Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Sự co dãn - Trần Văn Hoà

Nội dung chương 3

 Co giãn của cầu theo giá là gì?

 Co giãn, giá thay đổi và doanh thu?

 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn?

 Co giãn chéo và co giãn theo thu nhập?

 Co giãn của cung theo giá?

 Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của

cung

pdf 15 trang phuongnguyen 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Sự co dãn - Trần Văn Hoà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Sự co dãn - Trần Văn Hoà

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Sự co dãn - Trần Văn Hoà
1CHƯƠNG 3
SỰ CO GIÃN
 I
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 2
Nội dung chương 3
 Co giãn của cầu theo giá là gì?
 Co giãn, giá thay đổi và doanh thu?
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co giãn?
 Co giãn chéo và co giãn theo thu nhập?
 Co giãn của cung theo giá?
 Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của
cung?
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 3
Sự co giãn
 Đo sự nhạy cảm của một biến số này đối với
một biến số khác
 Trong kinh tế mọi cái đều phụ thuộc lẫn nhau
 Cuộc chiến ở Afghanistan là một ví dụ, khi
cuộc chiến xảy ra sản xuất thuốc phiện ở đây
bị gián đoạn. Nó tạo cơ hội nhiều hơn cho
việc sản xuất thuốc phiện ở Lào và vùng Tam 
giác vàng. 
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 4
 Điều thú vị đối với sự co giãn là nó cho
chúng ta phương pháp đo sự thay đổi các
yếu tố trong nền kinh tế
 Sự co giãn của cầu là tỷ số phần trăm thay
đổi của lượng cầu so với phần trăm thay
đổi của các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
(giá, thu nhập, giá hàng hoá liên quan), 
ceteris paribus
204/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 5
1. Co giãn của cầu đối với giá của bản thân
hàng hoá là tỷ số phần trăm thay đổi
lượng cầu so với phần trăm thay đổi của
giá, ceteris paribus
2. Co giãn của cầu đối với thu nhập
3. Co giãn của cầu đối với giá của hàng
hoá khác (co giãn chéo)
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 6
Nhớ lại những gì đã biết về
cầu!
 Cầu là mối quan hệ giữa giá và lượng cầu, 
với giả định các yếu tố khác không đổi
 Điều này có nghĩa là chúng ta giữ nguyên thu
nhập không đổi, giá hàng hoá khác không
đổi, sở thích không đổi, kỳ vọng không đổi, 
chi phí quảng cáo không đổi
 Khi thực hiện giả định đó chúng ta có đường
cầu có độ dốc âm (đi từ trên xuống dưới, từ
trái sang phải) 
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 7
Chúng ta sẽ làm tương tự đối
với sự co giãn!
 Khi tính co giãn của cầu đối với giá, chúng ta
giữ nguyên các yếu tố khác ngoại trừ giá
không đổi. 
 Khi tính co giãn của cầu đối với giá của bản
thân hàng hoá đó, chúng ta cho các yếu tố
khác không đổi ngoại trừ giá của chính hàng
hoá đó
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 8
Tính co giãn của cầu đối với giá
của rượu vang
 Thay đổi giá của rượu vang sẽ làm thay
đổi lượng cầu về rượu vang
 Các nhân tố khác giữ nguyên không đổi
như: giá của bia, giá rượu cồn, thu nhập, 
chi phí quảng cáo rượu vang, sở thích
v.v...
 Hệ số co giãn tính được cho biết lượng
cầu thay đổi như thế nào khi giá thay đổi, 
với điều kiện các yếu tố khác không thay
đổi.
304/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 9
1. Co giãn điểm là co giãn tại một điểm trên đường cầu
Co giãn của cầu đối với giá bằng phần trăm thay đổi
lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi giá
d
dd
d
Q
P
P
Q
P%
Q %
 E ×
∆
∆
=
∆
∆
=
Công thức: 
100*
P
)PP(P%
100*Q
)QQ(Q%
1
21
1d
2d1d
d
−
=∆
−
=∆
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 10
 Nếu quan hệ giữa Q và P được biểu diễn
bằng hàm cầu (khả vi)
d
dd
d
Q
P
P
Q
P%
Q %
 E ×
∂
∂
=
∆
∆
=
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 11
 Nếu quan hệ giữa Q và P được biểu diễn
bằng đường cầu cho trước
Áp dụng quy tắc PAPO có 3 bước
1. B1: Vẽ tiếp tuyến với đường cầu tại điểm P 
cần tính hệ số co giãn, cắt trục tung ký hiệu
là O, cắt trục hoành ký hiệu là A
2. B2: Đo khoảng cách từ P đến A và từ P đến
O
3. B3: Hệ số co giãn tại P là: 
PO
PA
 Ed =
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 12
2. Co giãn khoảng là co giãn trên một
khoảng hữu hạn nào đó của đường cầu
 Công thức tính
)QQ(
)PP(
)PP(
)QQ(
P%
Q%
 E
dd
ddd
d
21
21
21
21
+
+
×
−
−
=
∆
∆
=
2
2
21
21
21
21
)PP(
)PP(
P%
)QQ(
)QQ(
Q%
dd
dd
d
+
−
=∆
+
−
=∆
404/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 13
Các điểm cần chú ý
 Hệ số co giãn là số tương đối – không có
đơn vị đo lường
 Dấu âm đứng trước hệ số co giãn được phép
không viết
 Giả định ceteris paribus được sử dụng
 Độ co giãn khác với độ dốc của đường cầu
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 14
 Hệ số co giãn là số tương đối không có
đơn vị đo lường
2
21
2
2
2
)PP(
)P(P
2
)Q(Q
)Q(Q
 E
1
dd1
dd1
d
+
−
+
−
=
Nếu lượng cầu tính bằng
kg, thì kg chia cho kg sẽ
hết. Giá tính bằng đồng, 
thì đồng chia cho đồng sẽ
hết đơn vị tính.
Ưu điểm lớn nhất của hệ số co giãn là có thể so sánh được
nhiều hàng hoá có đơn vị tính không đồng nhất
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 15
 Dấu âm trước hệ số co giãn có thể bỏ
đi - chỉ đúng đối với co giãn theo giá của chính hàng hoá
đó
 Giá của bánh mì kẹp thịt có giá $3 giảm xuống $1,5. Lượng
cầu tăng từ 1000 lên 1500. Hệ số co giãn giá?
6060
252
51
1250
500
2
513
51
1500
1500
,,
,
,
),(
),(3
2
)(1000
)(1000
 E d =−=
−
=
+
−
+
−
=
Dấu âm (-) 
được bỏ
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 16
 Giả định Ceteris Paribus
 Các yếu tố khác không thay đổi. Sử dụng ví dụ về bánh mì
kẹp thịt (Hamburger) ở trên, bây giờ giá của Pizza giảm từ
$5 xuống còn $4.
 Pizza và Hamburgers là 2 hàng hoá thay thế, giá pizza giảm
sẽ làm cho đường cầu về hamburger dịch chuyển sang trái. 
504/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 17
Q
P
Q
P
Cầu về hamburger
15001000
3
1,5
1100
1,5
3
Khi giá pizza giảm, đường cầu hamburger dịch chuyển sang 
trái làm cho lượng cầu tiêu dùng là 1100
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 18
41,51100
51,51500
531000
Giá
pizza
Giá
hamburger
Lượng
hamburger
Bảng này được rút ra từ đồ thị trên. Tính hệ số co giãn
của hamburger đối với giá, ta phải nhớ rằng lượng cầu
hamburger thay đổi là do giá của chính nó thay đổi.
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 19
41,51100
51,51500
531000
Giá
pizza
Giá
hamburger
Lượng
hamburger
140
252
51
1050
100
2
513
51
1100
1100
,
,
,
),(
),(3
2
)(1000
)(1000
 E d =
−
=
+
−
+
−
=
Sai?!
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 20
41,51100
51,51500
531000
Giá
pizza
Giá
hamburger
Lượng
hamburger
Nhìn vào sự thay đổi % lượng cầu. Khi lượng cầu
thay đổi từ 1000 đến 1500, tức tăng 50%. Nhưng
khi lượng cầu thay đổi từ 1500 đến 1000, tức tăng
33,3%. Tương tự, giá từ $3 đến $1,5, thay đổi
50%, nhưng từ 1,5 đến 3, thay đổi 100%
604/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 21
 Độ co giãn và độ dốc đường cầu không
giống nhau
Q
P
Cầu về hamburger
15001000
3
1,5
21
21
0030
QQ
PP
,
1500-1000
1,5-3
 dèc é§
−
−
−==
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 22
3. Phân loại hệ số co giãn theo giá
a) Hệ số co giãn lớn hơn 1 (Ed > 1), thì nói rằng hàng hoá đó co giãn
b) Hệ số co giãn nhỏ hơn 1 (Ed < 1), hàng hoá đó không co giãn
c) Hệ số co giãn bằng 1 (Ed = 1), co giãn đơn vị
d) Hệ số co giãn bằng 0 (Ed = 0), hoàn toàn không co giãn
e) Hệ số co giãn bằng vô cùng (Ed = ∞), hoàn toàn co giãn
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 23
P
Q
D
P
Q
D
Nếu đường cầu “phẳng” thì
cầu hàng hoá đó co giãn
Nếu đường cầu “dốc” thì cầu
hàng hoá đó không co giãn
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 24
Hai thái cực:
Cầu hoàn toàn
không co giãnGiá
Lượng cầu
Cầu hoàn toàn co giãn
Trong thực tế rất khó để đưa ra ví dụ về cầu hoàn toàn co giãn và hoàn toàn
không co giãn. Tuy nhiên, chúng ta có thể đưa ra các ví dụ về cầu co giãn
nhiều hay ít co giãn
704/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 25
P
Q
D
P
Q
D
Co giãn
Không
co giãn
Lưu ý:
Mặc dù đường cầu “phẳng” ta
nói là cầu co giãn, đường cầu
“dốc” là không co giãn. TUY 
NHIÊN, trên cùng một đường
cầu co giãn thì vẫn có những
đoạn không co giãn. Ngược lại
trên đường cầu không co giãn
cũng có những đoạn co giãn!!!
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 26
Khi giá giảm từ 2 xuống 1 thì lượng cầu tăng từ 500 lên 600. Phần trăm
thay đổi giá rất lớn, và phần trăm thay đổi lượng cầu nhỏ hơn. Do vậy, hệ
số co giãn của cầu sẽ nhỏ hơn 1. 
P
Q
1
2
600500
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 27
Khi giá giảm từ 7 xuống 6 thì lượng cầu tăng từ 25 lên 125. Phần trăm
thay đổi giá rất nhỏ, nhưng phần trăm thay đổi lượng cầu lớn hơn. Do 
vậy, hệ số co giãn của cầu sẽ lớn hơn 1. 
P
Q
7
6
25 125
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 28
Nếu hệ số co giãn lớn hơn 1 tại một đầu bên này của đường cầu và nhỏ
hơn 1 tại đầu bên kia, thì sẽ có một nơi bằng 1 tại điểm giữa của đường cầu
P
Q
1
2
600500
7
6
25 125
Không
co giãn
Co giãn
8,66 0,27
804/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 29
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Q
P
Ed< 1 
Ed > 1 
Ed = 1 
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 30
4. Co giãn và doanh thu
 Doanh thu = Giá x lượng hàng hoá
 TR = P x Q
 Khi giá thay đổi thì doanh thu sẽ thay đổi. 
Nếu biết được co giãn của cầu thì có thể
dự đoán được sự thay đổi của doanh
thu?!
Sự liên quan giữa doanh thu và co giãn là lý do chính
khiến các doanh nghiệp quan tâm đến sự co giãn
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 31
 Quan hệ giữa co giãn và doanh thu:
Khi giá tăng, làm tăng doanh thu – là do hiệu
ứng của giá (price effect)
NHƯNG
Giá tăng làm giảm lượng cầu – là do hiệu
ứng của lượng (quantity effect)
Hai tác động này ảnh hưởng ngược chiều
nhau. Hiệu ứng nào lớn hơn phụ thuộc
là độ co giãn. 
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 32
P
Q
P
Q
-
+
-
+
Co giãn
Không co giãn
904/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 33
Giả sử giá giảm 10%
 Nếu hàng hoá này có
hệ số co giãn là 0,5 
(không co giãn), thì
lượng cầu sẽ tăng 5%. 
Lượng cầu tăng 5% 
nhỏ hơn so với giá
giảm, nên doanh thu sẽ
giảm
 Nếu hàng hoá này có
hệ số co giãn là 1,5 (co 
giãn), thì lượng cầu sẽ
tăng 15%. Lượng cầu
tăng lớn hơn 10% giảm
giá, nên doanh thu
tăng. 
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 34
Giả sử giá tăng 10%
 Nếu hàng hoá này có
hệ số co giãn là 0,5 
(không co giãn), thì
lượng cầu sẽ giảm 5%. 
Lượng cầu giảm 5% 
nhỏ hơn so với giá tăng
10%, nên doanh thu sẽ
tăng
 Nếu hàng hoá này có
hệ số co giãn là 1,5 (co 
giãn), thì lượng cầu sẽ
giảm 15%. Lượng cầu
giảm 15% lớn hơn 10% 
tăng giá, nên doanh thu
giảm. 
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 35
Khái quát quan hệ co giãn và doanh thu –
ceteris paribus
DT không đổiDT không đổiCo giãn đơn vị (Ed = 1)
DT giảmDT tăngKhông co giãn (Ed < 1)
DT tăngDT giảmCầu co giãn (Ed > 1)
Giá giảmGiá tăngĐộ co giãn
Nếu là chủ DN, Bạn thích sản xuất hàng hoá co giãn hay 
không co giản? Tại sao?!
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 36
Hãy giải thích tại sao?
 Vé máy bay, hạng nhất (business) không
giảm giá, trong khi hạng thường (economy) 
lại được giảm giá?
 Các loại thuốc tây như thuốc cảm cúm, đau
đầu không giảm giá, trong khi nước uống
Coca, ăn nhanh được giảm giá?
 Các khách sạn ở bãi biển thường chào giảm
giá ngoại trừ những tháng cao điểm vào mùa
hè?
10
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 37
 DN có chương trình quảng cáo sản phẩm
nhằm làm cho hàng hoá của mình trở nên
không co giãn.
 Những sản phẩm mới tạo ra thường là
không co giãn. 
Hàng hoá thường được giảm giá là những hàng hoá có
cầu co giãn, ngược lại những hàng hoá không được giảm
giá là hàng hoá đó có cầu không co giãn
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 38
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22
Q
P
Ed< 
1 
Ed > 1 
Ed = 
1 
Nhớ rằng độ co 
giãn của cầu theo
giá tại các điểm trên
đường cầu là khác
nhau. Điều này có
nghĩa là chúng ta
đứng ở vị trí nào
trên đường cầu là
rất quan trọng!!!
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 39
P
Q
P0
P1
Q0Q1
Hiêụ ứng giá Hiêụ ứng lượng
Không co giãn
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 40
P
Q
P0
P1
Q0Q1
Hiêụ ứng giá
Hiêụ ứng lượng
Co giãn
11
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 41
P
Q
Điều này khẳng
định rằng giá tăng
doanh thu tăng
Đoạn không co giãn
của đường cầu
không co giãn
P
Q
Đoạn co giãn của
đường cầu không
co giãn
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 42
5. Tại sao cầu co giãn khác
nhau?
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 43
 Mức độ thay thế của hàng hoá - nếu
hàng hoá nào đó có nhiều hàng hoá thay
thế cho nó thì độ co giãn càng lớn (cầu co 
giãn)
 Các loại bia khác nhau có thể thay thế tốt
cho nhau (co giãn cao)
 Các hãng hàng không quốc tế khác nhau
có thể thay thế cho nhau (co giãn cao)
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 44
 Tỷ trọng thu nhập chi tiêu cho hàng
hoá - tỷ trọng thu nhập chi cho hàng hoá
càng cao thì cầu hàng hoá đó càng co 
giãn
 Cái gim giấy tờ chiếm tỷ trọng rất nhỏ
trong ngân sách tiêu dùng nên rất ít co 
giãn
 Nhà ở, xe cộ chiếm tỷ trọng rất lớn trong
ngân sách gia đình nên rất co giãn
12
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 45
 Ở nhiều nước đang phát triển, nước có thu
nhập thấp, lương thực thực phẩm chiếm tỷ
trọng rất lớn trong ngân sách tiêu dùng của
gia đình. Co giãn của cầu đối với lương thực
thực phẩm là khá cao. 
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 46
 Sự thay đổi giá nhất thời hay thường
xuyên
 Nếu giá thay đổi (giảm) nhất thời, người ta
sẽ đổ xô đến mua. 
 Các siêu thị giảm giá vào dịp 2-9 hàng
năm, làm cho nhiều người đến mua những
hàng giảm giá, làm cho cầu rất co giãn
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 47
 Co giãn trong dài hạn so với ngắn hạn
 Co giãn trong dài hạn thường lớn hơn so 
với ngắn hạn
 Vì trong dài hạn người ta có thời đủ thời
gian để thay đổi hành vi tiêu dùng
 Ngắn hạn là khoảng thời gian trước khi
người ta kịp thay đổi hành vi tiêu dùng
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 48
Ngắn hạn và dài hạn
 Ngắn hạn là thời kỳ sau khi có sự thay đổi 
giá nhưng trước khi có sự điều chỉnh về 
lượng.
 Dài hạn là thời kỳ cần thiết để hoàn thành sự 
điều chỉnh về lượng khi giá thay đổi. Khoảng 
thời gian này phụ thuộc vào người tiêu dùng 
chọn sự điều chỉnh nào. 
13
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 49
 Hãy vẽ đường cầu trong ngắn hạn và trong
dài hạn?
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 50
Các loại co giãn khác?
 Co giãn theo thu nhập
 Co giãn chéo
 v.v...
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 51
Co giãn chéo
 Độ co giãn chéo của cầu hàng hoá i theo giá
của hàng hoá j là thay đổi % trong lượng cầu 
cảu hàng hoá i chia cho thay đổi % tương 
ứng trong giá hàng hoá j
 Eij > 0 => i và j là 2 hàng hoá thay thế
 Eij i và j là 2 hàng hoá bổ sung
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 52
Độ co giãn chéo và co giãn của 
cầu hàng hoá ở Anh 
-0,5-0,10,3Du lịch
-0,1-0,50,1Quần áo
0,10-0,4Thức ăn
Du lịchQuần áoThức ăn
Do 1% thay đổi trong giá của% thay đổi 
lượng cầu
14
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 53
Co giãn theo thu nhập
 Co giãn của cầu theo thu nhập của 1 hàng 
hoá là % thay đổi của lượng cầu chia cho 
phần trăm thay đổi tương ứng của thu nhập.
Phân loại:
 EI >0 => hàng hoá thông thường
 EI hàng hoá thứ cấp
 EI >1 => hàng hoá cao cấp
 EI hàng hoá thiết yếu
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 54
Hệ số co giãn
0,2Xăng dầu
0,3Cà phê
0,4Thuốc lá
0,9Giày
1,2TV
1,1Giáo dục tư nhân
1,2 –
1,5
Xe hơi
2,2Cá tươi
2,4Vận chuyển hàng không, 
đường dài
Nguồn: H.S. Houthaker & L.D. Taylor, Cầu tiêu dùng ở Mỹ, 1929 - 1970
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 55
Co giãn của cung
 Định nghĩa
 Công thức tính
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 56
Ai thực sự là người chịu thuế?
 Đường cầu dốc, đường cung thoải
 Đường cầu thoải, đường cung dốc
15
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 57
Ghi nhớ:
 Cách tính hệ số co giãn
 Quan hệ co giãn và doanh thu
 Ceteris paribus rất quan trọng
 Định nghĩa về co giãn và các yếu tố ảnh
hưởng đến sự co giãn
04/2008 Dr. Tran Van Hoa, HCE 58
Bài tập chương 2
 Xem ..\Baitap\btchuong2.doc

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_1_chuong_3_su_co_dan_tran_van_hoa.pdf