tieâu chuaån ñaùnh giaù moâi tröôøng trong lónh vöïc baûo veä röøng. 
- Tieâu chuaån ñaùnh giaù moâi tröôøng trong lónh vöïc baûo veä sinh vaät. 
1. Vi phạm pháp luật môi trường 
Haønh vi vi phaïm haønh chính veà BVMT 
- Vi phaïm veà phoøng ngöøa oâ nhieãm veà suy thoaùi moâi tröôøng. 
- Vi phaïm veà baûo veä ña daïng sinh hoïc vaø baûo toàn thieân nhieân. 
- Vi phaïm veà khai thaùc, kinh doanh ñoäng thöïc vaät quyù hieám thuoäc danh muïc do Boä noâng nghieäp vaø phaùt trieån noâng thoân vaø boä Thuûy saûn qui ñònh. 
- Vi phaïm veà baûo veä moâi tröôøng trong lónh vöïc saûn xuaát kinh doanh, beänh vieän, khaùch saïn, nhaø haøng. 
- Vi phaïm veà giaáy pheùp xuaát khaåu, nhaäp khaåu coâng ngheä, thieát bò toaøn boä, thieát bò leõ quan troïng, hoùa chaát ñoäc haïi, cheá phaåm sinh vaät coù lieân quan ñeán baûo veä moâi tröôøng. 
- Vi phaïm veà xuaát nhaäp khaåu chaát thaûi. 
1. Vi phạm pháp luật môi trường 
Haønh vi vi phaïm haønh chính veà BVMT 
- Vi phaïm veà phoøng traùnh söï coá moâi tröôøng trong tìm kieám, thaêm doø, khai thaùc, vaän chuyeån daàu khí. 
- Vi phaïm quy ñònh cuûa cô quan quaûn lyù Nhaø nöôùc veà baûo veä moâi tröôøng khi söû duïng nguoàn phaùt böùc xaï. 
- Vi phaïm veà vaän chuyeån vaø xöû lyù nöôùc thaûi, raùc thaûi. 
- Vi phaïm qui ñònh veà oâ nhieåm ñaát. 
- Vi phaïm quy ñònh veà tieáng oàn, ñoä rung quaù giôùi haïn cho pheùp laøm toån haïi söùc khoûe vaø aûnh höôûng ñeán sinh vaät cuûa nhaân daân. 
- Vi phaïm trong vieäc saûn xuaát, vaän chuyeån, buoân baùn, nhaäp khaåu. 
1. Vi phạm pháp luật môi trường 
- Vi phạm tiêu chuẩn môi trường 
- Tieâu chuaån ñaùnh giaù moâi tröôøng trong lónh vöïc baûo veä heä sinh thaùi. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi baûo veä bieån. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi caùc khu baûo toàn thieân nhieân vaø caûnh quan thieân nhieân. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng trong lónh vöïc quy hoaïch xaây döïng coâng nghieäp, ñoâ thò vaø daân duïng. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng lieân quan ñeán vieäc vaän chuyeån, taøng tröõ, söû duïng caùc chaát ñoäc haïi, phoùng xaï. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng trong khai thaùc caùc moû loä thieân vaø khai thaùc caùc moû haàm loø. 
1. Vi phạm pháp luật môi trường 
- Vi phạm tiêu chuẩn môi trường 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi caùc phöông tieän giao thoâng cô giôùi. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi caùc cô sôû söû duïng sinh vaät. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng trong baûo veä ñoäng vaät. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng trong baûo veä moâi tröôøng tröôøng khu du lòch. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng trong lónh vöïc xuaát nhaäp khaåu. 
- Tieâu chuaån moâi tröôøng ñoái vôùi beänh vieän vaø caùc khu chöõa beänh ñaëc bieät. 
2. Tội phạm về môi trường 
	 a. Những vấn đề chung 
- Lịch sử hình thành các quy định pháp luật hình sự về tội phạm môi trường; 
Đặc điểm của các tội phạm về môi trường trong BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung 
	 + Về kỹ thuật lập pháp và nội dung sửa đổi 
	 + Về chính sách hình sự 
	 + Dấu hiệu pháp lý 
	 - Khái niệm: 
	 Các tội phạm về môi trường là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được Luật Hình sự quy định xâm phạm đến các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo đảm an ninh sinh thái đối với dân cư. 
	- Các dấu hiệu pháp lý cơ bản 
* Khách thể của tội phạm 
	 Khách thể của các tội phạm về môi trường là sự xâm phạm các quan hệ xã hội trong việc bảo vệ môi trường xung quanh, trong việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trong việc giữ gìn các điều kiện thiên nhiên thuận lợi đối với con người và động vật sống khác và trong việc đảm bảo an ninh sinh thái của con người. 
* Mặt khách quan của tội phạm 
	 Các tội phạm hoàn thành kể từ khi gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, không cần yếu tố “đã bị xử phạt vi phạm hành chính”. 
* Chủ thể của tội phạm  	 Hầu hết các tội phạm về môi trường là những người đạt độ tuổi theo luật định và có năng lực TNHS đều có thể trở thành chủ thể của nhiều tội thuộc nhóm tội này.  * Mặt chủ quan của tội phạm  	 Người phạm tội thực hiện tội phạm với lỗi cố ý. Động cơ, mục đích của người phạm tội đa dạng nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong CTTP. 
b. CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ 
Điều 182 được sửa đổi, bổ sung như sau: 
	1. Người nào thải vào không khí, nguồn nước, đất các chất gây ô nhiễm môi trường, phát tán bức xạ, phóng xạ vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải ở mức độ nghiêm trọng hoặc làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. 
1. Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182): 
 * Mặt khách quan  	Mặt khách quan của tội phạm này được thể hiện ở các dấu hiệu sau đây:	- Hành vi thải vào không khí, nguồn nước, đất các chất gây ô nhiễm môi trường.	Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật (khoản 6 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường).	 
 * Mặt khách quan  	- Hành vi phát tán bức xạ, phóng xạ vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng.	Tội phạm hoàn thành khi người thực hiện tội phạm thực hiện một trong những hành vi nêu trên làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác như dịch bệnh. So với BLHS năm 1999 đã bỏ dấu hiệu bắt buộc của tội này là “đã bị xử phạt vi phạm hành chính” . 
 * Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.  * Mặt CQ Lỗi cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
2. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a) 
1. Người nào vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 182 của Bộ luật này, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 
	 * Mặt khách quan 
	 Điều 7 Luật bảo vệ môi trường đã có những quy định chi tiết về các hành vi bị cấm đối với các loại chất thải nhưng do tính chất nguy hiểm của các loại chất thải gây ô nhiễm môi trường đồng thời để đảm bảo phòng ngừa, BLHS sửa đổi, bổ sung quy định tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại được thể hiện qua các hành vi sau: 
	 * Mặt khách quan 
- Hành vi vi phạm hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải, người chủ phát sinh chất thải nguy hại không quản lý chúng theo quy định riêng, bắt buộc. 
Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác, tác động nghiêm trọng đến sức khoẻ, tính mạng và tài sản của người dân. 
	 * Chủ thể là chủ thể đặc biệt là người có nghĩa vụ thực hiện quản lý chất thải nguy hại. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
3. Tội vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường (Điều 182b)  
1. Người nào vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường để xảy ra sự cố môi trường hoặc vi phạm quy định về ứng phó sự cố môi trường làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 
	 * Mặt khách quan: 
	 - Thể hiện bằng hành vi vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi trường hoặc hành vi vi phạm quy định về ứng phó sự cố môi trường. 
	- Hành vi bị coi là tội phạm khi người vi phạm cố tình không thực hiện các biện pháp phòng ngừa gây hậu quả nghiêm trọng cho con người và môi trường. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
4. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185)  
Sửa đổi Điều 185 BLHS năm 1999 Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, 
1. Người nào lợi dụng việc nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế liệu hoặc hoá chất, chế phẩm sinh học hoặc bằng thủ đoạn khác đưa vào lãnh thổ Việt Nam chất thải nguy hại hoặc chất thải khác với số lượng lớn hoặc gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ hai trăm triệu đồng đến một tỷ đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 
* Mặt khách quan  - Thể hiện bằng hành vi lợi dụng việc nhập khẩu bằng bất kỳ phương thức, thủ đoạn nào đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam.- Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam gây hậu quả nghiêm trọng.  * Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định.  * Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
5. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186)  
1. Người nào có một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm: 
A) Đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác có khả năng truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người; 
B) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm có khả năng truyền cho người; 
C) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người. 
* Mặt khách quan 
- Hành vi đưa đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác có khả năng truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người. 
- Hành vi đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm có khả năng truyền cho người. 
- Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người 
- Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội có một trong các hành vi kể trên làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào có NLTNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
6. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187)  
1. Người nào có một trong các hành vi sau đây làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: 
A) Đưa vào hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh; 
B) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà không thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm dịch; 
C) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật. 
* Mặt khách quan 
	- Đưa vào hoặc mang ra khỏi khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh. 
	- Đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiểm dịch mà không thực hiện các quy định của pháp luật về kiểm dịch. 
* Mặt khách quan 
	- Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật được hiểu là bất kỳ hành vi nào ngoài những hành vi kể trên vi phạm các quy định của pháp luật về thú y và kiểm dịch động vật, thực vật như cố tình giết, mổ, bán các loại sản phẩm động vật, thực vật bị dịch bệnh. 
	- Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội có một trong các hành vi kể trên gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
7. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188) 
1. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc một trong các trường hợp sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: 
A) Sử dụng chất độc, chất nổ, các hoá chất khác, dòng điện hoặc các phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản hoặc làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản; 
B) Khai thác thuỷ sản tại khu vực bị cấm, trong mùa sinh sản của một số loài hoặc vào thời gian khác mà pháp luật cấm; 
C) Khai thác các loài thuỷ sản quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ; 
D) Phá hoại nơi cư ngụ của các loài thuỷ sản quý hiếm được bảo vệ theo quy định của Chính phủ; 
Đ) Vi phạm các quy định khác về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 
* Mặt khách quan 
	- Sử dụng chất độc, chất nổ, các hoá chất khác, dòng điện hoặc các phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản hoặc làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản. 
- Khai thác thuỷ sản tại khu vực bị cấm, trong mùa sinh sản của một số loài hoặc vào thời gian khác mà pháp luật cấm. 
- Khai thác các loài thuỷ sản quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ. 
* Mặt khách quan 
- Phá hoại nơi cư ngụ của các loài thuỷ sản quý hiếm được bảo vệ theo quy định của Chính phủ. 
- Vi phạm các quy định khác về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 
Tội phạm hoàn thành khi người phạm tội thực hiện một trong những hành vi kể trên gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
8. Tội huỷ hoại rừng (Điều 189) 
1. Người nào đốt, phá rừng trái phép rừng hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. 
* Mặt khách quan 
- Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng như đốt, phá rừng để làm nương rẫy 
- Hành vi khác huỷ hoại rừng được hiểu là ngoài hành vi đốt, phá rừng trái phép như khai thác khoáng sản trái phép, xây dựng các công trình trái phép trong rừng 
Tội phạm được coi là hoàn thành khi người phạm tội đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác huỷ hoại rừng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm . 
* Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
9. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ (Điều 190) 
1. Người nào săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật đó, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 
* Mặt khách quan 
- Săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. 
- Vận chuyển, buôn bán trái phép bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định hoặc chủ thể đặc biệt là người có chức vụ, quyền hạn. 
* Mặt chủ quan là cố ý. 
10. Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) 
1. Người nào vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 
* Mặt khách quan thể hiện qua hành vi vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên như khu vực, hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học quan trọng đối với quốc gia, quốc tế phải được điều tra, đánh giá, lập quy hoạch bảo vệ dưới hình thức khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài - sinh cảnh. 
* Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý, động cơ, mục đích không là dấu hiệu bắt buộc. 
11. Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a) 
1. Người nào cố ý nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm. 
* Mặt khách quan 
	- Hành vi nhập khẩu các loài ngoại lai xâm hại. 
	- Hành vi phát tán các loài ngoại lai xâm hại 
* Chủ thể là bất kỳ người nào có năng lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định. 
* Mặt chủ quan là cố ý. 
CÁM ƠN HẸN GẶP LẠI CÁC Đ/C 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_moi_truong_va_bao_ve_moi_truong_chuong_2_phap_luat.ppt