Bài giảng Luật thú y và kiểm định thú sản

I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: Phải bố trí sau khi đã hoàn tất các môn học khác như: Giải phẫu sinh lý, nội khoa, vi trùng và bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh sản khoa, bệnh ngoại nội khoa. Đây là môn học ứng dụng kiến thức của các môn học trên.

 - Tính chất: là môn học tổng hợp chuyên môn, từ cơ sở đến chuyên ngành vì liên quan đến hoạt động chuyên môn của thú y cấp cơ sở, giúp học viên nắm được pháp lệnh thú y và nguyên tắc, phương pháp kiểm tra thịt

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

- Giúp học viên hiểu rõ hiệu lực quản lý của Nhà nước về công tác thú y

 - Hiểu được công tác phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật; nguyên tắc kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y mà Nhà nước quy định; Biết được các thủ tục sản xuất kinh doanh và tiêu thụ thuốc thú y được pháp lệnh quy định; hiểu điều kiện và thẩm quyền, thủ tục cấp phép hành nghề thú y

 - Hiểu được tiêu chuẩn của một lò mổ gia súc; Kiểm tra được than thịt nhằm loại bỏ những bệnh tật gây nguy hiểm cho người.

 

doc 6 trang phuongnguyen 12660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luật thú y và kiểm định thú sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật thú y và kiểm định thú sản

Bài giảng Luật thú y và kiểm định thú sản
 UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CĐ KINH TẾ- KỸ THUẬT
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Luật thú y và kiểm định thú sản
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 21 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập 7 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:	
- Vị trí: Phải bố trí sau khi đã hoàn tất các môn học khác như: Giải phẫu sinh lý, nội khoa, vi trùng và bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh sản khoa, bệnh ngoại nội khoa... Đây là môn học ứng dụng kiến thức của các môn học trên.
	- Tính chất: là môn học tổng hợp chuyên môn, từ cơ sở đến chuyên ngành vì liên quan đến hoạt động chuyên môn của thú y cấp cơ sở, giúp học viên nắm được pháp lệnh thú y và nguyên tắc, phương pháp kiểm tra thịt
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: 
- Giúp học viên hiểu rõ hiệu lực quản lý của Nhà nước về công tác thú y
 - Hiểu được công tác phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật; nguyên tắc kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y mà Nhà nước quy định; Biết được các thủ tục sản xuất kinh doanh và tiêu thụ thuốc thú y được pháp lệnh quy định; hiểu điều kiện và thẩm quyền, thủ tục cấp phép hành nghề thú y 
 - Hiểu được tiêu chuẩn của một lò mổ gia súc; Kiểm tra được than thịt nhằm loại bỏ những bệnh tật gây nguy hiểm cho người.
- Học viên thực hiện được phương pháp bảo quản và kiểm nghiệm trứng.
- Về kỹ năng: Vận dụng đúng trong hoạt động thú y
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc thực hiện những quy định chung của pháp luật.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số TT
Tên chương, mục
Thời gian (giờ)
Tổng số
Lý thuyết
Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập
Kiểm tra
1
Bài mở đầu:
1. Khái niệm vê môn học
2. Mục đích và ý nghĩa môn học
Phần 1: Pháp lệnh thú y
Chương 1. Những quy đinh chung
2
2
Chương 2: Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật
6
6
3
Chương 3: Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ; kiểm tra vệ sinh thú y 
3
1
1
1
4
Chương 4. Quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, sinh vật, hoá chất dùng trong thú y 
3
2
1
5
Chương 5: Hành nghề thú y 
1
6
Phần 2. Kiểm nghiệm sản phẩm đông vật
Chương 1. Kiểm tra vệ sinh thú y trứng và chế phẩm từ trứng, sữa và chế phẩm từ sữa
5
2
2
7
Chương 2. Lò mổ gia súc và kỹ thuật kiểm tra thịt
10
4
4
1
Cộng
30
20
8
2
2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu:
1. Khái niệm vê môn học
2. Mục đích và ý nghĩa môn học
Phần 1: Pháp lệnh thú y
Chương 1. Những quy đinh chung thời gian : 2 giờ 
Mục tiêu:
Những quy định chung giúp học sinh hiểu rõ hiệu lực quản lý của nhà nước về công tác thú y.
Nội dung chính
- Pháp lệnh quy định phạm vi điều chỉnh
- Pháp lệnh quy định về phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật, kiểm dịch động vật, kiểm tra vệ sinh thú y, quản lý thuốc thú y.
- Nguyên tắc hoạt động của thú y
- Những hành vi bị nghiêm cấm
I. Phạm vi, đối tượng áp dụng
II. Giải thích từ ngữ
III. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về thú y
IV. Những hành vi bị nghiêm cấm
Chương 2: Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật thời gian : 6 giờ
Mục tiêu
- Hiểu được công tác phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật là nhiệm vụ trọng tâm của người chăn nuôi, người làm công tác thú y và các cấp ngành trong xã hội.
Nội dung
- Công tác phòng bệnh chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật
- Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong việc phòng bênh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật.
- Điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi
- Chăm sóc sức khỏe động vật
- Xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh cho động vật
- Xây dựng chương trình khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật
- Thẩm quyền và điều kiện công bố dịch bệnh động vật
- Tổ chức chống dịch trong vùng có dịch
- Điều kiện và thẫm quyền công bố hết dịch.
I. Phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh cho động vật
II. Điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi
III. Chăm sóc sức khỏe động vật
IV. Thẩm quyền và điều kiện công bố dịch bệnh động vật
V. Tổ chức chống dịch trong vùng có dịch
V.I. Điều kiện và thẩm quyền công bố hết dịch
Chương 3: Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ; kiểm tra vệ sinh thú y thời gian : 3 giờ
Mục tiêu
Giúp cho kỹ thuật viên thú y hiểu được nguyên tắc kiểm dịch động vật và kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y mà nhà nước quy định.
Nội dung
- Nguyên tắc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
- Nguyên tắc kiểm soát giết mổ động vật
- Kiểm tra vệ sinh thú y 
1.1. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
1.1.1. Nguyên tắc
1.1.2. Nội dung
1.1.3. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật lưu thông
1.2. Kiểm soát giết mổ động vật
1.2.1. Nguyên tắc
1.2.2. Nội dung
1.2.3. Điều kiện vệ sinh thú y đối với cở sở giết mổ, sơ chế động vật
1.2.4. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc giết mổ động vật
1.3. Kiểm tra vệ sinh thú y
1.3.1. Nguyên tắc
1.3.2. Nội dung
Chương 4. Quản lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, sinh vật, hoá chất dùng trong thú y thời gian : 3 giờ
Mục tiêu
Hướng dẫn cho học sinh hiểu biết các thủ tục sản xuất kinh doanh và tiêu thụ thuốc thú y được pháp lệnh quy định, vận dụng trong kinh doanh, tiêu thụ thuốc thú y để thực hiện đúng pháp lệnh quy định.
1.1. Điều kiện gia công, san chia thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y
1.2. Điều kiện kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y
1.3. Các trường hợp phải đăng ký, lưu hành thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y.
1.4. Quy định về nhãn thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y.
1.5. Xử lý thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y
Chương 5: Hành nghề thú y thời gian : 1 giờ
Mục tiêu
Giúp cho người học hiểu được điều kiện , thẫm quyền và thủ tục cấp phép hành nghề thú y. Vận dụng để giải quyết cấp phép hành nghề thú y.
Nội dung
- Phạm vi hành nghề thú y
- Điều kiện đối với người hành nghề thú y
- Thẫm quyền và thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề thú y 
1.1. Phạm vi hành nghề thú y
1.2. Điều kiện đối với người hành nghề thú y
1.3. Thẩm quyền, thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề thú y.
Phần 2. Kiểm nghiệm sản phẩm đông vật thời gian : 5 giờ
Chương 1. Kiểm tra vệ sinh thú y trứng và chế phẩm từ trứng, sữa và chế phẩm từ sữa
Mục tiêu
- Học sinh hiểu được cấu tạo, tính chất và giá trị dinh dưỡng của trứng, các phương pháp bảo quản và kiểm nghiệm trứng. Thực hiện được phương pháp bảo quản và kiểm nghiệm trứng.
1. Kiểm tra vệ sinh thú y trứng và chế phẩm của trứng
1.1. Hình thái, cấu tạo của trứng
1.1.1. Vỏ trứng
1.1.2. Lòng trắng
1.1.3. Lòng đỏ
1.2. Tính chất của trứng
1.2.1. Tính chất của trứng
1.2.2. Biến đổi của trứng
1.2.3. Trứng là nhân tố truyền lây
1.3. Bảo quản, vận chuyển trứng
1.3.1. Ngâm vôi
1.3.2. Trứng muối
1.4. Kiểm nghiệm trứng, bột trứng
1.4.1. Kiểm nghiệm trứng
1.4.2. Kiểm nghiệm bột trứng
2. Kiểm tra vệ sinh thú y sữa và chế phẩm của sữa
2.1. Thành phần hóa học của sữa
2.2. Thu nhận, chế biến sơ bộ sữa
2.3. Những dạng hư hỏng của sữa
2.4. Kiểm nghiệm sữa và các chế phẩm của sữa
Chương 2. Lò mổ gia súc và kỹ thuật kiểm tra thịt thời gian : 10 giờ
Mục tiêu
- Cần hiểu được tiêu chuẩn của một lò mổ gia súc để gia súc để từ đó có thể bố trí được các cấu trúc bên trong lò một cách thích hợp nhằm phục vụ cho việc hạ thịt và kiểm tra thịt
Nội dung
- Lò mổ và phương pháp hạ thịt
- Phương pháp kiểm tra thịt
- Thương tổn của thân thịt và biện pháp xử lý
1.1. Lò mổ gia súc và phương pháp hạ thịt
1.1.1. Lò mổ gia súc
1.1. 1.1Yêu cầu của một lò mổ
1.1.1.2 yêu cầu về địa điểm của lò mổ
1.1.1.3 Yêu cầu về xây dựng
1.1.2. Các hình thức giết mổ
1.1.2.1. Xí nghiệp liên hợp thịt
1.1.2.2. Lò mổ gia súc
1.2. Kiểm tra và chăm sóc động vật trước khi giết mổ
1.2.1. Mục đích
1.2.2. Về hành chính
1.2.3. Về chuyên môn
1.3. Chăm sóc động vật giết thịt
1.4. Cách khám con vật và biện pháp xử lý sau khi khám.
1.5. Phương pháp hạ thịt và kiểm tra thịt sau giết mổ
1.5.1. Phương pháp hạ thịt
1.5.2. Hạ thịt theo phương pháp thủ công
1.5.3. Hạ thịt theo phương pháp công nghiệp
1.5.4. Kiểm tra thịt sau giết mổ
1. 5.4.1. Mục đích
1.5.4.2. Yêu cầu trong công tác kiểm tra
1.5.4.3. Cách trình bày thịt để kiểm tra
1.5.4.4. Cách kiểm tra
1.5.4.4.1. KIểm tra tổng quát
1.5.4.4.2. Khám chi tiết
1.5.5. Quyết định của người kiểm tra thịt
1.6. Thương tổn của thân thịt và biện pháp xử lý.
1.6.1. Khái niệm thịt gia súc khỏe và tốt
1.6.2. Thịt bệnh không truyền nhiễm
1.6.3. Thân thịt có bệnh ký sinh trùng
1.6.4. Thịt bị bệnh truyền nhiễm
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:
2. Trang thiết bị máy móc: 
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 
1. Nội dung:
- Kiến thức:
- Kỹ năng:
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
2. Phương pháp: 
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học: 
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
- Đối với người học:
3. Những trọng tâm cần chú ý:
4. Tài liệu tham khảo:
5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
Kon Tum, ngày 12 tháng 04 năm 2018
Trưởng khoa Tổ bộ môn Giảng viên biên soạn
 Võ Thị Thu Hà
HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docbai_giang_luat_thu_y_va_kiem_dinh_thu_san.doc