Bài giảng Ký sinh trùng: Sán ký sinh - Nguyễn Thị Ngọc Yến
Mục tiêu
• Trình bày được cấu tạo chung của sán lá
• Trình bày được CTPT của sán lá
• So sánh được các đặc điểm hình thể và chu trình phát
triển 2 loài sán lá gan thường gặp
• Biết được cách chẩn đoán và điều trị một số bệnh do
sán lá ký sinh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ký sinh trùng: Sán ký sinh - Nguyễn Thị Ngọc Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ký sinh trùng: Sán ký sinh - Nguyễn Thị Ngọc Yến
7/18/2017 1 Sán ký sinh 1.Sán lá 2.Sán dây Sán lá Trematoda Mục tiêu • Trình bày được cấu tạo chung của sán lá • Trình bày được CTPT của sán lá • So sánh được các đặc điểm hình thể và chu trình phát triển 2 loài sán lá gan thường gặp • Biết được cách chẩn đoán và điều trị một số bệnh do sán lá ký sinh Cấu tạo chung* Hình thể ngoài • Kích thước • 2 đĩa hút: miệng, bụng Cấu tạo trong • Tiêu hóa • Bài tiết • Sinh sản • Thần kinh • Không có CQ hô hấp, tuần hoàn Đĩa hút miệng Đĩa hút bụng Ống tiêu hóa Tinh hoàn Buồng trứng Chu trình phát triển của sán lá (1) Trứng có nắp Miracidium Cercaria Metacercaria Bào tử nang KCC: người, đv KCTG2: động/ thực vật thủy sinh KCTG1: ốc Chu trình phát triển (2) Sán lá trưởng thành Trứng có nắp Bào tử nang AT lông miracidium AT redia AT đuôi cercaria Nang trùng metacercaria Người/ động vật Nước Ốc đặc thù Nước Động/ thực vật thủy sinh 7/18/2017 2 Sán lá gan* 1.Sán lá gan lớn (Fasciola hepatica) 2. Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis) Hình thể - Cấu tạo Trứng sán lá gan • SLG lớn: 140 μm, có nắp dẹt • SLG nhỏ: 30 μm, nắp lồi, gai nhỏ đối diện nắp KCTG: Ốc Limnea Chu trình phát triển của SLG lớn Thực vật/nước KCTG: Ốc Bithynia Chu trình phát triển của SLG nhỏ Cá Cyprinidae* Sán lá gan* Đặc điểm so sánh Sán lá gan lớn Sán lá gan nhỏ Tên khoa học Kích thước Manh tràng Tinh hoàn Buồng trứng Trứng Nơi ký sinh Bệnh phẩm Ốc đặc thù Thức ăn mang nang sán 7/18/2017 3 Sán lá gan Đặc điểm so sánh Sán lá gan lớn Sán lá gan nhỏ Tên khoa học Fasciola hepatica Clonorchis sinensis Kích thước 3 – 4 cm 1 – 2 cm Manh tràng Phân nhánh Không phân nhánh Tinh hoàn Phân nhánh Phân nhánh Buồng trứng Phân nhánh Phân nhánh ít Trứng Lớn, bầu dục, có nắp Nhỏ, bầu dục, có nắp, gai nhỏ đối diện nắp Nơi ký sinh Gan Gan Bệnh phẩm Phân Phân Ốc đặc thù Limnea Bithynia Thức ăn mang nang sán Thực vật thủy sinh Động vật thủy sinh: cá Bệnh nhiễm sán lá gan* • GĐ đầu: BCTT tăng cao. Biếng ăn, buồn nôn, dị ứng • GĐ toàn phát: Nhiễm SLG lớn: RLCN tiết mật, vàng da, thiếu máu Nhiễm SLG nhỏ: gan to, dãn nở ống dẫn mật • Biến chứng: xơ gan Chẩn đoán • Tìm trứng trong phân hay dịch tá tràng • Phản ứng huyết thanh học Sán dây (sán dải) Cestoda Cấu tạo chung (1) Sán lưỡng tính, hình dây băng Đầu • Rất nhỏ • Đĩa hút • Móc bám vào màng ruột Cổ: tăng sinh đốt về phía sau Thân: nhiều đốt nối tiếp Đĩa hút Chủy 2 hàng móc Cổ Thân Cấu tạo chung (2) Đốt: • CQSD đực: tinh hoàn • CQSD cái: buồng trứng, tử cung o Có lỗ đẻ: trứng theo phân ra ngoài o Tử cung kín: đốt chứa trứng ra ngoài, không có trong phân Lỗ sinh dục Tử cung Buồng trứng Tinh hoàn Ống bài tiết Chu trình phát triển Ruột non người, đv (KCC) Đầu sán Sán trưởng thành Trứng/ đốt sán Phôi 6 móc Nang ấu trùng KCTG Đường tiêu hóa Theo phân ra ngoại cảnh 7/18/2017 4 Phân loại 1. Sán dây ký sinh ở người • Sán dây heo (Toenia solium) • Sán dây bò (Toenia saginata) • Sán dây cá (Diphyllobothrium latum) 2. Sán dây ký sinh tình cờ ở người • Sán dây chó (Dipylidium caninum) • Sán dây lùn (Hymenolepis nana) 3. Ấu trùng sán dây ký sinh ở người • AT sán dây heo • AT sán dây bò Cysticercus Chu trình phát triển của sán dây *Trứng sán dây chứa phôi 6 móc trừ trứng SD cá chưa có phôi Sán dây heo/ bò* Taenia solium/ saginata Hình thể* Đầu: -Chủy 2 hàng móc -4 đĩa hút Đầu: -Không chủy -4 đĩa hút Đốt già: -Dài = 1.5 ngang -Tử cung ít phân nhánh Đốt già: -Dài = 2-3 ngang -Tử cung phân nhánh nhiều Trứng sán dải heo, bò • Hình cầu • Vỏ dày, có tia • Có phôi 6 móc* Người nuốt phải nang ấu trùng trong thịt chưa nấu chín Heo nuốt phải trứng có phôi sẽ tạo nang ấu trùng trong thịt Ấu trùng thoát khỏi nang Sán ký sinh ruột non Đầu có chủy và móc Đốt sán/phân Phôi 6 móc CTPT SD heo 7/18/2017 5 Người nuốt phải nang ấu trùng trong thịt chưa nấu chín Bò nuốt phải trứng có phôi sẽ tạo nang ấu trùng trong thịt Ấu trùng thoát khỏi nang Sán ký sinh ruột non Đầu không có chủy và mócĐốt già chứa trứng có khả năng bò ra ngoài Đốt sán CTPT SD bò* Sán dây cá Đầu: -Không chủy, móc -2 rãnh hút có khe rãnh ngoạm Đốt già: -Dài < ngang -Tử cung hình hoa hồng -Có lỗ đẻ Trứng: -Có nắp -Không có phôi Sán dây có kích thước dài nhất CTPT SD cá* Sán dây chó Đầu: -Chủy -3-4 hàng móc -4 đĩa hút Đốt già: -Hình hạt dưa leo -Không lỗ đẻ -Theo phân hoặc bò ra ngoài Trứng: Dính từng đám nằm trong bọc mỏng Trứng đi vào cơ thể ký chủ trung gian là bò chét chó, mèo CTPT SD chó* Sán dây lùn Sán dây ngắn nhất Đầu: -Chủy -1 hàng móc -4 đĩa hút Đốt già: -Dài < ngang -Không lỗ đẻ -Đốt sán dễ vỡ phóng thích trứng Trứng: -Thành ngoài mỏng -Thành trong dày, mỗi cực có chỏm tròn mang sợi treo 7/18/2017 6 CTPT SD lùn* Đặc điểm sán dải* SD Đầu sán* Đốt sán già* Trứng* KC TG XN phân tìm Đĩa hút Chủy Hàng móc Rãnh hút Heo Bò Chó Cá Lùn SD Đầu sán Đốt sán già Trứng KC TG XN phân tìm Đĩa hút Chủy Hàng móc Rãnh hút Heo 4 1 2 Dài = 1.5 lần ngang Tử cung ít phân nhánh Theo phân ra ngoài Cầu, vỏ dày, có tia Heo -Đốt sán -Trứng - GrahamBò 4 Dài = 2-3 lần ngang TC phân nhánh nhiều Tự bò ra ngoài Bò Chó 4 1 3-4 Hình hạt dưa leo Theo phân/bò ra ngoài Kết dính đám trong bọc mỏng Bọ chét Đốt sán Cá 2 Ngang > dài Tử cung hoa hồng Có lỗ đẻ Có nắp, ko có phôi Theo phân ra ngoài Giáp xác, Cá Trứng Lùn 4 1 1 Ngang > dài Không lỗ đẻ Dễ vỡ: ít gặp/ phân Vỏ: 2 thành Theo phân ra ngoài Mọt mì Trứng Triệu chứng bệnh • RL tiêu hóa: tiêu chảy xen kẽ táo bón, đau bụng • RL thần kinh: nhức đầu, suy nhược TK, động kinh • RL giác quan: mờ mắt, ù tai • RL tim mạch: tim nhanh, đau ngực • RL hô hấp: ho có cơn, khó thở • RL da: ngứa, nổi mề đay • SD cá: thiếu máu đại hồng cầu do thiếu vit B12 Chẩn đoán • Bằng mắt: đốt SD heo, bò, chó • Bằng KHV: trứng SD cá, lùn • PP Graham: trứng SD heo, bò Điều trị • Niclosamid • Praziquantel • Hạt bí, hạt cau • SD cá: bổ sung vit B12 BỆNH ẤU TRÙNG SÁN DẢI HEO Cysticercus cellulosae 7/18/2017 7 Đặc điểm • Tác nhân: trứng sán dải heo • Lây nhiễm: Ngoại nhiễm: thức ăn, nước uống (thường xảy ra) Tự nhiễm: đường phân miệng, đốt già bị nhu động làm dội ngược lên dạ dày phóng thích trứng • GB: phôi xuyên dạ dày vào máu nang ấu trùng* ở: Cơ Dưới da Mắt Não Tim Điều trị Chẩn đoán • Trực tiếp: sinh thiết, X-quang, chụp hình não • Gián tiếp: ELISA Điều trị • Phẫu thuật lấy nang • Thuốc: Praziquantel, Albendazol Phòng ngừa • Không ăn thịt sống • Rau cải sống chưa rửa kỹ • Nước chưa đun sôi
File đính kèm:
- bai_giang_ky_sinh_trung_san_ky_sinh_nguyen_thi_ngoc_yen.pdf