Bài giảng Miễn dịch học - Chương 1: Đại cương về miễn dịch học

Miễn dịch (immunity)

Là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại

những tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên

ngoài: yếu tố truyền nhiễm nhƣ vi sinh vật,côn

trùng,kí sinh trùng,các protein lạ gây độc cho

cơ thể.

Miễn dịch học (immunus hay immunology)

Là môn học nghiên cứu về hệ thống miễn

dịch và các đáp ứng của hệ thống này trƣớc

các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.

pdf 20 trang phuongnguyen 1080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Miễn dịch học - Chương 1: Đại cương về miễn dịch học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Miễn dịch học - Chương 1: Đại cương về miễn dịch học

Bài giảng Miễn dịch học - Chương 1: Đại cương về miễn dịch học
9/13/2012
1
ĐẠI CƢƠNG VỀ 
MIỄN DỊCH HỌC 
1
Chƣơng 1 
Các khái niệm
2
 Tên gọi tiếng 
Anh “immunity” 
 Tiếng Latinh 
“immunitas” có 
nghĩa là miễn 
trừ
Thucydides 
9/13/2012
2
“Tính miễn dịch” 
3
 Trung Quốc thời 
phong kiến :
ngƣời dân ở đây 
có tập tục cho 
ngƣời dân hít 
chất bột làm từ 
da của ngƣời bị 
đậu mùa đã khỏi 
để phòng ngừa 
bệnh này. 
 Edward Jenner -
thầy thuốc người 
Anh - ông đã lấy 
dịch từ vết thƣơng 
của ngƣời bị đậu
mùa (bò) tiêm cho 
một đứa trẻ 8 tuổi 
sau đó hồi phục thì 
không bao giờ mắc 
bệnh đậu mùa nữa
4
“Tính miễn dịch” 
9/13/2012
3
5
 “Vaccination” (chủng 
ngừa) (vaccination bắt 
nguồn từ tiếng Latinh 
“vacca” nghĩa là con 
bò cái)
 Thế giới năm 1890 cho 
rằng bệnh đậu mùa là 
căn bệnh đầu tiên trên 
thế giới đã bị loại trừ 
nhờ vào công tác 
chủng ngừa. 
6
Miễn dịch (immunity)
Là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại 
những tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên 
ngoài: yếu tố truyền nhiễm nhƣ vi sinh vật,côn 
trùng,kí sinh trùng,các protein lạ gây độc cho 
cơ thể.
Miễn dịch học (immunus hay immunology)
Là môn học nghiên cứu về hệ thống miễn 
dịch và các đáp ứng của hệ thống này trƣớc 
các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. 
9/13/2012
4
7
Hệ thống miễn dịch (Immune system)
Là tập hợp các tế bào, mô và các phân
tử tham gia vào quá trình đề kháng chống
nhiễm trùng.
Đáp ứng miễn dịch (Immune Response)
Bao gồm sự nhận biết tác nhân gây
bệnh hoặc những chất lạ, tiếp theo đó là
những phản ứng nhằm loại bỏ chúng ra
khỏi cơ thể. 
Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch
đặc hiệu (Innate and Adaptive Immunity)
8
Hệ miễn dịch không đặc hiệu (còn 
gọi là miễn dịch tự nhiên) bao 
gồm các cơ chế đề kháng đã tồn 
tại trong cơ thể khi chƣa có nhiễm 
trùng và sẵn sàng đáp ứng rất 
nhanh khi vi sinh vật xâm nhập. 
9/13/2012
5
Các thành phần chính của miễn
dịch bẩm sinh
9
Các hàng rào vật 
lý và hoá học 
nhƣ da, niêm 
mạc, các chất 
kháng khuẩn 
đƣợc tiết ra trên 
các bề mặt này
Các thành phần chính của miễn 
dịch bẩm sinh
Các tế bào 
thực bào (tế 
bào trung tính, 
đại thực bào) 
và tế bào NK 
(tế bào giết tự 
nhiên – Natural 
Killer Cells) 
10
9/13/2012
6
11
 Các protein trong máu, bao gồm các thành phần 
của hệ thống bổ thể và các chất trung gian khác 
của phản ứng viêm 
Các thành phần chính của miễn 
dịch bẩm sinh
Các protein gọi 
là cytokines có 
vai trò điều hoà 
và phối hợp các 
hoạt động của tế 
bào trong hệ 
miễn dịch bẩm 
sinh. 
12
9/13/2012
7
13
Miễn dịch đặc hiệu
14
Miễn dịch dịch thể (humoral immunity)
 Đƣợc thực hiện qua kháng thể,
 Đƣợc sản xuất bởi tế bào lymphô B 
 Là cơ chế đề kháng chủ yếu chống lại các vi 
sinh vật ngoại bào 
 Kháng thể là những phân tử đƣợc chuyên môn 
hoá, có thể tạo ra nhiều cơ chế loại bỏ kháng 
nguyên khác nhau.
 Một số kháng thể khác kích thích tế bào bạch 
cầu sản xuất ra các chất trung gian của phản 
ứng viêm. 
9/13/2012
8
15
Miễn dịch qua trung gian tế bào (cell-
mediated immunity)
Là kiểu đáp ứng đƣợc thực hiện qua 
trung gian của tế bào lymphô T 
Do các vi sinh vật : virus và một số vi 
khuẩn không chịu tác động trực tiếp 
của kháng thể lƣu động trong máu
Miễn dịch đặc hiệu
16
9/13/2012
9
MIỄN DỊCH TẾ BÀO
Các cơ quan lympho
trung ƣơng
Các cơ quan lympho 
ngoại biên
Miễn dịch chủ động và thụ động 
9/13/2012
10
Tính đặc hiệu và đa dạng
 Thành phần của kháng nguyên đƣợc 
gọi là quyết định kháng nguyên hay 
epitop
Opsonin hoá : kháng thể đã chuẩn bị vi 
khuẩn để TB thực bào dễ bắt giữ hơn
 Tính đặc hiệu : trên màng của các tế 
bào lymphô có những thụ thể riêng để 
nhận diện những cấu trúc kháng nguyên 
khác nhau.
20
9/13/2012
11
Nhớ miễn dịch
 Sự tiếp xúc của hệ miễn dịch với kháng 
nguyên lạ làm tăng cƣờng đáp ứng với 
kháng nguyên đó khi nó xâm nhập cơ 
thể các lần sau.
Đáp ứng này thƣờng nhanh hơn, mạnh 
hơn và khác về chất so với đáp ứng sơ 
cấp khi cơ thể tiếp xúc kháng nguyên 
lần đầu tiên
21
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
 Đáp ứng miễn dịch lần đầu (primary immune 
response) 
 Có thời gian tiên phát dài, cƣờng độ đáp ứng yếu và 
thời gian đáp ứng ngắn. 
 Một số tế bào T và B đã đƣợc mẫn cảm sẽ trở thành 
tế bào trí nhớ (memory cell) nếu tiếp xúc lại với kháng 
nguyên sẽ tạo ra đáp ứng miễn dịch thứ phát.
 Đáp ứng miễn dịch thứ phát (secondary immune 
response)
 Có thời gian tiềm tàng ngắn hơn, cƣờng độ đáp ứng 
mạnh hơn và thời gian duy trì đáp ứng dài hơn do các 
tế bào trí nhớ phát triển nhanh và mạnh tạo thành một 
dòng tế bào chuyên sản xuất ra kháng thể đặc hiệu. 
22
9/13/2012
12
23
24
9/13/2012
13
Nhận xét
 Kháng nguyên X và Y tạo ra sự sản xuất các 
kháng thể khác nhau (tính đặc hiệu). 
Đáp ứng lần thứ hai đối với kháng nguyên X 
thì nhanh hơn và mạnh hơn (nhớ). 
Mức độ kháng thể giảm dần theo thời gian 
sau mỗi lần gây miễn dịch (tự giới hạn) -
tương tự đối với miễn dịch tế bào.
25
Chuyên môn hoá
Hệ thống miễn dịch đáp ứng 
một cách đặc biệt và khác nhau 
đối với từng vi sinh vật sao cho 
có thể tạo hiệu quả tối đa cho 
cơ chế đề kháng.
26
9/13/2012
14
Tự giới hạn
Tất cả đáp ứng miễn dịch bình 
thƣờng sẽ giảm dần theo thời 
gian để trả lại hệ miễn dịch ở 
trạng thái nghỉ ban đầu
27
Không phản ứng với bản thân
Khả năng nhận biết, đáp ứng và 
loại bỏ kháng nguyên lạ và không 
phản ứng lại để gây hại cho cơ thể
(dung nạp)
Tự dung nạp có thể dẫn đến đáp 
ứng miễn dịch đối với kháng 
nguyên bản thân (tự kháng nguyên) 
và hình thành các bệnh tự miễn.28
9/13/2012
15
29
HỆ THỐNG MIỄN DỊCH
30
Hình: Hệ thống vị trí các cơ quan miễn dịch ở người
*gut-associated lymphoid tissue (GALT)
9/13/2012
16
Các thành phần tế bào của 
hệ thống miễn dịch tế bào
31
 Nhóm lymphocyte: 
lymphocyte T, 
lymphocyte B, tế bào
NK (natural killer 
cells).
Dựa vào đặc điểm,chức năng có thể chia
thành 4 nhóm:
Tế bào lymphocytes
32
9/13/2012
17
Các thành phần tế bào của hệ 
thống miễn dịch tế bào
 Nhóm thực
bào: tiểu/đại thực
bào (microphage/ 
macrophage), tế
bào đuôi gai, 
bạch cầu hạt
trung tính, bạch
cầu ƣa axit.
33
VAI TRÒ CỦA ĐẠI THỰC BÀO
34
9/13/2012
18
Các thành phần tế bào của hệ 
thống miễn dịch tế bào
 Nhóm tế
bào bỗ trợ: 
bạch cầu ƣa
base, dƣỡng
bào, tiểu cầu.
35
Các thành phần tế bào của hệ 
thống miễn dịch tế bào
  Nhóm tế
bào khác: 
tế bào nội
mạch.
36
9/13/2012
19
Các giai đoạn của đáp ứng 
miễn dịch đặc hiệu
37
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
 Khái niệm miễn dịch
 Phân biệt miễn dịch: đặc hiệu và không đặc hiệu
 Phân loại các nhóm trong từng loại miễn dịch
 Các đặc tính miễn dịch 
 Hệ thống miễn dịch & các thành phần của hệ 
thống miễn dịch
38
9/13/2012
20
KẾT THÚC CHƢƠNG 1
39

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mien_dich_hoc_chuong_1_dai_cuong_ve_mien_dich_hoc.pdf