Bài giảng Luật hình sự - Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam
NỘi
dung
I. KHÁI NIỆM LHS VIỆT NAM
II. NHIỆM VỤ CỦA LHS
III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LHS
IV. KHOA HỌC LHS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật hình sự - Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật hình sự - Chương 1: Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam
Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam CH ƯƠ NG I PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LHS N Ư ỚC TA, SỰ THỂ HIỆN CỦA CÁC NGUYÊN TẮC TRONG BLHS VÀ TRONG THỰC TIỄN Môc tiªu VĂN BẢN PHÁP LUẬT: 1. BLHS VIỆT NAM; 2. NGHỊ QUYẾT SỐ 32/1999/QH10 NGÀY 21 THÁNG 12 N Ă M 1999 CỦA QUỐC HỘI; 3. NGHỊ QUYẾT SỐ 229/2000/NQ-UBTVQH10 NGÀY 28/01/2000 CỦA UBTVQH; 4. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 01/2000/TTLT NGÀY 12/06/2000 CỦA TANDTC, VKSNDTC, BTP, BCA ; 5. THÔNG TƯ LIÊN TỊCH SỐ 02/2000/TTLT NGÀY 05/07/2000 CỦA TANDTC, VKSNDTC, BTP, BCA NỘi dung I. KHÁI NIỆM LHS VIỆT NAM II. NHIỆM VỤ CỦA LHS III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LHS IV. KHOA HỌC LHS KIỂM TRA MỤC TIÊU BẬC I Hãy đ iền từ còn thiếu vào chỗ trống: Luật hình sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật của n ư ớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà n ư ớc ban hành, xác đ ịnh những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm đ ồng thời quy đ ịnh hình phạt đ ối với những tội phạm ấy (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...)(...)(...)(...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) VI PHẠM Bị xử lý theo quy định của LHS Bị xử lý theo qu y định của LHC, LDS , LLĐ... I. Khái niệm Nguy hiểm đ áng kể Nguy hiểm không đ áng kể HỆ THỐNG CÁC QPPL DO NN BAN HÀNH QUY ĐỊNH: 1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ LHS LÀ NGÀNH LUẬT ĐỘC LẬP GỒM: Hành vi nguy hiểm cho XH là tội phạm Hình phạt đối với tội phạm ấy CÓ 2 LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ: 2. 1. QUY Đ ỊNH CHUNG VỀ TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT QUY Đ ỊNH VỀ TỘI PHẠM CỤ THỂ CÁC QUY Đ ỊNH VỀ TỘI PHẠM VÀ HÌNH PHẠT ĐƯ ỢC THỂ HIỆN TRONG V Ă N BẢN DO C Ơ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ N Ư ỚC CAO NHẤT BAN HÀNH KIỂM TRA MỤC TIÊU BẬC I Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Đối t ư ợng đ iều chỉnh của luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà n ư ớc và ng ư ời phạm tội khi ng ư ời này thực hiện tội phạm (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) (...) 1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LHS QHXH QUYỀN YÊU CẦU NHÀ NƯỚC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH QUYỀN TRUY TỐ XÉT XỬ BUỘC CHỊU HP NGHĨA VỤ BẢO VỆ QUYỀN BẢO VỆ LỢI ÍCH NGHĨA VỤ CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT Thực hiện thông qua cơ quan đại diện: TA, VKS NHÀ N Ư ỚC NG Ư ỜI PHẠM TỘI Đối t ư ợng đ iều chỉnh của LHS P H Ư Ơ N G P H A P Kiểm tra mục tiêu bậc I Phương pháp điều chỉnh của LHS Việt Nam Ê L H N Ê M H N 1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LHS MỆNH LỆNH - PHỤC TÙNG (NHÀ NƯỚC BUỘC NG Ư ỜI PHẠM TỘI PHẢI CHỊU TNHS VÀ HÌNH PHẠT ) Bắt buộc ng ư ời phạm tội phải chịu nghĩa vụ pháp lý Cách thức tác đ ộng của các QPPL hình sự Cấm đoán Luật hình sự đ iều chỉnh hành vi của con ng ư ời bằng cách: Cho phép 2. 1. * Nguyên tắc; * Nhiệm vụ; * Những vấn đề chung về: + Tội phạm + Hình phạt * Quy định dấu hiệu của tội phạm cụ thể * Hình phạt có thể áp dụng với tội ấy PHẦN CÁC TỘI PHẠM PHẦN CHUNG QUAN HỆ 1.4. QUY PHẠM PLHS Cần phân biệt Điều luật HS với quy phạm pháp luật HS ĐIỀU LUẬT KHÁC Thể hiện Kết hợp QUY PHẠM PLHS ĐIỀU LUẬT HÌNH SỰ Thể hiện HAI BỘ PHẬN CẤU THÀNH QPPLHS QUY Đ ỊNH VỀ HÌNH PHẠT QUY Đ ỊNH VỀ TỘI PHẠM Chống và phòng ngừa tội phạm Bảo vệ Giáo dục II . NHIỆM VỤ (CHỨC N Ă NG) CỦA LHS B¶o vÖ: ChÕ ®é x· héi QuyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n, cña tæ chøc II . NHIỆM VỤ (CHỨC N Ă NG) CỦA LHS gi¸o dôc: C«ng d©n tu©n thñ ph¸p luËt C«ng d©n tham gia ®Êu tranh phßng, chèng téi ph¹m II . NHIỆM VỤ (CHỨC N Ă NG) CỦA LHS tham gia ®Êu tranh: Chèng téi ph¹m Phßng ngõa téi ph¹m II . NHIỆM VỤ (CHỨC N Ă NG) CỦA LHS III . NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LHS 1. Khái niệm về các nguyên tắc Nguyên tắc là gì anh nhỉ ? Là t ư t ư ởng chỉ đ ạo của ngành luật về XD và áp dụng PL III . NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA LHS HÀNH VI CÓ LỖI PHÂN HOÁ TNHS NHỮNG NGUYÊN TẮC Đ ẶC THÙ PHÁP CHẾ BÌNH Đ ẲNG TR Ư ỚC PHÁP LUẬT NHÂN Đ ẠO NHỮNG NGUYÊN TẮC C Ơ BẢN Những nguyên tắc đặc thù của LHS cũng thể hiên nguyên tắc pháp chế Việc truy cứu TNHS người phạm tội phải tuân thủ các quy định của LHS Các căn cứ quyết định hình phạt phải được quy định thống nhất Các loại hình phạt phải được quy định trong LHS ứng với mỗi tội danh Hành vi phạm tội phải được quy định thành tội danh cụ thể 3 .1. NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ Cơ sở để truy cứu TNHS không phụ thuộc vào các đặc điểm địa vị XH, tôn giáo, thành phần xuất thân Tôi phạm và hình phạt được quy định, có giá trị như nhau đối với tất cả mọi người Điều 3 BLHS quy đ ịnh nguyên tắc này. Cụ thể là: 3 . 2 . NGUYÊN TẮC BÌNH Đ ẲNG TR Ư ỚC PL 3 .3. NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO CHÍNH SÁCH HÌNH SỰ NHÂN ĐẠO CỦA NHÀ NƯỚC NỘI DUNG ÁP DỤNG HP LÀ NHẰM CẢI TẠO, GD NGƯỜI P HẠM TỘI LÀ CHÍNH . HP K HÔNG GÂY ĐAU ĐỚN VỀ THẺ XÁC HAY HẠ THẤP PHẨM GIÁ CON NGƯỜI KHOAN HỒNG Đ ỐI VỚI NGƯỜI LẦN Đ ẦU PHẠM TỘI , Ă N N Ă N HỐI CẢI .... TẠO Đ IỀU K IỆN CHO NGƯỜI P HẠM T ỘI TỰ CẢI TẠO CÓ QUY Đ ỊNH NHỮNG H ÌNH P HẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO HẠN CHẾ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHUNG THÂN, TỬ HÌNH THỂ HIỆN Trong quy định của LHS, việc mô tả tội phạm là mô tả hành vi của con người Không truy nã về mặt tư tưởng Chỉ có hành vi nguy hiểm đáng kể cho XH của con người mới bị coi là phạm tội Xuất phát điểm: ĐTTĐ của LHS là QHXH phát sinh khi có tội phạm xảy ra 3 . 4 . NGUYÊN TẮC HÀNH VI TRONG ĐIỀU 8 BLHS 3. 5. NGUYÊN TẮC CÓ LỖI XUẤT PHÁT TỪ CHỨC N Ă NG GIÁO DỤC CỦA LHS CẤM TRUY CỨU TNHS KHÁCH QUAN Thừa nhận nguyên tắc có lỗi Chỉ truy cứu TNHS đ ối với ng ư ời gây thiệt hại khi họ có lỗi Thể hiện nguyên tắc có lỗi Quy đ ịnh các mức hình phạt cụ thể trong một khung cụ thể Phân hoá chế tài thành nhiều khung hình phạt Đa dạng hoá hệ thống hình phạt Phân loại tội phạm thành các nhóm khác nhau đ ể có các quy đ ịnh khác nhau về TNHS Các biểu hiện của phân hoá TNHS trong luật: Hình phạt do TA tuyên phải t ươ ng xứng với tính chất, mức đ ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội, phù hợp với nhân thân và hoàn cảnh của ng ư ời phạm tội Phân hoá TNHS trong luật là cơ sở pháp lý cần thiết cho việc cá thể hoá TNHS trong áp dụng 3. 6. NGUYÊN TẮC PHÂN HOÁ TNHS SỰ LIÊN QUAN NGÀNH KHOA HỌC NGHIÊN CỨU: LÝ LUẬN VỀ TỘI PHẠM, HÌNH PHẠT 5. KHOA HỌC LHS THỐNG KÊ HÌNH SỰ KHKT HÌNH SỰ PHÁP Y TÂM LÝ HỌC TƯ PHÁP TÂM THẦN HỌC TP TỘI PHẠM HỌC HẾT CHƯƠNG I
File đính kèm:
- bai_giang_luat_hinh_su_chuong_1_khai_niem_nhiem_vu_va_cac_ng.ppt