Bài giảng Lập trình căn bản - Phần 1, Chương 1: Giới thiệu về ngôn ngữ C & môi trường Turbo C 3.0

Lịch Sử (1)

Ngôn ngữ C được thiết kế bởi Dennis Ritchie ở phòng thí nghiệm Bell vào đầu những năm 1970.

Sự phát triển của C dựa trên các ngôn ngữ đã có:

ALGOL 60 (1960),

CPL (Cambridge, 1963),

BCPL (Martin Richard, 1967),

B (Ken Thompson, 1970)

C là ngôn ngữ lập trình cấp cao, được sử dụng rất phổ biến để lập trình hệ thống cùng với Assembler và phát triển các ứng dụng, dù rằng đang có sự chuyển đổi sang dùng C++.

90% của UNIX được viết bằng C

 

ppt 16 trang phuongnguyen 4220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình căn bản - Phần 1, Chương 1: Giới thiệu về ngôn ngữ C & môi trường Turbo C 3.0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình căn bản - Phần 1, Chương 1: Giới thiệu về ngôn ngữ C & môi trường Turbo C 3.0

Bài giảng Lập trình căn bản - Phần 1, Chương 1: Giới thiệu về ngôn ngữ C & môi trường Turbo C 3.0
1 
LẬP TRÌNH CĂN BẢN 
Phần 2 - Chương 1 
GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ C & MÔI TRƯỜNG TURBO C 3.0 
N.C. Danh 
2 
Nội dung 
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C 
Lịch sử 
Những đặc điểm của C 
Môi trường lập trình Turbo C 
3 
Lịch Sử (1) 
Ngôn ngữ C được thiết kế bởi Dennis Ritchie ở phòng thí nghiệm Bell vào đầu những năm 1970 . 
Sự phát triển của C dựa trên các ngôn ngữ đã có: 
ALGOL 60 (1960), 
CPL (Cambridge, 1963), 
BCPL (Martin Richard, 1967), 
B (Ken Thompson, 1970) 
C là ngôn ngữ lập trình cấp cao , được sử dụng rất phổ biến để lập trình hệ thống cùng với Assembler và phát triển các ứng dụng , dù rằng đang có sự chuyển đổi sang dùng C++. 
90% của UNIX được viết bằng C 
4 
Lịch Sử (2) 
Dennis Ritchie(trái) và Ken Thompson trước hệ thống 
PDP-11 với 2 
text-terminal (1972) 
5 
Lịch Sử (3) 
Năm 1978, Dennis Ritchie và Brian Kernighan xuất bản 1 quyển sách mô tả ngôn ngữ C. 
Dennis Ritchie (trái) và Kernighan 
6 
Lịch Sử (4) 
C được chuẩn hóa vào năm 1989 bởi ANSI (American National Standards Institute) , được biết như ANSI C . 
Được chuẩn hóa ISO (International standard) năm 1990 (chuẩn này cũng được ANSI chấp nhận và được biết như C89) 
Được cập nhật năm 1995 ( C95 ) và 1999 ( C99 ). 
7 
Những đặc điểm của C (1) 
Tính cô đọng (compact) : 
C chỉ có 32 từ khóa chuẩn và 
40 toán tử chuẩn. 
Tính cấu trúc (structured) : 
C có một tập hợp những chỉ thị lập trình: cấu trúc lựa chọn, lặp,  
Đơn giản dễ hiểu. 
Tính tương thích (compatible) : 
C có bộ tiền xử lý và 
Các thư viện chuẩn vô cùng phong phú 
Nên khi chuyển từ máy tính này sang máy tính khác các chương trình viết bằng C vẫn hoàn toàn tương thích. 
8 
Những đặc điểm của C (2) 
Tính linh động (flexible) : 
Cú pháp rất uyển chuyển, chấp nhận nhiều cách thể hiện 
Có thể thu gọn kích thước của mã lệnh 
Làm chương trình chạy nhanh hơn 
Biên dịch (compile) : 
C cho phép biên dịch nhiều tập tin chương trình riêng rẽ thành các tập tin đối tượng (object) và 
Liên kết (link) các đối tượng đó lại với nhau thành một chương trình có thể thực thi được (executable) thống nhất 
9 
Môi trường lập trình Turbo C 
Turbo C do hãng Borland cung cấp. 
Có các chức năng: soạn thảo chương trình, dịch, thực thi chương trình,  
Phiên bản được sử dụng ở đây là Turbo C 3.0 
10 
Gọi Turbo C 
11 
Soạn thảo chương trình mới 
Vào menu File ->New 
Gõ chương trình vào 
#include 
#include 
int main () 
{ 
	char ten[50]; 
	printf(“Xin cho biet ten cua ban !”); 
	scanf(“%s”,ten); 
	printf(“Xin chao ban %s”,ten); 
	getch(); 
	return 0; 
} 
Gõ chương trình vào 
12 
Ghi chương trình đang soạn thảo vào đĩa 
Sử dụng File->Save hoặc gõ phím F2 
Lệnh Save As để lưu chương trình với tên khác 
Tên hiện tại (tên cũ) 
Tên mới ( kể cả tên thư mục) 
13 
Qui tắc đặt tên tập tin (file) 
Theo quy tắc đặt tên tập tin của DOS . 
Tên của tập tin gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng . 
Phần tên: 
Bắt đầu là 1 ký tự từ a..z (không phân biệt hoa thường). 
Theo sau có thể là các ký tự từ a..z, các ký số từ 0..9 hay dấu gạch dưới (_), phần này dài tối đa là 8 ký tự. 
Phần mở rộng: 
Dài tối đa 3 ký tự. 
Ví dụ: 
Tên đúng: CHAO.C, baitap2.c, chao_ban.c 
Tên sai: 1CHAO.C, chao+ban.c 
14 
Thực hiện chương trình + Mở một chương trình+ Thoát 
Thực hiện chương trình 
Nhấn Ctrl-F9 hoặc vào menu Run->Run 
Mở một chương trình đã có trên đĩa 
Vào menu File->Open hoặc nhấn F3 
Thoát khỏi Turbo C 
Vào menu File->Exit hoặc nhấn Alt-X 
15 
Các lệnh trên menu Option 
Directories: 
Include directories: chứa các tập tin ta muốn đưa vào chương trình (file .h trong dòng #include). 
Library directories: chứa các tập tin thư viện (file .lib) 
Output directory: chứa các tập tin “đối tượng “ .obj và .exe sau khi biên dịch chương trình. 
Source directories: chứa các tập tin “nguồn” (.obj và .lib). 
Environment: dùng để thiết lập môi trường làm việc. 
16 
Hết chương 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lap_trinh_can_ban_phan_1_chuong_1_gioi_thieu_ve_ng.ppt