Bài giảng Liên hệ giữa vật chủ & vi khuẩn - Nguyễn Thanh Tố Nhi

SỰ LIÊN HỆ GIỮA VẬT CHỦ & VI KHUẨN

Đại cương

Các loại VK gây bệnh

Năng lực phát sinh bệnh nhiễm

ĐẠI CƯƠNG

VK ngoại sinh:

Là những VK sống trong tự nhiên bằng chất cặn bã

hữu cơ do hủy hoại từ TV hay ĐV

Có vai trò trong các chu kỳ nitơ, carbon, lưu huỳnh ở

đất

pdf 23 trang phuongnguyen 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Liên hệ giữa vật chủ & vi khuẩn - Nguyễn Thanh Tố Nhi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Liên hệ giữa vật chủ & vi khuẩn - Nguyễn Thanh Tố Nhi

Bài giảng Liên hệ giữa vật chủ & vi khuẩn - Nguyễn Thanh Tố Nhi
Ths. Nguyễn Thanh Tố Nhi
SỰ LIÊN HỆ GIỮA VẬT CHỦ & VI KHUẨN
Đại cương
Các loại VK gây bệnh
Năng lực phát sinh bệnh nhiễm
ĐẠI CƯƠNG
VK ngoại sinh: 
Là những VK sống trong tự nhiên bằng chất cặn bã
hữu cơ do hủy hoại từ TV hay ĐV
Có vai trò trong các chu kỳ nitơ, carbon, lưu huỳnh ở 
đất
ĐẠI CƯƠNG
VK nội sinh: 
Là những VK bám vào TB người hay thú, TV, sử
dụng chất cặn bã phóng thích từ các TB này (biểu mô, 
niêm mạc ở ruột, đường hô hấp,)
Hội sinh: VK & vật chủ đều không có lợi, không có
hại
Cộng sinh: VK & vật chủ đều có lợi
Ký sinh: VK gây hại TB vật chủ, hủy hoại TB, nhưng
VK có thể bị tiêu diệt bởi sự thực bào
VK gây bệnh chuyên biệt:
Là những VK gây bệnh nhiễm với những triệu chứng bệnh lý, 
lâm sàng xác định rõ ràng, chuyên biệt
VD: lậu, thương hàn, lao
VK gây bệnh cơ hội
Cộng sinh trên cơ thể không gây bệnh
Gây bệnh khi có sự thay đổi thể trạng: cơ thể suy yếu, suy
giảm hệ thống miễn dịch & có cửa ngõ cho VK xâm nhập
CÁC LOẠI VK GÂY BỆNH
NĂNG LỰC PHÁT SINH BỆNH NHIỄM
Phụ thuộc vào sự phòng vệ & sự nhiễm khuẩn
Phòng vệ:
Phòng vệ bên ngoài: da, niêm mạc
Phòng vệ bên trong: 
Không chuyên biệt do tế bào (BCĐN, BCĐNTT, đại thực
bào, TB giết tự nhiên)
Chuyên biệt do kháng thể & miễn dịch trung gian tế bào
(lympho T)
NĂNG LỰC PHÁT SINH BỆNH NHIỄM
Sự nhiễm khuẩn
VK thắng: sự nhiễm trùng
Sự phòng vệ của cơ thể giới hạn được vi khuẩn ở một nơi
nào: sự nhiễm mầm bệnh
VD: Người mang vi khuẩn lao nhưng không bị bệnh lao
Sự phòng vệ làm giảm độc hại của VK: bệnh nhiễm không
biểu lộ
Sự phòng vệ của cơ thể thắng vi khuẩn: miễn nhiễm
NĂNG LỰC PHÁT SINH BỆNH NHIỄM
Yếu tố VK
Khả năng gây bệnh
Cơ chế gây bệnh của VK
Yếu tố vật chủ
Trường hợp người khỏe mạnh
Trường hợp người bệnh
Yếu tố VK
Khả năng gây bệnh:
Là khả năng của VK xâm nhập vật chủ, xuyên qua các tuyến
phòng vệ, tạo được bệnh nhiễm ở vật chủ
Cơ chế gây bệnh của VK:
VK muốn gây bệnh nhiễm phải có lực độc bao gồm:
Khả năng xâm lấn
Sản xuất độc tố
Sự xâm lấn
VK gắn vào TB vật chủ: pili (chứa lectin gắn chuyên biệt với
các đường của glycolipid hay glycoprotein của màng TB vật chủ)
VK kháng sự thực bào: nang (phế cầu)
VK tiết enzym tấn công: coagulase hoạt hóa plasma của máu
tạo vách fibrin xung quanh VK chống lại sự thực bào
VK sinh sản trong mô: tăng trưởng tốt ở những mô có ái lực. 
VD: VK lao trong hốc phổi
Các yếu tố của lực độc
Sự xâm lấn
ID50 (Infection dose): số lượng VK gây nhiễm 50% thú thử no
 LD50 (lethal dose): số lượng VK gây chết 50% thú thử no
Nhận định sự thay đổi lực độc
Ước lượng lực độc
Sự xâm lấn
Giảm lực độc: Vk độc
Ước lượng lực độc
cấy nhiều
lần qua mtr
Giảm độc/hết độc
Vaccin BCG
Gia tăng lực độc: VK độc di chuyển nhiều
lần qua thú
Gia tăng lực độc đối
với thú đó
Gia tăng lực độc đối với thú, yếu đối với người: vaccin dại
Sản xuất độc tố
Sản xuất độc tố*
So sánh Ngoại độc tố Nội độc tố
Vk Gr(+); Gr(-) (lỵ, ho gà) Gr(-)
Vị trí* Sx trong TBC và được VK
phóng thích ra ngoài MT
Gắn vào tb VK và chỉ được
phóng thích khi VK bị ly giải
Bản chất Protein (exotoxin) LPS (lipopolysaccharid)
Độc tính Rất độc Thấp
Tác động Chuyên biệt Không chuyên biệt
Tính kháng
nguyên
Mạnh. Kích thích cơ thể tạo
được kháng thể để trung
hòa và làm mất độc tính 
làm vaccin
Yếu, kháng thể tạo ra
không trung hòa được nội
độc tố
Tạo vô độc tố + -
Bền nhiệt - +
Điều kiện thuận lợi cho sự nhiễm trùng
Xâm nhập đúng đường
Sản xuất độc tố
NĂNG LỰC PHÁT SINH BỆNH NHIỄM
Yếu tố vật chủ
Người khỏe mạnh :
Kháng lại tất cả VK cơ hội do phòng vệ tự nhiên
Chỉ nhạy cảm với VK gây bệnh chuyên biệt
Các yếu tố ảnh hưởng
Tuổi: làm giảm sự phòng vệ tự nhiên
Yếu tố di truyền: 2 nhóm đáp ứng thấp & đáp ứng cao
VD: 1 số người mắc bệnh xơ vữa động mạch do không có chất
nhận cholesterol (không có gen tạo chất nhận đó)
Yếu tố vật chủ
Người khỏe mạnh :
Trạng thái sinh sống
Chế độ ăn uống
Nhiệt độ: nhiệt độ thấp làm giảm sự đề kháng tự nhiên (dưới
250C dễ bị bệnh than)
Yếu tố xã hội: mất vệ sinh, tạp cư
Nghề nghiệp: nhân viên y tế, lò sát sinh, mỏ than dễ mắc bệnh
- Miễn dịch tự nhiên:
Khả năng đề kháng tự nhiênvới 1 số VK gây bệnh chuyên biệt
Nhiều bệnh không có ở người mà có ở thú và ngược lại.
Yếu tố vật chủ
Người bệnh:
Tăng tính nhạy cảm với VK gây bệnh chuyên biệt
Nhạy cảm với VK gây bệnh cơ hội:
Loại VK cơ hội: có thể nội sinh hay ngoại sinh – gây bệnh khi
cơ thể suy yếu
Có cửa xâm nhập: sự phòng vệ bên ngoài giảm do chấn
thương ở da, niêm mạc, vết thương
Khi phòng vệ bên trong suy yếu:
Suy yếu tự nhiên do di truyền. VD: bệnh thiểu γ-globulin
Suy yếu thụ nhận: bệnh AIDS
Thank 
you!!!
Đáp ứng miễn dịch chống nhiễm khuẩn 

File đính kèm:

  • pdflien_he_giua_vat_chu_vi_khuan_nguyen_thanh_to_nhi.pdf