Bài giảng Luật hành chính - Bài 2: Ngành luật hành chính, khoa học luật hành chính, môn học luật hành chính
Bộ trưởng Bộ Y tế trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch UBND quận X ra quyết định thu hồi đất của hộ gia đình bà Lê Thu M.
Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Bình Dương làm việc tại Sở Tư pháp tỉnh.
Bà Lê Thu M khởi kiện quyết định thu hồi đất của Chủ tịch UBND quận X.
Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên phạt bị cáo K 10 năm tù.
Ông Lê Q và bà Nguyễn Thị S ký kết hợp đồng mua bán nhà ở.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật hành chính - Bài 2: Ngành luật hành chính, khoa học luật hành chính, môn học luật hành chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật hành chính - Bài 2: Ngành luật hành chính, khoa học luật hành chính, môn học luật hành chính
BÀI 2: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH, KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH, MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Nhận diện được các quan hệ do LHC điều chỉnh. Xác định được các phương pháp điều chỉnh của ngành LHC. Phân biệt được LHC với các ngành luật khác. Phân biệt ngành LHC với khoa học LHC và môn học LHC. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH: 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM I. Ngành luật hành chính Việt Nam II. Khoa học luật hành chính III. Môn học Luật hành chính 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM MỘT NGÀNH LUẬT MỘT LOẠI HÌNH KHOA HỌC PHÁP LÝ MỘT MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH I. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật quốc gia Hệ thống pháp luật quốc tế 1 Luật Hiến pháp (luật nhà nước) 1 Công pháp quốc tế 2 Luật hành chính 2 Tư pháp quốc tế 3 Luật tài chính 4 Luật ngân hàng 5 Luật đất đai 6 Luật dân sự 7 Luật lao động 8 Luật hôn nhân và gia đình 9 Luật hình sự 10 Luật tố tụng hình sự 11 Luật tố tụng dân sự 12 Luật tố tụng hành chính 13 Luật kinh tế 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Đối tượng điều chỉnh Ph ươ ng ph áp đ i ều ch ỉnh NGÀNH LUẬT 1. Đối tượng điều chỉnh a. Khái niệm: Là những quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh vực quản lý nhà nước . Đó là những quan hệ chấp hành – điều hành nhà nước. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Quan hệ nào sau đây là đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính? Bộ trưởng Bộ Y tế trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Chủ tịch UBND quận X ra quyết định thu hồi đất của hộ gia đình bà Lê Thu M. Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Bình Dương làm việc tại Sở Tư pháp tỉnh. Bà Lê Thu M khởi kiện quyết định thu hồi đất của Chủ tịch UBND quận X. Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên phạt bị cáo K 10 năm tù. Ông Lê Q và bà Nguyễn Thị S ký kết hợp đồng mua bán nhà ở. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Đặc trưng của quan hệ chấp hành - điều hành nhà nước: T ính không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Tại sao? Vì các bên không bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý. Chủ thể quản lý: mang quyền lực nhà nước; Đối tượng quản lý: phải phục tùng quyền lực nhà nước. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Câu hỏi: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính luôn là những quan hệ xã hội mang tính bất bình đẳng? 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Vẫn có những quan hệ mang tính bình đẳng: Nhưng không phải là chủ yếu; Sự bình đẳng chỉ có tính tương đối. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM b. Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của L uật hành chính Việt Nam 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 3 nhóm: Nhóm 1: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước . 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Quan hệ CH-ĐH phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Nhóm 1 Quan hệ CH-ĐH phát sinh trong quá trình CQHCNN thực hiện hoạt động quản lý nội bộ . Nhóm 2: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động hành chính nội bộ phục vụ cho các cơ quan nhà nước khác . 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Nhóm 3: Những quan hệ hành chính phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước khác hoặc tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Hoạt động của c ác cơ quan n hà nước khác Hoạt động của các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền Nhóm 3 Ví dụ: Người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu khi tàu bay, tàu biển, tàu hỏa đã rời sân bay, bến cảng, nhà ga. Có quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính. (Điểm k Khoản 1 Điều 123 Luật xử lý VPHC 2012) 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Câu hỏi: Trong 3 nhóm quan hệ chấp hành – điều hành nhà nước nói trên, nhóm nào quan trọng nhất? 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Trả lời: Nhóm 1. Tại sao? Vì cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu của hoạt động quản lý nhà nước. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 2. Phương pháp điều chỉnh Khái niệm: Là những cách thức mà nhà nước sử dụng quy phạm pháp luật hành chính để tác động vào quan hệ quản lý. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 1 Phương pháp quyền uy – phục tùng (MỆNH LỆNH) 2 Phương pháp thỏa thuận a. Phương pháp quyền uy – phục tùng (phương pháp mệnh lệnh) 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Là phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Hành chính. Tại sao? Vì quan hệ xã hội mà Luật hành chính điều chỉnh là quan hệ chấp hành – điều hành với đặc trưng là sự bất bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Phương pháp quyền uy – phục tùng (phương pháp mệnh lệnh) được biểu hiện như thế nào? 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 1. Một bên có quyền ra mệnh lệnh (chủ yếu bằng các QĐHC); bên kia có nghĩa vụ phải thi hành. 2. Một bên có quyền yêu cầu, kiến nghị; bên kia có quyền xem xét. 3. Hai bên có quyền theo quy định pháp luật, một bên quyết định vấn đề gì thuộc quyền của bên còn lại thì phải được sự đồng ý. PP mệnh lệnh được xây dựng trên nguyên tắc: Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước; 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Đăng ký kinh doanh (thuộc Sở KH – ĐT) 1. Trực tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp; xem xét tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp) 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Bên nhân danh Nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được bảo đảm thi hành bằng cưỡng chế nhà nước. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM b. Phương pháp thỏa thuận Được sử dụng để điều chỉnh những quan hệ phát sinh trong hoạt động chấp hành – điều hành có yếu tố bình đẳng. Sự thỏa thuận trong Luật hành chính chỉ có tính tương đối . 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Câu hỏi: Luật Hành chính là gì? 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ quản lý nhà nước mà ph ươ ng pháp đ iều chỉnh chủ yếu là phương pháp quyền uy – phục tùng. 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 3. Quan hệ giữa ngành Luật hành chính và các ngành luật khác Luật hành chính Luật hiến pháp Luật dân sự Luật lao động Luật tài chính Luật hình sự Luật đất đai Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh II. Khoa học Luật Hành chính 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM III. MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH 11/27/2021 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
File đính kèm:
- bai_giang_luat_hanh_chinh_bai_2_nganh_luat_hanh_chinh_khoa_h.pptx