Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Những thất bại của thị trường - Trần Văn Hoà

Thất bại của thị trường

• Thế nào là sự thất bại (trục trặc) của thị

trường?

Sự thất bại của thị trường là thuật ngữ để

chỉ các tình huống trong đó, điểm cân

bằng trên các thị trường tự do cạnh tranh

không đạt được sự phân bố hiệu quả.

Hay nói cách khác, ngăn cản “bàn tay vô

hình” phân bố các nguồn lực có hiệu quả

pdf 6 trang phuongnguyen 10760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Những thất bại của thị trường - Trần Văn Hoà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Những thất bại của thị trường - Trần Văn Hoà

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Những thất bại của thị trường - Trần Văn Hoà
1Chương 8
Những thất bại của thị trường
Thất bại của thị trường
• Thế nào là sự thất bại (trục trặc) của thị
trường?
Sự thất bại của thị trường là thuật ngữ để
chỉ các tình huống trong đó, điểm cân
bằng trên các thị trường tự do cạnh tranh
không đạt được sự phân bố hiệu quả.
Hay nói cách khác, ngăn cản “bàn tay vô
hình” phân bố các nguồn lực có hiệu quả.
Chuẩn mực chung là hiệu quả Pareto
Một sự phân bố là hiệu quả Pareto, đối với
một tập hợp nhất định các sở thích của
người tiêu dùng, các nguồn lực và công
nghệ, nếu không có khả năng dịch chuyển
tới một sự phân bố khác có thể làm cho
một số người giàu lên mà không có ai
nghèo đi. 
Các nguyên nhân
1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, 
độc quyền và sức mạnh thị trường
2. Các ngoại ứng
3. Việc cung cấp các sản phẩm công cộng
4. Việc bảo đảm sự công bằng xã hội
21. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, 
độc quyền và sức mạnh thị trường
• Cạnh tranh hoàn
hảo
P = MC
• Cạnh tranh không
hoàn hảo
P > MR = MC
Pc
PM
QM Qc
MC
D
MR
DWL
Q
2. Ảnh hưởng của các ngoại ứng
• Một ngoại ứng xuất hiện khi nào một quyết định
sản xuất hoặc tiêu dùng của cá nhân này, ảnh
hưởng trực tiếp đến việc sản xuất hoặc tiêu
dùng của những người khác mà không thông
qua giá cả thị trường
• Một ngoại ứng có thể phát sinh giữa người sản
xuất với nhau; giữa người tiêu dùng với nhau; 
hoặc giữa người sản xuất với người tiêu dùng
• Ví dụ: 
– Một nhà máy đổ chất thải xuống sông
– Một hộ gia đình xây bồn hoa làm đẹp khu phố
• Ngoại ứng tiêu cực – khi hành động của
bên này gây chi phí cho bên kia
• Ngoại ứng tích cực – khi hành động của
bên này đem lại lợi ích cho bên kia
MSC = MPC + MEC
MB
MPC
MSC
Q
$
Q*Q’
E
E’
F
DWL
Ngoại ứng
tiêu cực
3Ngoại ứng
tích cực
Q
MPB
MSB
MPC,MSC
Q’
E
E’
F
Mất
không
3. Cung cấp các hàng hoá công cộng
• Các đặc tính của hàng hoá
1. Tính cạnh tranh: sự hưởng thụ của người này
làm giảm khả năng hưởng thụ của người
khác
• Không có tính cạnh tranh: sự hưởng thụ của
người này không làm giảm khả năng hưởng thụ
của người khác
2. Tính loại trừ: Người ta có ngăn ngừa người
khác hưởng thụ một hàng hoá nào đó
• Tính không loại trừ: Không có khả năng ngăn
ngừa người khác hưởng thụ một hàng hoá nào đó
1. Hàng hoá công cộng: không có tính cạnh
tranh & không có tính loại trừ
2. Hàng hoá cá nhân: có tính cạnh tranh & 
có tính loại trừ
3. Tài sản chung: có tính cạnh tranh & 
không có tính loại trừ
4. Độc quyền tự nhiên: có tính loại trừ & 
không có tính cạnh tranh
Hàng hoá
HH 
công cộng
HH
cá nhân
Tài sản
chung
Độc quyền
tự nhiên
CC & LT KCC & KLT CC & KLT KCC & LT
4MC
D
D1
D2
P2
P1
P = P1 + P2
Q*Q Q
Lưu ý: Cộng theo chiều dọc của đồ thị!
4. Bảo đảm công bằng xã hội
• Công bằng XH gắn với phân phối thu nhập, với
mục tiêu làm cho mỗi thành viên trong XH có mức
thoả dụng hợp lý
• Bốn quan điểm về công bằng
1. Bình quân chủ nghĩa - tất cả các thành viên trong xã hội
nhận được số lượng hàng hoá bằng nhau
2. Rawls - tối đa hoá thoả dụng của người thiệt thòi nhất
3. Vị lợi - tối đa hoá tổng độ thoả dụng của cả xã hội
4. Định hướng thị trường - kết cục của thị trường là công
bằng nhất
• Để khắc phục, phải tiến hành phân phối lại
thu nhập của cải thông qua thuế, trợ cấp
và thừa kế hoặc các phúc lợi khác
• Tuy nhiên, nó lại tạo ra sự méo mó
S
S’
D
E
E’
F
PE’
PE
PF
Q
P
CP phải tính đến điểm “tốt thứ nhì”
55. Khả năng bảo đảm phát triển các thị trường (có
kỳ hạn, giao sau), thị trường bất trắc, bảo hiểm
• Thị trường kỳ hạn (forward mảket) giải quyết
những hợp đồng được ký hôm nay thoả thuận
giao hàng vào một ngày cụ thể trong tương lai
với mức giá thoả thuận hôm nay.
• Các hình thức bảo hiểm phát huy tác dụng bằng
cách góp chung những rủi ro và bằng cách dàn
trải bất kỳ sự rủi ro còn dư nào cho một số
lượng người đông đảo với lệ phí nhỏ có thể chịu
đựng được
• Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường có
những yếu tố ngăn cản sự phát triển của
các thị trường bất trắc và thị trường kỳ
hạn: 
• Khả năng xử lý các mối nguy tinh thần
• Sự lựa chọn đối nghịch
• Bảo đảm thông tin chính xác nhất là thông tin về
chất lượng
• An toàn
• Bảo đảm sức khoẻ
D
D’
S
Q’ Q Số lượng
Giá
E
F
E’
P
P’
II. Vai trò của chính phủ trong nền
kinh tế thị trường
1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của CP
1. Xây dựng pháp luật, các quy định và quy
chế điều tiết
2. Ổn đinh và cải thiện các hoạt động kinh tế
3. Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực
4. Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn
đầu tư về kết cấu hạ tầng
62. Các công cụ chủ yếu của CP
1. Hệ thống pháp luật và bộ máy thực thi pháp
luật
2. Công cụ tài chính tiền tệ và hệ thống kinh tế
Nhà nước
1. Chi tiêu của CP
2. Kiểm soát lượng tiền lưu thông
3. Thuế
4. Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế Nhà nước
3. Các phương pháp điều tiết của Chính phủ
1. Điều tiết giá
2. Điều tiết sản lượng

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_8_nhung_that_bai_cua_thi_tr.pdf