Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 7: Đánh giá chất lượng pháp luật - Phạm Duy Nghĩa

12 nhóm MPP7

1. Pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam

2. Đánh giá văn bản pháp luật và các quy tắc ứng xử ngoài luật liên quan đến bảo

vệ cổ đông thiểu số tại Việt Nam từ năm 2005 đến 2014

3. Đánh giá tác động của Luật bảo vệ người tiêu dùng thông qua công tác bảo vệ

quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Đồng Nai

4. Pháp luật quản trị tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá

5. FDI và quá trình phát triển luật ở Việt Nam (Phân tích ảnh hưởng qua lại giữa

FDI và luật)

6. Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về công bố thông tin của các công ty đại

chúng ở Việt Nam

7. Đánh giá quy định pháp luật về hoạt động thẩm định giá

8. Đánh giá tác động của Luật đầu tư công đối với quản lý đầu tư xây dựng cơ bản

9. Pháp luật điều chỉnh hoạt động đại học phi lợi nhuận

10. Đánh giá việc thực thi pháp luật trong quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm đối với

nông sản nhập khẩu.

11. Đánh giá thực trạng pháp luật trong việc thực hiện và quản lý dạy thêm, học

thêm

12. Mô thức hoạt động và đề xuất chính sách pháp luật nhằm quản lý hoạt động taxi

Uber

pdf 9 trang phuongnguyen 6460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 7: Đánh giá chất lượng pháp luật - Phạm Duy Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 7: Đánh giá chất lượng pháp luật - Phạm Duy Nghĩa

Bài giảng Luật và chính sách công - Bài 7: Đánh giá chất lượng pháp luật - Phạm Duy Nghĩa
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Bài 7: 16/12/2014 
Đánh giá 
chất lượng 
pháp luật 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
12 nhóm MPP7 
1. Pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam 
2. Đánh giá văn bản pháp luật và các quy tắc ứng xử ngoài luật liên quan đến bảo 
vệ cổ đông thiểu số tại Việt Nam từ năm 2005 đến 2014 
3. Đánh giá tác động của Luật bảo vệ người tiêu dùng thông qua công tác bảo vệ 
quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Đồng Nai 
4. Pháp luật quản trị tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hoá 
5. FDI và quá trình phát triển luật ở Việt Nam (Phân tích ảnh hưởng qua lại giữa 
FDI và luật) 
6. Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về công bố thông tin của các công ty đại 
chúng ở Việt Nam 
7. Đánh giá quy định pháp luật về hoạt động thẩm định giá 
8. Đánh giá tác động của Luật đầu tư công đối với quản lý đầu tư xây dựng cơ bản 
9. Pháp luật điều chỉnh hoạt động đại học phi lợi nhuận 
10. Đánh giá việc thực thi pháp luật trong quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm đối với 
nông sản nhập khẩu. 
11. Đánh giá thực trạng pháp luật trong việc thực hiện và quản lý dạy thêm, học 
thêm 
12. Mô thức hoạt động và đề xuất chính sách pháp luật nhằm quản lý hoạt động taxi 
Uber 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Yêu cầu đối với 12 nhóm 
 30/12/2014: Báo cáo sơ bộ về nội dung thảo luận, đánh giá pháp luật 
 Chuẩn bị Bài thuyết trình bằng PPT cho các ngày 13/01, 15/01/2015 
 Báo cáo chuyên đề (nộp muộn nhất vào ngày 27/01/2015) 
 Mục lục, từ viết tắt, danh mục các bảng biểu, trang tóm tắt nội dung, từ khóa 
 Phần mở đầu 
• Nêu rõ bối cảnh nghiên cứu, vấn đề chính sách 
• Nêu rõ các mục đích nghiên cứu của nhóm 
• Nêu rõ phương pháp nghiên cứu, nguồn dữ liệu, các phương pháp đánh giá dữ liệu 
• Giới thiệu cấu trúc chuyên đề (gồm mấy chương, liên kết như thế nào) 
 Phần nội dung 
 Các lựa chọn chính sách, giải pháp mà chính quyền đã chọn 
 Thảo luận đánh giá về lựa chọn chính sách 
 Hình thức pháp luật thể hiện sự lựa chọn chính sách, quy trình soạn thảo, các vấn đề xuất 
hiện trong tổ chức thực hiện nếu có 
 Bài học, Khuyến nghị, các kết luận rút ra từ bài nghiên cứu 
 Danh mục tài liệu tham khảo 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
OECD: Các yêu cầu cho văn bản pháp luật tốt 
1. Phục vụ các mục tiêu chính xác, rõ ràng đã ấn định trước; 
2. Có cơ sở pháp luật, thực tiễn chắc chắn; 
3. Mang lại lợi ích nhiều hơn là chi phí, có tính tới tác động 
phân bổ trên toàn xã hội, các yếu tố kinh tế, xã hội và môi 
trường; 
4. Giảm thiểu chi phí và tác động lệch lạc tới thị trường; 
5. Khuyến khích cạnh tranh, thông qua khuyến khích thị 
trường và các phương pháp tiếp cận dựa trên cơ sở mục 
tiêu đã định; 
6. Rõ ràng, đơn giản, thiết thực đối với người sử dụng, 
7. Phù hợp, tương thích với các chính sách, pháp luật khác; 
8. Tương tích ở mức độ tối đa đối với các nguyên tắc về 
khuyến khích cạnh tranh, thương mại trong pháp luật quốc 
gia và các điều ước quốc tế 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
§§ 36.3, 43 Luật VBPL 2008 
 Cần thiết 
 Phù hợp với chính sách của Đảng 
 Hợp hiến, hợp pháp 
 Khả thi 
 Kỹ thuật thể hiện 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Bộ tiêu chí ROCCIPI 
Rule 
 (Quy 
tắc) 
Opportu
nity (Cơ 
hội) 
Capacit
y (Năng 
lực) 
Commu
nication 
Truyền 
thông 
Interest 
(Lợi ích) 
Process 
(Quy 
trình) 
Ideology 
(Ý thức 
hệ) 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Lựa chọn 
chính sách của 
chính quyền 
Không can thiệp 
Can thiệp 
Ủy quyền 
Can thiệp 
Duy trì 
Thẩm quyền 
Cung cấp 
Trực tiếp 
Điều tiết bởi 
pháp luật 
Hỗ trợ 
Tài chính 
Bộ, ngành 
DNNN 
Thực thể 
khác 
Nhà cung 
cấp 
Người tiêu 
dùng 
Hỗ trợ 
Thu nhập 
Trả tiền 
Trợ giúp 
Không can thiệp Ủy quyền cho 
chính quyền 
cấp dưới 
Tổ chức phi 
Chính phủ 
Tư nhân 
Thực thể 
khác 
Ủy quyền cho 
chính quyền 
cấp dưới 
Lựa chọn 
chính sách 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
Nhận biết vấn đề pháp luật 
Trục trặc trong 
điều hành 
Hạn chế quyền 
 của người dân 
Thi hành luật 
 kém hiệu quả 
Lý do khác, 
(ví dụ thiếu luật) 
Tham vấn chính sách cải cách pháp luật 
Đối tượng 
liên quan trực tiếp 
Quan chức lập pháp 
Quan chức điều hành 
Giới chuyên môn luật 
Công chúng, kinh nghiệm khác 
Tổng hợp và phân tích dữ liệu 
Phát biểu 
vấn đề pháp luật 
Luận điểm ủng hộ 
cải cách pháp luật 
Luận điểm chống 
cải cách pháp luật 
Các lựa chọn 
cải cách pháp luật 
Báo cáo thảo luận cải cách pháp luật 
Kiến nghị chính thức 
Sáng kiến lập pháp, Ưu tiên lập pháp, Bản dự thảo luật 
 Luật & Chính sách công 
  © Phạm Duy Nghĩa, 12/2014 
MPP7-2014 
RIA: Quy trình đánh giá tác động của pháp luật 
Có 
Tham vấn, 
bổ sung dữ 
liệu? 
Nhận biết nhu cầu cải cách, 
Tham vấn sơ bộ 
Có cần RIA 
sơ bộ hay 
không? 
Không 
Có 
Chuẩn bị RIA sơ bộ, 
Tham vấn sơ bộ, Công bố 
Tham vấn đối tượng trực 
tiếp chịu ảnh hưởng, điều 
tra bổ sung nếu cần thiết 
Thu thập số liệu, Tổng hợp 
Phân tích 
Lập Báo cáo RIA đầy đủ 
Tổng hợp ý kiến tham vấn 
Chấp thuận Báo cáo RIA 
Trình cơ quan có thẩm quyền 
Không 

File đính kèm:

  • pdfai_giang_luat_va_chinh_sach_cong_bai_7_danh_gia_chat_luong_p.pdf