Bài giảng Luật hình sự - Chương 5: Khách thể của tội phạm

Những khẳng định sau đây đúng hay sai? giải thích.

1. A trộm cắp xe máy của B là xâm hại đến tài sản của B

2. Những QHXH mà luật hình sự bảo vệ là những QHXH có lợi cho giai cấp thống trị

3. Dựa vào tầm quan trọng của khách thể có thể đánh giá được tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội

 

ppt 24 trang phuongnguyen 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật hình sự - Chương 5: Khách thể của tội phạm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật hình sự - Chương 5: Khách thể của tội phạm

Bài giảng Luật hình sự - Chương 5: Khách thể của tội phạm
Chương V 
Khách thể 
của 
tội phạm 
CUNG CẤP MỘT CÔNG CỤ GÓP PHẦN 
ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT, MỨC ĐỘ NGUY 
HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA HÀNH VI 
PHẠM TỘI 
B 
À 
I 
G 
I 
Ả 
N 
G 
M 
Ụ 
C 
T 
I 
Ê 
U 
NỘI 
DUNG 
Phân loại 
các 
khách thể 
của 
tội phạm 
Đối t ư ợng 
tác đ ộng 
của 
tội phạm 
Khái niệm 
về 
khách thể 
của 
tội phạm 
Hãy điền từ còn thiếu vào dấu (...) 
Khách thể của tội phạm là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị hành vi phạm tội xâm hại tới 
(...) (...) 
(...) (...) (...) (...) (...) 
(...) (...) (...) (...) 
1. KHÁI NIỆM VỀ KT CỦA TP 
Các lĩnh vực của trật 
tự pháp luật XHCN 
Độc lập, chủ quyền 
thống nhất và toàn 
vẹn lãnh thổ của 
Tổ quốc 
Tính mạng, sức khoẻ 
nhân phẩm, danh dự 
tự do, tài sản, quyền 
và lợi ích hợp pháp... 
1.1. ĐỊNH NGHĨA 
 QHXH ĐƯỢC 
LHS BẢO VỆ VÀ 
BỊ HVPT 
XÂM HẠI 
1.2. Ý NGHĨA CỦA KT 
Yếu tố không thể 
thiếu của TP 
Cho thấy 
bản chất chống 
đối XH của 
tội phạm 
Là căn cứ để 
nhận thức 
nhiệm vụ của 
LHS 
Đánh giá tính chất 
nguy hiểm cho XH 
của HV 
Hệ thống hoá các TP 
trong BLHS 
Hãy ghi nhớ: 
Vấn đề khách thể 
của tội phạm và 
ý nghĩa của nó 
Những khẳng định sau đây đúng hay sai? giải thích . 
1. A trộm cắp xe máy của B là xâm hại đến tài sản của B 
2. Những QHXH mà luật hình sự bảo vệ là những QHXH có lợi cho giai cấp thống trị 
3. Dựa vào tầm quan trọng của khách thể có thể đánh giá được tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội 
ĐÚNG 
SAI 
ĐÚNG 
1.3. CÁC LOẠI KT CỦA TP 
KT TRỰC TIẾP 
KT CHUNG 
KT LOẠI 
TỔNG HỢP 
CÁC QHXH 
ĐƯỢC LHS 
BẢO VỆ 
KT CHUNG 
Đ Ư ỢC XÁC Đ ỊNH TẠI 
ĐIỀU 1 VÀ ĐIỀU 8 
BẤT KỲ H V P T NÀO 
CŨNG ĐỀU XÂM HẠI 
ĐẾN KT CHUNG 
Ch o thấy phạm vi các 
QHXH được LHS BV , 
chính sách HS của NN 
NHÓM QHXH 
CÙNG TÍNH CHẤT 
ĐƯỢC MỘT NHÓM 
QPPL HS BẢO VỆ 
KT LOẠI 
Bất cứ tội phạm cụ thể nào 
cũng đều xâm hại đến KT loại, 
xâm hại đến nhiều QHXH trong 
nhóm QHXH nhất định. 
Là cơ sở để hệ thống hoá các 
quy phạm trong phần các tộ i 
phạm thành từng chương 
Cho thấy tính chất nguy hiểm 
của tội phạm quy định tron g 
một chương của BLHS. 
L à căn cứ để gộp , tách 
những loại tội phạm cụ 
thể vào một hoặc ra 
nhiều tội danh và xếp 
chúng vào các chương 
nhất định 
Tội phạm có thể có 
một KT trực tiếp 
hoặc nhiều hơn 
H VPT có thể xâm hại 
nhiều QHXH đồng thời 
nhưng không có nghĩa 
tất cả các QHXH ấy là 
KT trực tiếp 
Chính vì xâm hại đến 
KT trực tiếp mà thông 
qua đó HVPT xâm hại 
KT loại và KT chung 
QHXH CỤ THỂ 
BỊ LOẠI TỘI 
PHẠM CỤ THỂ 
XÂM HẠI 
KT TRỰC TIẾP 
Hãy ghi nhớ: 
1. Các loại KT 
2. Ý nghĩa của các loại KT 
Kiểm tra 
Khẳng định nào đúng? 
1. Trong phạm vi khách thể loại luôn luôn tồn tại nhiều khách thể trực tiếp 
2. Quan hệ giữa khách thể chung, khách thể loại, khách thể trực tiếp là mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng, cái đặc thù 
3. Khách thể trực tiếp của tội giết người chính là người bị giết (nạn nhân) 
2. ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA TP 
QHXH 
KT 
NỘI DUNG 
CỦA QHXH 
KHÁCH THỂ 
CỦA QHXH 
CHỦ THỂ 
CỦA QHXH 
HÀNH VI 
PHẠM TỘI 
XÂM HẠI 
tác động 
xâm hại 
KT CỦA TP LÀ QHXH 
CHỦ THỂ 
CỦA QHXH 
NỘI DUNG 
CỦA QHXH 
KHÁCH THỂ 
CỦA QHXH 
MỘT SỐ Đ ỐI T Ư ỢNG TÁC Đ ỘNG CỦA TỘI PHẠM 
HOẠT Đ ỘNG 
BÌNH TH Ư ỜNG 
CỦA CHỦ THỂ 
CÁC Đ ỐI 
T Ư ỢNG 
VẬT CHẤT 
CON 
NG Ư ỜI 
PHÂN BIỆT Đ ỐI T Ư ỢNG TÁC Đ ỘNG CỦA TỘI PHẠM VỚI 
 KHÁCH THỂ VÀ VỚI CÔNG CỤ, PH ƯƠ NG TIỆN PHẠM TỘI 
CC-PT PHẠM TỘI 
ĐTTĐ CỦA TP 
LÀ MỘT 
BỘ PHẬN 
BỘ PHẬN CỦA KHÁCH 
BỊ TÁC Đ ỘNG 
LÀ MỘT 
TỔNG THỂ 
TỊCH THU 
ĐTTĐ CỦA TP 
KT CỦA TP 
CÓ THỂ KHÔNG XẤU Đ I 
MÀ CÒN TỐT H Ơ N 
LUÔN BỊ XÂM HẠI HOẶC 
BỊ Đ E DOẠ XÂM HẠI 
TRẢ LẠI CHO CHỦ SH 
HỢP PHÁP 
VẬT MÀ NG Ư ỜI PT SD 
 Đ Ể TÁC Đ ỘNG VÀO Đ TT Đ 
Ý NGHĨA CỦA ĐTTĐ CỦA TỘI PHẠM 
CÓ Ý NGHĨA Đ ỊNH 
TỘI (TRONG MỘT SỐ 
TR Ư ỜNG HỢP) 
CÓ KHI ĐƯ ỢC PHẢN ÁNH LÀ TÌNH TIẾT Đ ỊNH KHUNG HP 
CÓ KHI LÀ TÌNH 
TIẾT Đ ÁNH GIÁ 
MỨC Đ Ộ NGUY 
HIỂM CHO XH 
CỦA HV 
Kiểm tra 
Lợi dụng đêm tối, A lẻn vào nhà N lấy đi 1 xe máy Spacy, 2 cây vàng, 5 triệu đồng tiền mặt và 1 điện thoại di động. Đối tượng tác động của tội phạm mà A thực hiện là xe máy, vàng, tiền và điện thoại di động 
Khẳng định như vậy có đúng không? Hãy giải thích. 
Cần phải nhớ 
Khái niệm về 
ĐTTĐ của TP 
và bản chất 
của nó 
HẾT CHƯƠNG V 
Điều 1. Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự 
Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa , chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. 
Để thực hiện nhiệm vụ đó, Bộ luật quy định tội phạm và hình phạt đối với người phạm tội. 
Điều 8. Khái niệm tội phạm 
 1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa . 
Điều 41. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 
1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với: 
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội; 
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có; 
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành. 
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phá p . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luat_hinh_su_chuong_5_khach_the_cua_toi_pham.ppt