Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Trần Văn Hoà

Mục đích của chương 5

 Lý thuyết về sản xuất

 Lý thuyết về chi phí

 Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp

pdf 16 trang phuongnguyen 6720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Trần Văn Hoà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Trần Văn Hoà

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Trần Văn Hoà
1CHƯƠNG 5
LÝ THUYẾT 
SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Mục đích của chương 5
 Lý thuyết về sản xuất
 Lý thuyết về chi phí
 Tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có
trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật nhằm
mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh.
(Điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005, tr.6)
DN cung cấp đầu ra cho hộ gia đình
Hộ gia đình cung cấp đầu vào cho DN
Chi phí
sản xuất
DN lựa chọn
sản lượng
Doanh thu
2Lý thuyết sản xuất
Thế nào là hàm sản xuất?
(K, L)
(K’, L’)
f(K,L)
(Q)
(Q’)
Hàm sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa sản
lượng tối đa (Q) có thể thu được từ các kết
hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao
động, vốn...) trong một trình độ công nghệ
nhất định.
Các đầu vào (yếu tố sản xuất)
 Nguyên liệu (nguồn tài nguyên thiên nhiên)
 Lao động (nguồn nhân lực)
 Vốn (tài sản)
 Đất
 Quản lý
Hàm sản xuất Cobb-Douglas
 A là hằng số
 α và β là hằng số thể hiện tầm quan trọng tương ứng của
K và L 
βα
= LAKQ
3Ngắn hạn và dài hạn
 Ngắn hạn nói về khoảng thời gian trong đó
một hoặc nhiều yếu tố sản xuất không thay
đổi (các đầu vào cố định) 
 Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất
cả các đầu vào biến đổi
Trong ngắn hạn các DN khai thác nhà xưởng, 
máy móc sẵn có; 
Trong dài hạn họ thay đổi quy mô nhà máy
Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi
 Q = f(L)
 L là đầu vào biến đổi
 Các đầu vào khác cố định
Hàm sản xuất với 1 đầu vào biến đổi (L)
1128
1089
1127
1086
10010
955
804
603
302
101
Tổng SL
Q 
Lượng LĐ
L 
Hàm sản xuất
Q = f(L), thể
hiện lượng đầu
ra (Q) được sản
xuất là hàm số
(hay phụ thuộc
vào) số lượng
lao động được
sử dụng
Ở đây với giả định
chỉ có lao động
thay đổi, các yếu
tố khác như máy
móc, thiết bị, nhà
xưởng không thay
đổi. Nếu các yếu tố
này thay đổi thì
hàm sản xuất sẽ
dịch chuyển, tương
tự như sự dịch
chuyển của đường
cung và đường cầu
khi khác yếu tố
ngoài giá thay đổi.
1128
1089
1127
1086
10010
955
804
603
302
101
Tổng SL
Q 
Lượng LĐ
L 
4Có thể vẽ hàm sản xuất ...
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
L(Lao động)
Q
(S
ả
n
lư
ợ
n
g)
Sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên
Sản phẩm bình quân của
đầu vào biến đổi
(APL) 
Sản phẩm cận biên của
đầu vào biến đổi
(MPL)
L
QMP
L
QAP
L
L
∆
∆
=
=
Sản phẩm bình quân và sản phẩm cận biên
(100/10) = 10
(108/9) = 12
(112/8) = 14
(112/7) =16
(108/6) = 18
(95/5) = 19
(80/4) = 20
(60/3) = 20
(30/2) = 15
(10/1) = 10
Sản phẩm bình quân
APL = Q/L
100
108
112
112
108
95
80
60
30
10
Tổng SL
Q 
(100-108)/(10-9) = -8
(108-112)/(9-8) = -4
(112-112)/(8-7) = 0
(112-108)/(7-6) = 4
(108-95)/(6-5) = 13
(95-80)/(5-4) = 15
(80-60)/4-3) = 20
(60-30)/(3-2) = 30
(30-10)/(2-1) = 20
(10-0)/(1-0) = 10
Sản phẩm cận biên
MPL= ∆Q/∆L
8
9
7
6
10
5
4
3
2
1
Lượng LĐ
L 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
L(Lao động)
Q
(S
ả
n
lư
ợ
n
g)
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
L (Lao động)
M
PL
, 
A
PL
APL -
MPL -
5 Giải thích mối quan hệ giữa Q với MPL
 Giải thích mối quan hệ giữa APL với MPL
Quy luật hiệu suất (lợi tức) giảm dần
 Quy luật hiệu suất giảm dần: Khi một đầu
vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn
(các đầu vào khác cố định), thì sẽ tới một
điểm mà kể từ đó mức sản lượng gia tăng
sẽ giảm
Malthus và khủng hoảng lương thực
 Thomas Malthus (1766-1834) - “Bàn về dân số
học” - 1798
 Ông cho rằng lượng đất đai có hạn trên trái đất sẽ
không cung cấp đủ lương thực khi mà dân số tăng
lên và ngày càng cần có nhiều đất để canh tác, do 
năng suất lao động bình quân và năng suất lao
động biên đều giảm và dân số càng ngày càng
tăng, nên kết quả là nạn đói và thiếu ăn hàng loạt
 Malthus đã sai lầm khi tiến bộ công nghệ thay đổi
nhanh chóng trong sản xuất lương thực trên thế
giới, làm cho sản phẩm bình quân của lao động
tăng lên!!!
Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi
 Lao động là đầu vào biến đổi
 Vốn là đầu vào biến đổi
 Q = f(K,L)
6Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
54321Vốn
75655540201
Lao động
90857560402
1051009075553
11511010085654
12011510590755 Đường đồng lượng
 Thế nào là đường đồng lượng?
Đường đồng lượng
543210
75655540201
Lao động
90857560402
1051009075553
11511010085654
12011510590755Vốn
Đường đồng lượng
543210
75655540201
Lao động
90857560402
1051009075553
11511010085654
12011510590755Vốn
Q=55
Q=75 Q=90
7Đường đồng lượng là đường biểu thị tất cả
các những phương án kết hợp các đầu vào có
thể có để tạo ra cùng một mức sản lượng
Định nghĩa
Hàm sản xuất - Hai trường hợp đặc biệt
1. Hàm sản xuất với các đầu vào thay thế
hoàn hảo => MRTS cố định, đường thẳng
2. Hàm sản xuất với các đầu vào không thay
thế (tỷ lệ kết hợp các đầu vào không đổi) 
=> MRTS = 0, hình chữ L
Hiệu suất giảm dần
543210
75655540201
Lao động
90857560402
1051009075553
11511010085654
12011510590755
Vốn
Q=55
Q=75
Q=90
Trong ví dụ này, hiệu
suất của lao động và
vốn đều giảm dần???
Hiệu suất lao động và
vốn giảm dần cả
trong ngắn hạn lẫn
dài hạn
A B C
Sự thay thế các đầu vào
 Tỷ suất thay thế kỹthuật biên (MRTS) của
lao động cho vốn là lượng vốn có thể giảm
đi khi dùng thêm một đơn vị lao động nữa
mà vẫn giữ nguyên mức sản lượng
 MRTS = ∆K/∆L (với mức sản lượng cố định)
8K
L
MP
MP
MRTS =
Hiệu suất theo quy mô (Returns to scale)
1. Hiệu suất tăng theo quy mô: Sản lượng
tăng hơn hai lần khi đầu vào tăng gấp đôi
2. Hiệu suất cố định theo quy mô: Sản lượng
tăng hai lần khi đầu vào tăng gấp đôi
3. Hiệu suất giảm theo quy mô: Sản lượng
tăng chưa tới hai lần khi đầu vào tăng gấp
đôi
Ví dụ: 
 Hàm sản xuất
 K=4; L=49
1. Giải thích MPL và MPK giảm dần?
2. Hàm sản xuất này thể hiện hiệu suất tăng, 
giảm hay cố định theo quy mô?
2080100 ., LKQ =
1. MPK giảm dần
Giả sử K=4 và K=5 ta có
Q = 100(40,8)(490,2)=660,21
Q = 100(50,8)(490,2)=789,25
MPK = 789,25 - 660,21= 129,04
K tăng lên =6
Q = 100(60,8)(490,2) = 913,19
MPK = 913,19 - 789,25 = 123,94
91. MPL giảm dần
Giả sử L=49 và L=50 ta có
Q = 100(40,8)(490,2)=660,21
Q = 100(40,8)(500,2)=662,89
MPL = 662,89 - 660,21= 2,68
L tăng lên = 51
Q = 100(40,8)(510,2) = 665,52
MPL = 665,52 - 662,89 = 2,63
2. Hiệu suất theo quy mô?
Tăng lao động và vốn theo cùng một tỷ lệ ví dụ λ
Mới Q = 100(λK)0,8(λL)0,2 = 100K0,8L0,2 λ0,8+0,2
=Q λ
Nhân K và L lên một cùng một tỷ lệ λ lần thì sản
lượng cũng tăng lên đúng λ lần. Do vậy, hàm
SX này là hàm thể hiện hiệu suất cố định theo
quy mô
Lý thuyết về chi phí
Các loại chi phí?
 Chi phí hiện vật (chi phí tài nguyên)
 Chi phí kinh tế
 Chi phí kế toán/chi phí tường minh
 Chi phí tiềm ẩn
 Chi phí chìm
10
 Chi phí là những khoản mà DN bỏ ra để
sản xuất hàng hóa/dịch vụ
 Chi phí được hiểu là chi phí kinh tế hoặc
chi phí cơ hội
 Phân biệt chi phí tiềm ẩn và chi phí tường
minh
 Chi phí tiềm ẩn (Implicit costs): là chi phí
mà doanh nghiệp không trực tiếp chi ra cho
sản xuất kinh doanh
 Ví dụ: tiền công của chủ nông trại trồng xoài
 Tiền vốn tự có của gia đình đầu tư ban đầu để
kiến thiết vườn xoài
 Chi phí tường minh (Explicit costs): là chi 
phí mà doanh nghiệp trực tiếp chi ra cho
sản xuất kinh doanh
 Ví dụ: tiền công trả công nhân, tiền mua nguyên
vật liệu, ...
CP tường minh
Tổng doanh thu
TR = P.Q
CP tường minh
CP tiềm ẩn
LN kinh tế LN kế toán
11
 Chi phí kinh tế = Chi phí tiềm ẩn + chi phí
tường minh
 Chi phí kế toán = chi phí tường minh
 Lợi nhuận kinh tế = TR - TC(kinh tế)
 Lợi nhuận kế toán = TR - TC (kế toán)
Chi phí trong ngắn hạn
 Tổng chi phí kinh tế = tổng chi phí (TC)
 Tổng chi phí có 2 thành phần
 Chi phí cố định (FC): là chi phí không đổi khi
sản lượng thay đổi
 Chi phí biến đổi (VC): là chi phí thay đổi khi
sản lượng thay đổi
TC = FC + VC
 Chi phí cận biên (MC): là chi phí tăng thêm
do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
MC =∆TC/∆Q = ∆VC/∆Q
FC
VC
TC
Q
Chi 
phí
trên
năm
12
Chi phí trung bình
 Chi phí trung bình (ATC) là chi phí tính
trên một đơn vị sản phẩm
 ATC = TC/Q 
 ATC = (FC+VC)/Q = FC/Q + VC/Q
 ATC = AFC + AVC AFC
AVC
ATC
MC
Q
Chi 
phí
Chi phí trong dài hạn
 Lựa chọn đầu vào để tối thiểu hóa chi phí
 Giả sử lựa chọn 2 đầu vào là lao động và vốn
 Đường đồng phí bao gồm tất cả các cách kết hợp
có thể có giữa các đầu vào để có thể mua được, 
với một tổng chi phí cho trước
L
K
Đường
đồng phí
K = C/r - (w/r)L
13
Lựa chọn các đầu vào
L
K
MRTS = w/r
r
w
MP
MP
K
L
=
r
MP
w
MP KL
=
Chi phí trung bình dài hạn
LAC
LMC
Q
Chi 
phí
Tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô
 Tính kinh tế theo quy mô: khi doanh
nghiệp có thể tăng gấp đôi sản lượng với
chi phí tăng chưa tới 2 lần
 Tính phi kinh tế theo quy mô: việc tăng gấp
đôi sản lương đòi hỏi chi phí tăng hơn 2 lần
EC = (∆C/C)/(∆Q/Q) = MC/AC
EC = 1=> LMC = LAC => Hiệu suất cố định theo QM 
EC > 1=> LMC >LAC => Hiệu suất giảm theo QM (phi 
kinh tế theo QM)
EC LMC Hiệu suất tăng theo QM (tính
kinh tế theo QM)
Tính kinh tế theo quy mô được đo bằng EC; 
EC là độ co giãn của chi phí theo sản lượng
14
SATC7
SATC6
SATC5
SATC4
SATC3
SATC2
SATC1
C
hi
C
hi
phph
íí bb
ìì n
h
n
h
qu
ân
qu
ân
Sản lượng (Q)
Đường chi phí bình quân dài hạn
LATC
SATC7
SATC6
SATC5
SATC4
SATC3
SATC2
SATC1
C
hi
C
hi
phph
íí bb
ìì n
h
n
h
qu
ân
qu
ân
Sản lượng (Q)
Đường chi phí bình quân dài hạn
LATC
SATC7
SATC6
SATC5
SATC4
SATC3
SATC2
SATC1
C
hi
C
hi
phph
íí bb
ìì n
h
n
h
qu
ân
qu
ân
Sản lượng (Q)
Đường chi phí bình quân dài hạn
LATC
Nếu số lượng các khả năng
mở rộng quy mô càng lớn
thì đường chi phí bình quân
dài hạn sẽ trở nên trơn tru
hơn
SATC7
SATC6
SATC5
SATC4
SATC3
SATC2
SATC1
C
hi
C
hi
phph
íí bb
ìì n
h
n
h
qu
ân
qu
ân
Sản lượng (Q)
Đường chi phí bình quân dài hạn
LATC
Tính kinh tế của quy mô
Tính phi kinh tế của quy mô
Hiệu suất cố định theo quy mô
Chi phí
bình quân
giảm dần
Chi phí
bình quân
tăng dần
15
Long-run 
ATC
Q 
C
hi
C
hi
phph
íí bb
ìì n
h
n
h
qu
ân
qu
ân
q1
Hiệu suất cố định theo quy mô Lý thuyết về lợi nhuận
 Khái niệm: Lợi nhuận là chênh lệch giữa
tổng doanh thu (TR) và tổng chi phí (TC) 
trong một khoảng thời gian nhất định. 
 Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
 Π = TR – TC
 Π = (P – ATC)Q
Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
 Doanh thu biên (MR) 
Q
TRMR
∆
∆
=
16
Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
MR = MC

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_5_ly_thuyet_san_xuat_va_chi.pdf