Bài giảng Ký sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng - Nguyễn Thị Ngọc Yến

Đại cương

Bệnh do ký sinh trùng và vi nấm thường gặp ở:

• Yếu tố xã hội

• Thời tiết

• Địa lý

• Phong tục địa phương

• Tập quán ăn uống

• Điều kiện sống

Kiến thức cơ bản về KST học và vi nấm học cần

thiết/phòng ngừa, ngăn chặn sự lây lan bệnh ký

sinh trùng và bệnh vi nấm trong cộng đồng

pdf 5 trang phuongnguyen 7720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ký sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng - Nguyễn Thị Ngọc Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ký sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng - Nguyễn Thị Ngọc Yến

Bài giảng Ký sinh trùng: Đại cương ký sinh trùng - Nguyễn Thị Ngọc Yến
7/11/2017
1
ĐẠI CƯƠNG 
KÝ SINH TRÙNG
Nguyễn Thị Ngọc Yến
Người
Thú
Môi
trường
KST
Đại cương
Bệnh do ký sinh trùng và vi nấm thường gặp ở:
• Yếu tố xã hội
• Thời tiết
• Địa lý
• Phong tục địa phương
• Tập quán ăn uống
• Điều kiện sống
 Kiến thức cơ bản về KST học và vi nấm học cần
thiết/phòng ngừa, ngăn chặn sự lây lan bệnh ký
sinh trùng và bệnh vi nấm trong cộng đồng
BỆNH KST Ở VN
Danh pháp kst (quốc tế)
Tên giống
(viết hoa)
Tên loài
(không viết hoa)
+ Tên tác giả + năm+
Ví dụ: Ascaris lumbricoides , Linné 1758
Để biểu diễn loài phụ, dùng 3 chữ La tinh
Ví dụ: Culex pipiens pipiens
Các mối liên hệ trong tự nhiên
• Cộng sinh (+ & + ): “sống cùng nhau” *
• Hội sinh (+ & 0); VD: Entamoeba coli /ruột già
• Ký sinh (+ & -); VD: Giun sán
• Hoại sinh: SV sống trong thiên nhiên hoặc ở người
sử dụng các chất hữu cơ bị phân hủy hoặc chất bã
của cơ thể *
– Ngoại hoại sinh (Aspergillus, giun lươn)
– Nội hoại sinh (Entamoeba dispar, Candida)
 bệnh cơ hội
Ký sinh trùng là gì?
SV sống suốt đời/ tạm 
thời ở SV khác để sinh 
trưởng và phát triển
Ký chủ
7/11/2017
2
Ký sinh trùng (1)
• Kst vĩnh viễn: sống suốt đời trên/ trong ký chủ
• Kst tạm thời
• Kst truyền bệnh: vận chuyển mầm bệnh
• Kst gây bệnh: trực tiếp gây bệnh
– Nội ký sinh
– Ngoại ký sinh
Sống ở da /xoang
Sống bên ngoài nhưng truyền bệnh
Ký sinh trùng (2)
Kst lạc chủ: sai ký chủ
Giun móc chó
Giun đũa chó – mèo
Kst lạc chỗ: sai cơ quan ký sinh
Giun đũa/ ống mật
KST cơ hội
Từ nội hoại sinh → gây bệnh. VD: Candida albicans
Tính đặc hiệu ký sinh
Đặc hiệu về ký chủ # KST lạc chủ
– Hẹp (Ascaris lumbricoides)
– Rộng (Toxoplasma gondii)
Đặc hiệu về nơi ký sinh # KST lạc chỗ
– Hẹp (Ascaris lumbricoides)
– Rộng (Entamoeba histolytica)
Đặc điểm kst*
Hình thể
• Đơn/ đa bào
• Kích thước
• Hình dạng
Cấu tạo
• Thoái hóa chân mắt, thính/ khứu giác
• Phát triển: đĩa hút, kẹp chân
Sinh sản: nhanh, nhiều
• Hữu tính: đẻ trứng, phôi
• Vô tính: nảy chồi, cắt đôi
Ký chủ
• Ký chủ chính (KCC): mang KST ở gđ trưởng thành
hoặc có khả năng sinh sản hữu tính
• Ký chủ trung gian (KCTG): mang KST ở gđ ấu trùng
• Trung gian truyền bệnh cơ học là các sinh vật tải,
chở kst mà không bắt buộc đảm nhận sự phát triển
của kst. Ví dụ: ruồi vận chuyển mầm bệnh (bào
nang amip, trứng giun sán) đến lây nhiễm cho
người một cách cơ học
Chu trình phát triển
Chu trình phát triển là toàn bộ quá trình phát triển của 
KST từ lúc sinh ra đến lúc chết đi
7/11/2017
3
CT trực tiếp: không KCTG
• (1) Ngắn: rời khỏi cơ thể ký chủ có thể lây nhiễm
ngay. VD: giun kim, trùng roi
• (2) Dài: có gđ phát triển ở ngoại cảnh*
Người bệnh Người lành
Môi trường
1
2
CT gián tiếp: qua 1/ nhiều KCTG + 1 KCC.
VD: sán dải heo, sán lá*
KCC
KST ở GĐ trưởng thành
KCTG
KCTG IKCTG II
15
MIỆNG
Trứng, bào nang
(nước, phân, KCTG)
Đường xâm nhập
Ấu trùng qua da theo 
vết cắn của côn trùng
Sự xâm nhập
ấu trùng xuyên qua da
Nơi KST định cư
Nội tạng: gan, phổi, CNS
Hệ tiêu hóa: di động hay 
không di động
Da và 
hệ bạch huyết
Mật
Các mạch máu
(quanh túi mật và ruột)
Tác động gây hại của KST
• Chiếm thức ăn
• Tiết độc tố
• Gây chấn thương
• Tác động cơ học *
• Gây kích thích
• Vận chuyển mầm bệnh
• Gây phản ứng mô: viêm, tăng sản, chuyển sản, tân
sinh*
BIỂU ĐỒ LAVIER
3 giai đoạn:
1. BCTT chưa tăng
2. BCTT tăng tối đa
3. BCTT giảm dần
Biến đổi huyết học: thiếu máu, tăng BCTT Cơ chế đề kháng KST của ký chủ
• Đề kháng tự nhiên
– Hàng rào cơ học
– Hàng rào hóa học
– Sự thực bào
• Đáp ứng miễn dịch
Chuyên biệt với vật lạ xâm nhập. Cơ chế này cần
thời gian để phát triển, xảy ra nhanh và mạnh hơn
trong đáp ứng lần 2
7/11/2017
4
Đặc điểm bệnh KST
• Gây bệnh lâu dài
• Tính âm thầm
• Tính có thời hạn
• Tính vùng và tính xã hội
Chẩn đoán bệnh KST
• Chẩn đoán lâm sàng: con trưởng thành, trứng, ấu
trùng /bệnh phẩm
• Chẩn đoán xét nghiệm (miễn dịch học): phản ứng
đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể
Chẩn đoán lâm sàng
• Phân: đơn bào, giun, sán
• Máu: Plasmodium sp., giun chỉ
• Nước tiểu: giun chỉ
• Đàm: trứng sán lá phổi, Cryptococcus neoformans
• Dịch tá tràng: Trứng và ấu trùng giun lươn, trứng
giun móc, Giardia lamblia, 
Chẩn đoán xét nghiệm
KN + KT (huyết thanh BN) Kết hợp đặc hiệu
• Phản ứng ngưng kết hồng cầu
• Miễn dịch huỳnh quang (trực tiếp/ gián tiếp)
• Miễn dịch điện di
• Miễn dịch men (ELISA: Enzyme Linked immuno-
Sorbent Assay)
Phản ứng ngưng kết hồng cầu (hémagglutination test) 
24
Phản ứng miễn dịch điện di 
(immunoelectrophoresis)
7/11/2017
5
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp
Bộ thử nghiệm tìm kháng nguyên Trichomonas
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp
27
Phản ứng miễn dịch men ELISA 
(Enzym Linked Immuno Sorbent Assay)
Phân loại
Kst thuộc giới động vật
• Ký sinh trùng gây bệnh
– Đơn bào
• Trùng chân giả
• Trùng roi
• Trùng bào tử
• Trùng lông
– Đa bào
Giun, sán
Phân loại
Kst thuộc giới động vật
• Ký sinh trùng truyền bệnh
• Lớp Nhện
Bộ Ve mạt
• Lớp Côn trùng
Bộ Côn trùng
Bộ Bọ chét
Bộ Côn trùng không cánh
Bộ Côn trùng cánh nửa
Kst thuộc giới thực vật: vi nấm ký sinh
Hết!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_ky_sinh_trung_nguyen_thi_ngoc_yen.pdf