Bài giảng Lập trình căn bản - Phần 1, Chương 3: Các câu lệnh đơn trong C

Nội dung chương này

Câu lệnh

Khái niệm câu lệnh

Phân loại

Các lệnh đơn

Lệnh gán

Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến

Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình

 

ppt 20 trang phuongnguyen 7020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình căn bản - Phần 1, Chương 3: Các câu lệnh đơn trong C", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình căn bản - Phần 1, Chương 3: Các câu lệnh đơn trong C

Bài giảng Lập trình căn bản - Phần 1, Chương 3: Các câu lệnh đơn trong C
LẬP TRÌNH CĂN BẢN 
Phần 2 - Chương 3 
CÁC CÂU LỆNH ĐƠN 
TRONG C 
N .C. Danh 
1 
Nội dung chương này 
Câu lệnh 
Khái niệm câu lệnh 
Phân loại 
Các lệnh đơn 
Lệnh gán 
Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến 
Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình 
2 
Khái niệm câu lệnh 
“1 câu lệnh xác định 1 công việc mà chương trình phải thực hiện” 
Kết thúc bởi ; 
3 
Phân loại 
Có 2 loại 
Lệnh đơn 
Không chứa 1 lệnh nào khác 
Gồm : lệnh gán , nhập , xuất 
Lệnh có cấu trúc 
Chứa các lệnh khác 
Gồm : 
cấu trúc điều kiện rẽ nhánh 
cấu trúc điều kiện lựa chọn 
cấu trúc lặp 
cấu trúc lệnh hợp thành 
4 
Các lệnh đơn 
Lệnh gán 
Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến 
Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình 
5 
Lệnh gán (1) 
Ví dụ: 
Cú pháp: 	 = ; 
Ý nghĩa: Gán giá trị cho 1 biến 
Gán giá trị ngay tại lúc khai báo: 
6 
Lệnh gán (2) 
Kiểu của biểu thức và của biến phải giống nhau 
Error: " Cannot convert ‘char *’ to ‘ int’ " 
7 
Lệnh gán (3) 
Thường thì có sự chuyển đổi kiểu tự động nếu có thể . 
Chuyển được 
8 
Lệnh gán (4) 
Kết quả chương trình sau là gì? 
9 
Lệnh gán (5) 
Trong C, các chuyển đổi kiểu sau được làm tự động. 
Những chuyển đổi trên đảm bảo không làm mất đi sự chính xác (loss of precision). 
Việc chuyển đổi theo các hướng khác có thể làm mất sự chính xác 
Ví dụ: 
10 
Lệnh gán (6) 
Ép kiểu (casting type) 
11 
Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến (1) 
scanf đọc dữ liệu từ bàn phím và gán vào biến 
Chuỗi định dạng (format string): để qui định kiểu dữ liệu , cách biểu diễn , độ rộng , số chữ số thập phân ,  
12 
Lệnh nhập giá trị từ bàn phím cho biến (2) 
scanf phải lưu giá trị vào 1 biến 
scanf (“%d”, anInt ): không đúng , vì anInt xác định giá trị hiện hành của 1 biến . 
scanf (“%d”,& anInt ): đúng , vì địa chỉ của anInt đã được xác định . 
13 
Ví dụ - Dùng Standard Input 
14 
Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình (1) 
Cần ít nhất 1 đối số . 
Đối số đầu tiên là 1 chuỗi 
Chuỗi có thể chứa : 
Ví dụ : 
Output 
15 
Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình (2) 
Nếu muốn in ra các biến và biểu thức , ta truyền nó vào printf như các đối số . 
Các định dạng (format) khác nhau cho các kiểu giá trị khác nhau ( dùng %). 
16 
Lệnh xuất giá trị của biểu thức lên màn hình (3) 
Các định dạng : 
17 
Ví dụ - Output từ C 
Hết chương 
18 
Giải thích thêm về printf 
19 
Hết chương 
20 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lap_trinh_can_ban_phan_1_chuong_3_cac_cau_lenh_don.ppt