Bài giảng Luật hình sự - Chương 6: Mặt khách quan của tội phạm
Những nội
dung chính
1. Khái niệm về MKQ
2. Hành vi khách quan của tội phạm
3. Hậu quả của tội phạm
4. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
5. Những biểu hiện khác của MKQ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật hình sự - Chương 6: Mặt khách quan của tội phạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật hình sự - Chương 6: Mặt khách quan của tội phạm
CHƯƠNG VI Mặt khách quan của tội phạm 1. Khái niệm về MKQ 2. Hành vi khách quan của tội phạm 3. Hậu quả của tội phạm 4. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả 5. Những biểu hiện khác của MKQ Những nội dung chính Mục tiêu của bài này Phân tích và đánh giá những biểu hiện bên ngoài của tội phạm 5 K H A C H Q U A N D Â U H I Ê U Mặt khách quan của tội phạm là một tập hợp các phần tử này (16 chữ cái) 1. Khái niệm 1.1. Định nghĩa Ý ĐỊNH PHẠM TỘI SUY NGHĨ VỀ THỦ ĐOẠN PT CHỌN KT ĐỂ XÂM HẠI CHỌN CÔNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ PHẠM TỘI ... THỰC HIỆN TỘI PHẠM TIẾP CẬN MỤC TIÊU THỰC HIỆN HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI LÀM PHÁT SINH HẬU QUẢ ... TỒN TẠI TRONG LĨNH VỰC Ý THỨC TỒN TẠI TRONG THẾ GIỚI KHÁCH QUAN Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan. Đ ỊNH TỘI Đánh giá mức đ ộ nguy hiểm cho XH của HV Định khung HP Đánh giá tính chất nguy hiểm cho XH của HV Nhiều tr ư ờng hợp còn xác đ ịnh đư ợc MCQ của TP 1.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MKQ Ghi nhớ MKQ của TP là những biểu hiện bên ngoài của TP 5 ý nghĩa của MKQ 2. HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM LỖI, ĐỘNG CƠ, MỤC ĐÍCH 2.1. KHÁI NIỆM SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐTTĐ HẬU QỦA CỦA TÔỊ PHẠM HÀNH VI KHÁCH QUAN CÓ Ý NGHĨA KHI CÓ: HVKQ ĐƯỢC MÔ TẢ TRONG TẤT CẢ CÁC CTTP BẰNG HÌNH THỨC CỤ THỂ NHẰM ĐẠT MỤC ĐÍCH CÓ CHỦ ĐỊNH VÀ MONG MUỐN THỂ HIỆN RA BÊN NGOÀI THẾ GIỚI KHÁCH QUAN HÀNH VI KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM LÀ XỬ SỰ CỦA CON NG Ư ỜI 11 Kiểm tra mục tiêu bậc 1 Ba đặc điểm của hành vi khách quan là : a. Nguy hiểm cho XH / Trái pháp luật hình sự / Vô thức. b. Nguy hiểm cho XH / Trái pháp luật / Có ý thức và ý chí của con người. c. Nguy hiểm cho XH / Trái pháp luật hình sự / Có ý thức và ý chí của con người. d. Không nguy hiểm cho XH / Trái pháp luật hình sự / Có ý thức và ý chí của con người. CÓ TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI LÀ HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THỨC VÀ CÓ Ý CHÍ LÀ HV TRÁI PLHS 2.1.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HVKQ Tính chất của QHXH bị HV khách quan xâm hại Tính chất, mức đ ộ thiệt hại gây ra hoặc đ e doạ gây ra Xâm hại QHXH là khách thể bảo vệ của LHS Thể hiện ở việc HV đ ó gây thiệt hại hoặc đ e doạ gây thiệt hại cho các QHXH Đây là đ ặc đ iểm đ ể phân biệt tội phạm với các vi phạm PL khác Tính chất, mức đ ộ nguy hiểm của hành vi khách quan phụ thuộc vào: Hành vi khách quan của tội phạm phải có tính nguy hiểm cho xã hội Có sự thống nhất giữa biểu hiện bên ngoài và bên trong của hành vi Ý THỨC VÀ Ý CHÍ LÀ BIỂU HIỆN BÊN TRONG CỦA HÀNH VI KHÁCH QUAN Hành vi khách quan chỉ có ý nghĩa về mặt hình sự khi hành vi đ ó là có ý thức và ý chí Hành vi khách quan của tội phạm là hoạt đ ộng có ý thức và ý chí Hành vi khách quan phải thoả mãn các đ ặc đ iểm của của tội phạm cụ thể Hành vi khách quan của tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự 2.2. HÌNH THỨC THỂ HIỆN CỦA HV KHÔNG HÀNH ĐỘNG PHẠM TỘI (KHĐ) HÀNH ĐỘNG PHẠM TỘI (HĐPT) CÓ THỂ BẰNG LỜI NÓI HOẶC VIỆC LÀM CỤ THỂ CÓ THỂ CÓ CÔNG CỤ PH ƯƠ NG TIỆN HOẶC KHÔNG CÓ CÓ THỂ LÀ MỘT Đ ỘNG TÁC ĐƠ N GIẢN HOẶC NHIỀU Đ ỘNG TÁC CÓ THỂ CHỈ XẢY RA MỘT LẦN HOẶC LẶP Đ I LẶP LẠI HÀNH ĐỘNG PHẠM TỘI (HĐPT) Chủ thể phải có nghĩa vụ hành đ ộng Không hành đ ộng phạm tội Điều kiện đ ể buộc ng ư ời KHĐ phải chịu TNHS Chủ thể phải có đ ầy đ ủ đ iều kiện đ ể thực hiện nghĩa vụ 2.3. CÁC DẠNG CẤU TRÚC ĐẶC BIỆT CỦA HVKQ TỘI KÉO DÀI TỘI LIÊN TỤC TỘI GHÉP HÀNH VI B HÀNH VI A KHÁCH THỂ B KHÁCH THỂ A LIÊN QUAN TỘI GHÉP AB TIẾP TỤC X TIẾP TỤC X HÀNH VI X TIẾP... MKQ CỦA X MKQ CỦA X MKQ CỦA X MKQ CỦA X TỘI KÉO DÀI TỘI LIÊN TỤC NGÀY N+1 THỰC HIỆN HV X 1 NGÀY N+2 THỰC HIỆN HV X 2 NGÀY N+3 THỰC HIỆN HV X 3 NGÀY N THỰC HIỆN HV X 0 TỘI X KHÁCH THỂ X N 20 Ghi nhớ 1. Khái niệm và đặc điểm của hành vi khách quan 2. Hình thức thể hiện của hành vi khách quan 3. Cấu trúc của hành vi khách quan Khẳng định nào đúng? Hãy giải thích 1. Hành vi khách quan bao gồm cả hành vi vô ý thức của con người 2. Hành động phạm tội luôn nguy hiểm hơn không hành động phạm tội 3. Tội kéo dài là tội phạm mà hành vi khách quan được thực hiện trong một thời gian dài không gián đoạn 20 15 10 5 Kiểm tra mục tiêu bậc 1 Hậu quả của tội phạm là: a. Mọi sự biến đổi của thế giới khách quan. b. Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho khách thể. c. Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho đối tượng tác động của tội phạm. d. Thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho người bị hại. 3. HẬU QUẢ CỦA TỘI PHẠM 3.1. KHÁI NIỆM HÀNH VI PHẠM TỘI KT ĐTTĐ THIỆT HẠI HQ CỦA TP tác động xâm hại gây ra ĐỐI TƯỢNG VẬT CHẤT THỰC THỂ TỰ NHIÊN BIẾN DẠNG XỬ SỰ CỦA CON NGƯỜI HQ CON NGƯỜI TINH THẦN THỂ CHẤT SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI BÌNH THƯỜNG CỦA ĐTTĐ THIỆT HẠI VỀ VẬT CHẤT THIỆT HẠI VỀ THỂ CHẤT THIỆT HẠI VỀ TINH THẦN CÁC BIẾN ĐỔI KHÁC CÁC DẠNG CỦA HẬU QUẢ Ý NGHĨA CỦA HẬU QUẢ ĐỊNH TỘI (ĐỐI VỚI CÁC TP CÓ CTVC) ĐỊNH KHUNG HP LÀ TTTN HOẶC TTGN TNHS CĂN CỨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA HV 27 Ghi nhớ: Khái niệm về hậu quả, các dạng hậu quả và ý nghĩa của hậu quả Kiểm tra Khẳng định nào đúng? 1. Hậu quả là thiệt hại gây ra cho đối tượng tác động của tội phạm 2. Hậu quả là thiệt hại gây ra cho khách thể của tội phạm 3. Hậu quả trực tiếp là hậu quả do người trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội gây ra 4. Hậu quả của tội phạm không có ý nghĩa nào khác ngoài ý nghĩa là tình tiết định tội 20 15 10 5 Kiểm tra mục tiêu bậc 1 Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ trong đó hành vi nguy hiểm cho xã hội là nguyên nhân và kết quả là hậu quả của tội phạm (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) 4. MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA HV VÀ HQ 4.1. KHÁI NIỆM HIỆN TƯỢNG HIỆN TƯỢNG KHÁC HÀNH VI NGUY HIỂM CHO XH HËu qu¶ nguy hiÓm Nguyên nhân Kết quả QHNQ HV PHẢI CHỨA ĐỰNG KHẢ NĂNG THỰC TẾ LÀM PHÁT SINH HQ HQ XẢY RA LÀ SỰ HIỆN THỰC HOÁ KHẢ NĂNG THỰC TẾ HÀNH VI PHẢI CÓ TRƯỚC HQ VỀ MẶT THỜI GIAN 4.2. NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỐI QHNQ DẠNG ĐƠN TRỰC TIẾP 4.3. CÁC DẠNG CỦA MỐI QHNQ NHIỀU HV HQ DẠNG KÉP TRỰC TIẾP HQ MỘT HV 4.4. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH HẬU QUẢ HÀNH VI Có thể là GÓP PHẦN LÀM CHO HQ PHÁT SINH KHÔNG GIỮ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH PHÁT SINH HQ NHỮNG YẾU TỐ 4.5. Ý NGHĨA CỦA MỐI QHNQ DẤU HIỆU BẮT BUỘC CỦA CÁC TỘI CTVC TRONG VIỆC LƯỢNG HÌNH 34 Ghi nhớ: 1. Khái niệm về mối QHNQ 2. Các căn cứ để xác định mối QHNQ 3. Các dạng của mối QHNQ 4. Phân biệt nguyên nhân với điều kiện H Â U Q U Ả T H Ơ I G I A N H À N H V I N G U Y Ê N N H Â N C Ó T R Ư Ơ C 4 5 1 2 3 Đây là...??? PHƯƠNG TIỆN PHẠM TỘI CÔNG CỤ PHẠM TỘI THỦ ĐOẠN PHẠM TỘI ĐỊA ĐIỂM PHẠM TỘI THỜI GIAN PHẠM TỘI HOÀN CẢNH PHẠM TỘI 5. Những dấu hiệu khác của MKQ Bài học kết thúc Cám ơn các em
File đính kèm:
- bai_giang_luat_hinh_su_chuong_6_mat_khach_quan_cua_toi_pham.ppt