Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Giới thiệu môn học - Nguyễn Trần Phi Phượng
Lịch sử của lý thuyết đồ thị
Một trong những kết quả đầu tiên trong lý thuyết đồ thị
xuất hiện trong bài báo của Leonhard Euler về Bảy cây cầu
ở Königsberg, xuất bản năm 1736.
Năm 1852, Francis Guthrie đưa ra bài toán bốn màu:
chỉ với bốn màu có thể tô màu một bản đồ bất kỳ sao cho
không có hai nước nào cùng biên giới được tô cùng màu.
Bài toán này được xem như đã khai sinh ra lý thuyết đồ thị,
và chỉ được giải sau một thế kỷ vào năm 1976 bởi Kenneth
Appel và Wolfgang Haken
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Giới thiệu môn học - Nguyễn Trần Phi Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Giới thiệu môn học - Nguyễn Trần Phi Phượng
LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ GV: Nguyễn Trần Phi Phượng 218/02/2011 Bài toán 7 cái cầu ở TP Königsberg Lý thuyết đồ thị A B C D 318/02/2011 Lý thuyết đồ thị A B C D Bài toán 7 cái cầu ở TP Königsberg A B C D Mô hình thành Đồ thị 418/02/2011 Lịch sử của lý thuyết đồ thị Một trong những kết quả đầu tiên trong lý thuyết đồ thị xuất hiện trong bài báo của Leonhard Euler về Bảy cây cầu ở Königsberg, xuất bản năm 1736. Năm 1852, Francis Guthrie đưa ra bài toán bốn màu: chỉ với bốn màu có thể tô màu một bản đồ bất kỳ sao cho không có hai nước nào cùng biên giới được tô cùng màu. Bài toán này được xem như đã khai sinh ra lý thuyết đồ thị, và chỉ được giải sau một thế kỷ vào năm 1976 bởi Kenneth Appel và Wolfgang Haken. Tham khảo thêm tại website: Lý thuyết đồ thị 518/02/2011 Ứng dụng của đồ thị Đồ thị được sử dụng để giải các bài toán trong nhiều lĩnh vực khác nhau: - Xác định các mạch vòng trong vấn đề giải tích mạch điện. - Phân biệt các hợp chất hóa học hữu cơ khác nhau với cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về cấu trúc phân tử. - Xác định xem hai máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin được với nhau hay không nhờ mô hình đồ thị của mạng máy tính. - Tìm đường đi ngắn nhất giữa hai thành phố nhờ đồ thị có trọng số. - Giải các bài toán lập lịch, thời khóa biểu, Lý thuyết đồ thị 618/02/2011 Tài liệu tham khảo 1. Keneth – HH Rosen, Toán học rời rạc và ứng dụng trong tin học, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1997. 2. Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Tô Thành, Toán rời rạc, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2003. 3. Nguyễn Cam – Chu Đức Khánh, Lý thuyết đồ thị, NXB Trẻ, 1998. Lý thuyết đồ thị
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_do_thi_gioi_thieu_mon_hoc_nguyen_tran_ph.pdf