Bài giảng Lập trình Java 4 - Bài 6: Giới thiệu Hibernate Framework
Hibernate Framework là gì?
Hibernate được phát triển bởi Gavin King từ năm 2001, là
một ORM framework thuần Java
Hibernate là một phần mềm miễn phí
Hibernate giúp lưu trữ và truy vấn dữ liệu quan hệ mạnh
mẽ và nhanh, cho phép bạn truy vẫn dữ liệu bằng ngôn
ngữ SQL mở rộng của Hibernate (HQL) hoặc bằng SQL
thuần.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình Java 4 - Bài 6: Giới thiệu Hibernate Framework", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình Java 4 - Bài 6: Giới thiệu Hibernate Framework
Bài 6: Giới thiệu Hibernate Framework Nôi dung bài học Hibernate Framework là gì? Hibernate vs JDBC Vòng đời của Hibernate Các bước sử dụng Hibernate Cấu hình Hibernate Ý tưởng Cơ sở dữ liệu thường được thiết kế và lưu trữ theo hướng quan hệ. Tuy nhiên phần mềm thường được xây dựng theo hướng đối tượng. Đối với lập trình viên khi xây dựng phần mềm thường muốn làm việc với các đối tượng và không phải nhớ đến các dòng, các cột trong các bảng của cơ sở dữ liệu JDBC xử lý các CSDL lớn rất chậm (từ 1000 bảng trở lên), đặc biệt nếu ứng dụng có khả năng kết nối với nhiều hệ quản trị khác nhau, câu truy vấn trong mỗi hệ quản trị có thể có cú pháp khác → Khó vận hành, bảo trì và xử lý sự cố với các CSDL lớn Hibernate Framework là gì? Hibernate được phát triển bởi Gavin King từ năm 2001, là một ORM framework thuần Java Hibernate là một phần mềm miễn phí Hibernate giúp lưu trữ và truy vấn dữ liệu quan hệ mạnh mẽ và nhanh, cho phép bạn truy vẫn dữ liệu bằng ngôn ngữ SQL mở rộng của Hibernate (HQL) hoặc bằng SQL thuần. Hibernate Framework là gì? Các thành phần của Hibernate project (các thành phần thư viện Hibernate). • Hibernate Core: Cung cấp các chức năng cơ bản của persistent layer cho các ứng dụng java với các APIs và hỗ trợ XML Mapping metadata. • Hibernate Annotations: các map class với JDK 5.0 Anootations, bao gồm Hibernate Validator. • Hibernate EntityManager : sử dụng EJB 3.0 API trong JSE hoặc với bất kỳ JEE nào. Hibernate Framework là gì? • Hibernate Tools : các tool tích hợp với Eclipse và Ant giúp tạo ra các persistent object từ 1 schema có sẵn trong database(reverse-engineering) và từ các file hbm sinh ra các class java thực hiện các persistent object rồi Hibernate tự tạo tác object trong database (forward- engineering). • NHibernate : Hibernate cho .NET Framework. • Jboss Seam : Một Java EE 5.0 framework cho phát triển các ứng dụng JSF, Ajax và EJB 3.0 với sự hỗ trợ của Hibernate. Seam hiện rất mới và tỏ ra rất mạnh để phát triển các ứng dụng Web 2.0. Nó tích hợp đầy đủ tất cả các công nghệ “hot” nhất hiện nay. So sánh 2 giải pháp JDBC và Hibernate JDBC Hibernate Với JDBC, lập trình viên phải viết mã để lập bản đồ dữ liệu của một mô hình đối tượng sang dữ liệu của một mô hình quan hệ và lược đồ cơ sở dữ liệu tương ứng của nó Hibernate là giải pháp ORM linh hoạt và mạnh mẽ để lập bản đồ các lớp Java vào các bảng cơ sở dữ liệu. Hibernate tự quản lý bản đồ này bằng cách sử dụng các tập tin XML, vì vậy lập trình viên không cần phải viết mã cho điều này. Với JDBC, các bản đồ của các đối tượng Java với các bảng cơ sở dữ liệu và ngược lại được quản lý bởi các lập trình viên bằng tay Hibernate cung cấp một hệ thống transparent persistence. JDBC chỉ hỗ trợ native Structured Query Language (SQL). Lập trình viên phải tự tìm ra cách phù hợp để truy cập cơ sở dữ liệu Hibernate cung cấp HQL mở rộng ( không phụ thuộc vào kiểu cơ sở dữ liệu ) đồng thời vẫn hỗ trợ SQL Ứng dụng sử dụng JDBC để xử lý các dữ liệu liên tục Nếu bảng cơ sở dữ liệu thay đổi thì lập trình viên phải viết lại mã Hibernate cung cấp bản đồ tự động. Nếu có sự thay đổi trong cơ sở dữ liệu thì chỉ cần sửa file XML Với JDBC, bộ đệm được quản lý bằng mã viết tay Hibernate, với Transparent Persistence, bộ đệm được đặt vào không gian làm việc của ứng dụng. Điều này nâng cao hiệu năng của ứng dụng nếu ứng dụng đọc cùng một dữ liệu nhiều lần Vòng đời của Hibernate Class Session của Hibernate có một số các method quan trọng. Chúng được chia ra các nhóm như hình minh họa dưới đây. Vòng đời của Hibernate Một đối tượng trong Hibernate có 1 trong 4 trạng thái: Transient (Tạm thời) Persistent (Bền vững) Removed (Đã bị xóa - dưới DB) Detached (Đã bị tách riêng ra - so với session hiện tại) Vòng đời của Hibernate Trường hợp bạn tạo mới một đối tượng java từ một Entity, đối tượng đó có tình trạng là Transient. Hibernate không biết về sự tồn tại của nó. Nó nằm ngoài sự quản lý của Hibernate. Trường hợp bạn lấy ra đối tượng Entity bằng method get, load hoặc find, bạn có được một đối tượng nó tương ứng với 1 record dưới database. Đối tượng này có trạng thái Persistent. Nó được quản lý bởi Hibernate. Session gọi một trong các method save,saveOrUpdate, persist, merge sẽ đẩy đối tượng Transient vào sự quản lý của Hibernate và đối tượng này chuyển sang trạng thái Persistent. Tùy tình huống nó sẽ insert hoặc update dữ liệu vào DB. Session gọi evict(..) hoặc clear() để đuổi các đối tượng có trạng thái persistent (bền vững) ra khỏi sự quản lý của Hibernate, giờ các đối tượng này sẽ có trạng thái mới là Detected (Bị tách ra). Nếu nó không được đính (Attached) trở lại, nó sẽ bị bộ gom rác của Java quét đi theo cơ chế thông thường. Sử dụng update(..), saveOrUpdate(..), merge(..) sẽ đính trở lại các đối tượng Detached vào lại. Tùy tình huống nó sẽ tạo ra dưới DB câu lệnh update hoặc insert. Các đối tượng sẽ trở về trạng thái Persistent (bền vững). Session gọi method remove(..), delete(..) để xóa một bản ghi, đối tượng persistent giờ chuyển sang trạng thái Removed (Đã bị xóa). Các bước sử dụng hibernate Bước 1: Tạo cơ sở dữ liệu Bước 2: Tạo các POJO Bước 3: Tạo file cấu hình hibernate.cfg.xml Bước 4: Tạo các file mapping .hbm.xml Bước 5: Khai báo các file mapping vào hibernate.cfg.xml Bước 6: Xây dựng lớp HibernateUtil Bước 7: Xây dựng các DAO & Sử dụng Ví Dụ Minh Họa Chuẩn bị cơ sở dữ liệu Table Khachhang Bước 1: Add thư viện hibernate Link download thư viện: e4/4.0.0.CR4/hibernate-release-4.0.0.CR4.zip Các thư mục chứa file thư viện cần add vào project: envers, jpa, required (thư mục optional chứa các file thư viện tùy chọn) Bước 2: Tạo file cấu hình hibernate.cfg.xml Bước 2: Tạo file cấu hình hibernate.cfg.xml Bước 3: Tạo POJO KhachHang. Bước 4:Tạo file mapping Khachhang.hbm.xml Bước 4:Tạo file mapping Khachhang.hbm.xml Chú ý • Tên class, thuộc tính: phải đúng theo tên class, thuộc tính trong POJO, có phân biệt hoa thường. • Tên table, column: đúng theo tên table, cột trong cơ sở dữ liệu, không phân biệt hoa thường. • Có thể lược bỏ tên table, column tên table, column sẽ được lấy từ tên class, thuộc tính. • Có thể lược bỏ length. • Có thể lược bỏ type nhưng sẽ làm giảm hiệu suất không nên dùng. Bước 5: Khai báo file mapping vào hibernate.cgf.xml Chú ý: “entity/Khachhang.hbm.xml” đường dẫn là dấu / Không được dùng dấu chấm “Entity.Khachhang.hbm.xml” Bước 6. Xây dựng lớp HibernateUtil Bước 6. Xây dựng lớp HibernateUtil Cấu trúc thư mục đã tạo Bước 7.Xây dựng lớp KhachHangDAO & sử dụng Lấy danh sách khách hàng Lấy thông tin khách hàng Thêm thông tin khách hàng Cập nhật thông tin khách hàng Xóa thông tin khách hàng DAO: Lấy danh sách khách hàng DAO: Lấy danh sách khách hàng Chú ý: • Sử dụng getCurrentSession() không cần phải open session và close session sau khi sử dụng xong. Tuy nhiên phải khai báo trong file config: thread • Sử dụng HibernateUtil.getSessionFactory().openSession(); phải close sesion sau khi sử dụng xong. Session.Close(); Hiển thị danh sách khách hàng. Kết quả DAO: Lấy thông tin khách hàng - Sử dụng HibernateUtil.getSessionFactory().openSession(); close sesion sau khi sử dụng xong. Session.Close(); Hiển thị thông tin khách hàng Kết quả DAO: Thêm khách hàng. 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 public static boolean themKhachHang(Khachhang kh) { if(KhachHangDAO.layThongTinKhachHang(kh.getMaKhachHang()) != null) return false; Session session = HibernateUtil.getSessionFactory().openSession(); try { session.beginTransaction(); session.save(kh); session.getTransaction().commit(); return true; } catch (Exception e) { session.getTransaction().rollback(); System.out.println(e); return false; } finally { session.close(); } } Thêm khách hàng. 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 public class main { public static void main(String[] args) { Khachhang kh = new Khachhang("KH05", "123123", "Trần Trọng Vĩnh", "ttv@gmail.com", "097654321"); if(KhachHangDAO.themKhachHang(kh) == true) System.out.println("Thêm thành công!"); else System.out.println("Thêm không thành công!"); } } Kết quả Không lưu được tiếng việt 32 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 13 14 15 16 <property name="hibernate.dialect">org.hibernate.dialect.MySQLDialect <property name="hibernate.connection.driver_class">com.mysql.jdbc.Driver jdbc:mysql://localhost:3306/quanlysach?useUnicode=true&characterEncoding=UTF-8 root password thread Thêm đoạn sau vào phần cấu hình CSDL trong file config Hibernate ?useUnicode=true&characterEncoding=UTF-8 DAO: Cập nhật thông tin khách hàng. 33 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 public static boolean capNhatThongTinKhachHang(Khachhang kh) { if(KhachHangDAO.layThongTinKhachHang(kh.getMaKhachHang()) == null) return false; Session session=HibernateUtil.getSessionFactory().getCurrentSession(); try { session.getTransaction().begin(); session.update(kh); session.getTransaction().commit(); return true; } catch (Exception e) { session.getTransaction().rollback(); System.out.print(e); return false; } } Cập nhật thông tin khách hàng. 34 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 public class main { public static void main(String[] args) { Khachhang kh = new Khachhang("KH05", "111111", "Lê Hồng Phong", "ttv@gmail.com", "097654321"); if (KhachHangDAO.capNhatThongTinKhachHang(kh) == true) { System.out.println("Cập nhật thành công!"); } else { System.out.println("Cập nhật thất bại!"); } } } Kết quả DAO: Xóa một khách hàng. 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 public static boolean xoaKhachHang(String maKhachHang) { Khachhang kh = KhachHangDAO.layThongTinKhachHang(maKhachHang); if(kh == null) return false; Session session=HibernateUtil.getSessionFactory().getCurrentSession(); try { session.getTransaction().begin(); session.delete(kh); session.getTransaction().commit(); return true; } catch (Exception e) { session.getTransaction().rollback(); System.out.print(e); return false; } } Xóa một khách hàng. 36 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 public class main { public static void main(String[] args) { if (KhachHangDAO.xoaKhachHang("KH05") == true) { System.out.println("Xóa thành công!"); } else { System.out.println("Xóa thất bại!"); } } } Kết quả Giới thiệu Hibernate được thiết kế để hoạt động với nhiều môi trường khác nhau vì thế nó cần được cấu hình khi sử dụng. 37 Cấu Hình Cơ Bản 38 • Cấu hình cơ sở dữ liệu. • Khai báo các file mapping .hbm.xml Cấu hình cơ sở dữ liệu 39 1 2 3 4 5 ...... Cấu hình cơ sở dữ liệu 40 1 2 3 4 5 6 7 org.hibernate.dialect.MySQLDialect com.mysql.jdbc.Driver ’ jdbc:mysql://localhost:3306/quanlysach?useUnicode=true&characterEncoding=UTF-8 root password • hibernate.dialect : loại cơ sở dữ liệu được sử dụng. • hibernate.connection.driver_class: driver được sử dụng. • Hibernate.connection.url: url cơ sở dữ liệu. Sử dụng ?useUnicode=true&characterEncoding=UTF-8 để có thể lưu dữ liệu unicode xuống cơ sở dữ liệu. • hibernate.connection.username: username. • hibernate.connection.password: password. . hibernate.connection.pool_size: số lượng kết nối tối đa tới CSDL tại một thời điểm. Cấu hình cơ sở dữ liệu 41 Tên cơ sở dữ liệu Tên property DB2 org.hibernate.dialect.DB2Dialect HypersonicSQL org.hibernate.dialect.HSQLDialect Infomix org.hibernate.dialect.InformixDialect Ingres org.hibernate.dialect.IngresDialect Interbase org.hibernate.dialect.InterbaseDialect MySQL org.hibernate.dialect.MySQLDialect Oracle (any version) org.hibernate.dialect.OracleDialect Oracle 9 org.hibernate.dialect.Oracle9Dialect hibernate.dialect : loại cơ sở dữ liệu được sử dụng. Ví dụ: org.hibernate.dialect.MySQLDialect MySQL Khai báo file mapping 42 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 <!DOCTYPE hibernate-configuration PUBLIC "-//Hibernate/Hibernate Configuration DTD 3.0//EN" ""> org.hibernate.dialect.MySQLDialect com.mysql.jdbc.Driver jdbc:mysql://localhost:3306/quanlysach root password Chú ý: “entity/Khachhang.hbm.xml” đường dẫn là dấu / Không được dùng dấu chấm “Entity.Khachhang.hbm.xml” Các Cấu Hình Tùy Chọn Khác 43 • Các thuộc tính về Configuration • JDBC và các thuộc tính về Connection. • Các thuộc tính về Transaction • Các thuộc tính về khác. Ngoài các cấu hình cơ bản, việc cấu hình hibernate còn rất nhiều tùy chọn khác để điều khiển cách thức hoạt động của hibernate. Thông thường các thuộc tính này nếu không được khai báo sẽ có giá trị mặc định. Các thuộc tính về Configuration. KHTN CNTT 44 Tên thuộc tính Ý nghĩa Giá trị hibernate.show_sql In tất cả các câu truy vấn SQL đã dùng ra console (phục vụ debug) True, False hibernate.format_sql In các câu SQL đã dùng ra file log và console (phục vụ debug) True, False hibernate.default_schema Tên table mặc định, nếu trong câu SQL không chỉ rõ table đang dùng. Tên CSDL. VD: table HocSinh hibernate.default_catalog Tên cơ sở dữ liệu mặc định, nếu trong câu SQL không chỉ rõ cơ sỡ dữ liệu đang dùng. Tên CSDL. VD: quanlyhocsinh hibernate.max_fetch_dept h Độ sâu join fetch (tự động join các bảng trong quá trình mapping) Chỉ nên từ 0 - 3 hibernate.order_updates Thay đổi mặc định hibernate sẽ update khóa chính của một đối tượng trước, sau đó mới tới các cột còn lại. True, false hibernate.generate_statisti cs True, false Các thuộc tính về Transaction. 45 Tên thuộc tính Ý nghĩa Giá trị hibernate.transaction.flush _before_completion Nếu là true thì session sẽ tự động flush trước khi hòan thành. True, False hibernate.transaction.auto _close_session Tự động đóng session sau khi hoàn thành. True, False Các thuộc tính khác. 46 Tên thuộc tính Ý nghĩa Giá trị hibernate.current_session _context_class Các tùy chỉnh cho session hiện tại Jta, thread, managed, custom.Class hibernate.query.factory_cl ass Chọn phương pháp phân tích cú pháp HQL, mặc định là true. ASTQueryTranslatorFactory ClassicQueryTranslatorFactory XIN CẢM ƠN!
File đính kèm:
- bai_giang_lap_trinh_java_4_bai_6_gioi_thieu_hibernate_framew.pdf