Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương III: Định giá Tài nguyên & Môi trường và Phân tích Chi phí-Lợi ích - Lê Thu Hoa

I. Định giá tài nguyên & môi trường (EV)

Khái niệm

- EV: thừa nhận giá trị kinh tế của môi trường thông qua các

chức năng của nó (không gian sống & hỗ trợ cuộc sống của

con người và các sinh vật, cung cấp các tài nguyên thiên

nhiên, chứa đựng và hấp thụ chất thải)

è Giá trị này được đánh giá, lượng hóa bằng tiền

- Ứng dụng:

- Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) cho các dự án, chương trình, chính sách

- Khẳng định tầm quan trọng về mặt kinh tế của vấn đề, ví dụ, thiệt hại về

sức khỏe, năng suất lao động do ô nhiễm môi trường

- Làm cơ sở cho xác định các công cụ chính sách như thuế, phí, trợ cấp

môi trường, ký quỹ môi trường, chi trả dịch vụ môi trường (PES)

- Hạch toán môi trường quốc gia và doanh nghiệp

- Giải quyết tranh chấp pháp luật về thiệt hại môi trườg

pdf 20 trang phuongnguyen 8780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương III: Định giá Tài nguyên & Môi trường và Phân tích Chi phí-Lợi ích - Lê Thu Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương III: Định giá Tài nguyên & Môi trường và Phân tích Chi phí-Lợi ích - Lê Thu Hoa

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương III: Định giá Tài nguyên & Môi trường và Phân tích Chi phí-Lợi ích - Lê Thu Hoa
1KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Chương III: 
Định giá Tài nguyên & Môi trường
và Phân tích Chi phí – Lợi ích
Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa
ĐT: 35651971; 0913043585
Email: hoalethu@neu.edu.vn
hoalethu@yahoo.com
I. Định giá tài nguyên & môi trường (EV)
Khái niệm
- EV: thừa nhận giá trị kinh tế của môi trường thông qua các 
chức năng của nó (không gian sống & hỗ trợ cuộc sống của 
con người và các sinh vật, cung cấp các tài nguyên thiên 
nhiên, chứa đựng và hấp thụ chất thải)
è Giá trị này được đánh giá, lượng hóa bằng tiền
- Ứng dụng:
- Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) cho các dự án, chương trình, chính sách 
- Khẳng định tầm quan trọng về mặt kinh tế của vấn đề, ví dụ, thiệt hại về 
sức khỏe, năng suất lao động do ô nhiễm môi trường 
- Làm cơ sở cho xác định các công cụ chính sách như thuế, phí, trợ cấp 
môi trường, ký quỹ môi trường, chi trả dịch vụ môi trường (PES)
- Hạch toán môi trường quốc gia và doanh nghiệp
- Giải quyết tranh chấp pháp luật về thiệt hại môi trường 
2Tại sao phải định giá tài nguyên & môi trường?
- Một cách nhắc nhở chúng ta rằng tài nguyên & môi trường 
không phải là của “cho không”
- Khôi phục sự cân bằng giữa các tác động có thể lượng hóa 
và không thể lượng hóa trong CBA
- Giảm bớt những rủi ro trong quyết định do bỏ qua hoặc chỉ 
đánh giá định tính các tác động môi trường 
- Biểu thị đúng đắn hơn các hoạt động kinh tế
- Cơ sở cho ban hành và thực hiện chính sách một cách an 
toàn nhằm có phương cách sử dụng tài nguyên & môi trường 
hợp lý, có hiệu quả hơn; ví dụ hỗ trợ thực hiện nguyên tắc 
“người gây ô nhiễm phải trả” và “ người được hưởng lợi phải 
trả” (thuế, phí, trợ cấp)
I. Định giá tài nguyên & môi trường (EV)
Định giá (đánh giá giá trị kinh tế): Ba cách tiếp cận
• Đánh giá tổng thể (Total Economic Valuation): được sử 
dụng để đánh giá phần đóng góp tổng thể của tài nguyên & 
môi trường cho hệ thống phúc lợi xã hội
• Đánh giá từng phần (Partial Valuation): được sử dụng để 
đánh giá giá trị kinh tế của hai hay nhiều phương án sử dụng 
tài nguyên – môi trường khác nhau (ví dụ: sử dụng đất ngập 
nước cho nuôi tôm, phát triển du lịch hoặc bảo tồn)
• Đánh giá phân tích tác động (Impact Analysis Valuation): 
được sử dụng để đánh giá thay đổi giá trị của tài nguyên –
môi trường khi có chịu các tác động bên ngoài 
3Hàng hóa và dịch vụ môi trường
(nước sạch, không khí sạch, tôm, cá, du lịch, đa dạng 
sinh học,phòng chống bão)
Quá trình Cấu trúc
Chức năng
TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ
Giá trị sử 
dụng trực 
tiếp
Giá trị sử 
dụng 
gián tiếp
Giá trị phi 
sử dụng
Hệ môi 
trường
Hệ kinh 
tế
Quan hệ 
môi 
trường -
kinh tế
Giá trị tùy 
chọn
TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI NGUYÊN RỪNG 
Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng
Giá trị sử 
dụng 
trực tiếp
Giá trị sử 
dụng 
gián tiếp
Giá trị 
lựa chọn
Giá trị 
lưu truyền
Giá trị 
tồn tại
Lợi ích tạo 
ra từ chức 
năng sinh 
thái
Hàng hóa có 
thể tiêu dùng 
trực tiếp 
Giá trị sử dụng 
trực tiếp và gián 
tiếp trong tương lai
Gỗ, lâm sản, 
thực phẩm, 
giải trí,
Giáo dục,
nghiên cứu
Chức năng sinh thái, phòng hộ rừng đầu nguồn, kiểm soát lũ
Đa dạng sinh học, môi 
trường sống, nguồn 
gen và cảnh quan 
được bảo tồn
Giá trị do thế hệ hiện 
tại gìn giữ cho thế hệ 
mai sau
Giá trị từ nhận thức sự tồn 
tại, đạo đức, văn hóa, 
thẩm mỹ
Môi trường sống
Các loài đang bị đe dọa
Môi trường sống,
Thay đổi không thể đảo 
ngược được
“tính hữu hình” của giá trị rừng giảm dần
độ khó của đánh giá giá trị rừng tăng lên
4EV: Tác động môi trường là chi phí
Biến đổi 
môi 
trường 
Tác động MT 
vật chất 
Hiệu ứng Chi phí kinh tế 
Ô nhiễm 
không khí 
Giảm chất lượng 
không khí 
- Bệnh đường hô hấp 
- Bệnh cây trồng 
- Giảm ngày công 
- Chi phí y tế 
-Giảm năng suất, sản 
lượng 
Ô nhiễm 
nước mặt 
Giảm chất lượng 
nước 
- Bệnh do nước ô 
nhiễm 
- Các loài thuỷ sinh 
- Hoạt động giải trí 
- Giảm ngày công 
- Chi phí y tê 
- Giảm thu nhập ngư dân 
- Giảm doanh thu du lịch 
Ô nhiễm 
nước 
ngầm 
Giảm chất lượng 
nước sinh hoạt 
Khan hiếm nước sinh 
hoạt 
- Xử lý tốn kém hơn hoặc 
phải tìm nguồn cấp thay 
thế 
Tàn phá 
rừng 
- Xói mòn đất 
- Mất nơi cư trú 
của động thực vật 
rừng 
- Suy thoái đất 
- Lắng đọng trầm tích 
- Suy giảm số - chất 
lượng ĐTV 
- Giảm năng suất, sản 
lượng 
- Giảm sản lượng điện do 
hồ chứa bị thu hẹp 
- Thiệt hại lâm sản, đa 
dạng SH 
EV: Tác động môi trường là lợi ích
Hoạt 
động 
Tác động môi 
trường tích cực 
Hiệu ứng Lợi ích kinh tế 
Phát triển 
rừng 
Giảm xói mòn - Bảo vệ đất 
- Giảm lắng đọng 
- Tăng sinh khối và số 
lượng ĐTV 
- Tăng năng suất 
- Giảm chi phí nạo vét hồ 
- Tăng DDSH 
- Tăng thu nhập lâm sản 
Xây hồ 
thuỷ điện 
Tăng diện tích mặt 
nước 
Điều hoà lượng 
nước 
- Nuôi trồng thuỷ sản 
- Giảm lũ lụt 
- Tăng thu nhập 
- Tăng giao thông 
- Tăng năng suất, sản 
lượng 
Sản xuất 
sạch hơn 
trong 
công 
nghiệp 
Giảm tiêu thụ 
nguyên liệu, năng 
lượng 
Giảm lượng chất 
thải 
- Bảo vệ tài nguyên 
- Giảm bệnh tật cho 
con người 
- Phát triển cây trồng, 
vật nuôi, thuỷ hải sản 
- Tiết kiệm chi phí khai 
thác 
- Tăng ngày công lao 
động 
- Giảm chi phí y tế 
- Giảm chi phí xử lý chất 
thải 
- Tăng thu nhập nông dân 
5EV: Các phương pháp/ kỹ thuật định giá 
Phương pháp dùng đường cầu:
- Phát biểu sở thích: Đánh giá ngẫu nhiên (CVM)
- Bộc lộ sở thích: Chi phí du lịch (TCM), Đánh giá hưởng thụ 
(HPM)
Phương pháp không dùng đường cầu:
- Chi phí thay thế
- Chi phí cơ hội
- Chi tiêu phòng ngừa
- Liều lượng – phản ứng
- Chuyển giao giá trị 
KỸ THUẬT
LƯỢNG GIÁ
THỊ TRƯỜNG THỰC THỊ TRƯỜNG THAY THẾ THỊ TRƯỜNG ẢO
GIÁN TIẾP
THAY ĐỔI 
NĂNG SUẤT
CHI PHÍ 
PHÒNG NGỪA
CHI PHÍ
SỨC KHOẺ
CHI PHÍ 
THAY THẾ
TRỰC TIẾP
GIÁ 
THỊ TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ 
CÙNG THAM
GIA
CHI PHÍ
DU LỊCH
ĐÁNH GIÁ 
NGẪU NHIÊN
MÔ HÌNH 
LỰA CHỌNGIÁ TRỊ HƯỞNG THỤ
6Ví dụ EV 1: Chi phí xói mòn đất ở Bảo Lộc
• Các phương pháp đã áp dụng:
- Phương pháp năng suất và phương pháp chi phí thay thế
- Phương pháp điều tra
• Kết quả 
- Chi phí gây ra do xói mòn theo kết quả tính toán là:
100USD/ ha đất trồng dâu
150 USD/ ha đất trồng cà phê
• Bài học:
- Xói mòn đất phải được coi là các phí tổn có giá và phảI được tính toán 
đến trong khi lập kế hoạch sử dụng đất hoặc khi xác định các chỉ tiêu 
năng suất. 
- Các biện pháp chống xói mòn phải được ưu tiên như một trong những 
biện pháp kỹ thuật canh tác khác 
Ví dụ EV 2: Tính toán mức độ sẵn lòng chi trả 
của khách du lịch ở Hạ Long
• Các phương pháp đã áp dụng:
- Phương pháp chi phí lữ hành và phương pháp ngẫu nhiên
- Phương pháp điều tra
• Kết quả:
- Trên 90% du khách được hỏi sẵn lòng chi trả trung bình 1,35 USD/ đêm
- Nếu theo số liệu 1999, số tiền thu được từ áp dụng phụ thu phòng ngủ tính 
được khoảng 300.000 USD
- Dự tính trong 10 năm tới, với mức chiết khấu 10% thì khoản thu đó là 2 triệu 
USD
• Bài học:
- Chất lượng môi trường có giá trị, vì thế cần được tính đến trong khi lập kế 
hoạch và xác định dự án 
- Hơn thế nữa, chất lượng môi trường được bảo vệ tốt hơn sẽ giúp tạo nguồn 
vốn cho việc thực hiện các kế hoạch được đề ra
7EV: Một số lưu ý
• Hạn chế của định giá tài nguyên & môi trường:
– Sự chính xác về kết quả
– Chi phí thu thập số liệu
– Cách tiếp cận của các nước phát triển không phù hợp với các nước 
đang phát triển 
– Không phải mọi thứ đều có thể đánh giá 
• Tuy vậy, một kết quả đánh giá chưa đầy đủ có thể vẫn tốt 
hơn là không đánh giá, vì vậy:
– Thực hiện đánh giá trong mọi trường hợp khi điều kiện cho phép, bắt 
đầu bằng những phương pháp đơn giản nhất
– Nâng cao năng lực cán bộ
– Nâng dần mức độ phức tạp của đánh giá phù hợp với trình độ 
chuyên môn
II. Phân tích lợi ích - chi phí (CBA)
2.1. Khái niệm CBA
• Phân tích lợi ích-chi phí:
- xác định và so sánh các lợi ích mà xã hội nhận được với các 
chi phí mà xã hội phải gánh chịu do thực hiện một dự án/ chương 
trình/ chính sách
- là công cụ quan trọng để đánh giá dự án/ chương trình/ chính
sách làm tăng hay giảm phúc lợi kinh tế của xã hội
• Các chi phí – lợi ích
– được đo lường bằng giá trị kinh tế đối với xã hội
– được lượng hoá bằng tiền
• Tiêu chí lựa chọn: 
Lợi ích > Chi phí (B > C)
8II. Phân tích lợi ích- chi phí
• Sử dụng CBA cho những dự án loại nào?
– Cung cấp nước & vệ sinh môi trường
– Sử dụng đất nông nghiệp: du canh du cư/ nông 
lâm kết hợp, 
– Sức khỏe
– Xây dựng: đường, sân bay, cầu, thủy điện 
– Quốc phòng
– 
II. Phân tích lợi ích - chi phí
Phân tích tài chính Phân tích kinh tế
•Lợi ích: dòng tiền vào
(doanh thu)
•Chi phí: dòng tiền ra
•Quan tâm: lợi nhuận ròng
cho doanh nghiệp (Max п)
•Sử dụng giá thị trường danh
nghĩa để tính chi phí, lợi ích
•Lợi ích: phúc lợi tăng
•Chi phí: phúc lợi giảm
•Quan tâm: lợi ích ròng cho
xã hội (Max NSB)
•Sử dụng giá mờ và các giá
trị tính toán được để tính lợi
ích ròng
So sánh phân tích tài chính và phân tích kinh tế
9CBA: Phân tích kinh tế & phân tích tài chính
LỢI ÍCH CỦA TOÀN XÃ HỘI 
 Có Không 
 Có 
LỢI ÍCH CỦA 
 NHÀ ĐẦU TƯ 
 Không 
Dự án có lợi cho 
các bên è được 
chấp nhận 
Dự án không có lợi 
cho xã hội nhưng có 
lợi cho nhà đầu tư 
è Cần kiểm soát và 
đIều tiết (công cụ kinh 
tế) 
Dự án không có lợi 
cho nhà đầu tư, 
nhưng có lợi cho 
xã hội è Cần hỗ 
trợ. 
Dự án không có lợi 
èkhông được chấp 
nhận 
2.2. CBA: Các bước phân tích lợi ích- chi phí
2.2. CBA: Các bước thực hiện
• Bước 1: Nhận dạng vấn đề, xác định các phương 
án giải quyết
• Bước 2: Nhận dạng lợi ích và chi phí của mỗi 
phương án
• Bước 3: Đánh giá các lợi ích và chi phí
• Bước 4: Tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả (NPV, 
BCR, IRR)
• Bước 5: Đề xuất lựa chọn và các kiến nghị liên 
quan
10
2) CBA: Các bước phân tích lợi ích- chi phí
• Bước 1: Nhận dạng vấn đề, xác định các phương 
án giải quyết
– Tại sao phải tiến hành dự án?
– Có nhiều phương án: hạn chế các phương án như thế 
nào?
• Bước 2: Nhận dạng lợi ích và chi phí của mỗi 
phương án
– Xác định phạm vi phân tích (standing): toàn cầu, khu 
vực, quốc gia, tỉnh
– Lượng hóa các tác động về mặt kỹ thuật
2.2. CBA: Các bước phân tích lợi ích- chi phí
Bước 2: Nhận dạng lợi ích và chi phí
• Nguyên tắc tổng quát: 
– một kết quả là kết quả xã hội thực chỉ khi nó làm biến đổi lợi ích ròng 
cho toàn xã hội
• Các hướng dẫn cụ thể: 
– chỉ tính lợi ích và chi phí thay đổi khi có dự án 
– loại trừ chi phí chung (cố định)
– loại trừ thanh toán chuyển giao
– tính đến các yếu tố ngoại ứng
– tính đến các kết quả không có giá như chất lượng 
môi trường, bảo tồn thiên nhiên hoang dã
– không bỏ sót lợi ích – chí
– không tính trùng lợi ích - chi phí
11
2.2. CBA: Các bước phân tích lợi ích- chi phí
• Phân tích có và không có dự án (with and without project)
Thời gian
Có dự án
Lợi ích 
ròng
Không có 
dự án (BAU)
2.2. CBA: Các bước phân tích lợi ích- chi phí
Bước 3: Đánh giá lợi ích và chi phí
• Đánh giá thông qua giá thị trường:
• Đánh giá khi không có giá thị trường: 
– áp dụng khái niệm lợi ích ròng xã hội
– Lợi ích ròng xã hội = Tổng lợi ích xã hội - Tổng chi phí xã hội
hay = Giá sẵn lòng chi trả - Chi phí cơ hội 
• Đánh giá các chi phí/ lợi ích môi trường
- Các phương pháp định giá tài nguyên và môi trường 
• Các giá trị được đánh giá bằng tiền
à Kết quả bước 3: Bảng Chi phí – Lợi ích theo thời gian
12
Lập bảng Chi phí - Lợi ích theo năm
Năm Lợi ích Chi phí Lợi ích ròng 
0 
1 
2 
... 
n 
0 
B1 
B2 
Bn 
Co 
C1 
C2 
Cn 
- Co 
B1 - C1 
B2 - C2 
Bn - Cn 
Øxử lý các lợi ích - chi phí tương tự dòng tiền
Ønăm khởi đầu có thể là o hay 1
Øcác dòng tiền được tính một lần vào cuối mỗi năm
2.2. CBA: Các bước phân tích lợi ích- chi phí
• Bước 4: Tính các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
• NPV
• BCR
• IRR
ØQuy đổi các dòng chi phí – lợi ích 
về giá trị hiện tai 
ØTại sao phải chiết khấu?
ØCách xác định tỷ lệ chiết khấu?
13
Quy đổi các dòng lợi ích – chi phí 
về Giá trị hiện tại
Kết thúc dự án
Năm 0
Thời gianNăm 1 Năm 2 Năm 3
= ??
= ??
= ??
2.2. CBA: Các bước phân tích lợi ích- chi phí
• Chiết khấu: 
– một phương thức tìm giá trị hiện tại của các chi 
phí và lợi ích tương lai
• Lý do chiết khấu: 
– sự ưu tiên theo thời gian
– cá nhân: thích sự thoả mãn hiện tại 
hơn tương lai
– xã hội: ngày càng giàu có nên mỗi đơn vị 
giàu có bổ xung sẽ có ý nghĩa giảm dần
– chi phí cơ hội của vốn
– vốn nằm trong một dự án có thể có giá trị sử dụng cho các 
mục đích khác
14
2.2. CBA: Các bước phân tích lợi ích- chi phí
• Tỷ lệ chiết khấu: 
Ø tỷ lệ dùng để quy đổi các giá trị lợi ích và chi phí trong 
tương lai về các giá trị hiện tại tương đương
Ø thường là chi phí cơ hội của vốn đối với 
xã hội hoặc tỷ lệ lãi suất trung bình 
tại thời điểm tính toán
Ø sử dụng một tỷ lệ chiết khấu chung 
cho toàn bộ một phép phân tích
Ø có thể xem xét các kịch bản khác nhau 
với những tỷ lệ chiết khấu khác nhau
CBA: Công thức chiết khấu (1)
FVt
(1 + r)t
Giá trị dòng tiền 
trong năm t
Giá trị dòng tiền ở 
“thời điểm gốc,” –
tức là lúc bắt đầu 
dự án
r = tỷ lệ chiết 
khấu
t = số năm từ 
khi bắt đầu dự 
án
PV =
15
Công thức chiết khấu (2)
• PV = FVt x (Hệ số PV)
Giá trị dòng tiền trong 
năm t
Giá trị dòng tiền ở 
“thời điểm gốc,” – lúc 
bắt đầu dự án
Hệ số giá trị hiện tại được tính cho các 
giá trị r (tỷ lệ chiết khấu) & n (số năm) 
khác nhau và được xếp thành bảng để 
dễ sử dụng. 
(còn được gọi là yếu tố chiết khấu)
Hệ số giá trị hiện tại
Tỷ lệ CK: 10% 20% 30% 40%
Năm
1 90,91 83,33 76,92 71,42
2 82,64 69,44 59,17 51,02
3 75,13 57,87 45,52 36,44
4 68,30 48,23 35,01 26,03
5 62,09 40,19 26,93 18,59
10 38,55 16,15 7,25 0,03
20 14,86 2,61 0,05 -
30 5,73 0,42 - -
Giá trị của 1$ tương lai, BÂY GiỜ là (đơn vị tính: cents)
16
Giá trị hiện tại ròng (NPV) (1)
• Giá trị hiện tại ròng - Net Present Value (NPV) = 
tổng giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền của 
một dự án
Bt - Ct 
(1+ r)t
n
t=0
NPV = ∑ = B0 - C0
(1+ r)0
B1 -C1
(1+ r)1
B2 - C2
(1+ r)2
Bn - Cn
(1+ r)n
+ + + +
Giá trị hiện tại ròng (NPV) (2)
• NPV thể hiện giá trị hiện tại của dự án đối với xã 
hội (PTKT) hoặc nhà đầu tư (PTTC)
– Nếu NPV >0, dự án có hiệu quả và đáng được thực 
hiện; NPV càng cao càng tốt
– Nếu NPV<0, dự án không hiệu quả
• Khi có nhiều dự án cạnh tranh nhau thì dự án nào 
có NPV cao nhất sẽ được chọn để thực hiện
17
Tỷ suất lợi ích / chi phí (BCR) 
BCR = tỷ suất so sánh giữa tổng giá trị hiện tại
của tất cả các dòng lợi ích với tổng giá trị hiện tại
của tất cả các dòng chi phí của một dự án
Dự án có hiệu quả nếu BCR > 1
BCR = ------------------------------------
å
= +
n
t tr
tB
0 )1(
å
= +
n
t tr
tC
0 )1(
Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR (1) 
· Là một giá trị của tỉ lệ chiết khấu r sao cho :
NPV =
Tổng giá trị hiện 
tại của các dòng 
tiền dự kiến 
trong tương lai
Vốn đầu 
tư ban 
đầu
= 0-
hay:
å
=
=
+
n
t
t
t I
r
CF
1 )1(
18
Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR (2)
• IRR cho chúng ta biết một cách chính xác tỉ lệ chiết 
khấu tối đa mà dự án chấp nhận được 
®Nếu vượt quá giới hạn đó dự án sẽ không có hiệu quả
®Nếu IRR của dự án cao hơn tỷ lệ chiết khấu bắt buộc (r 
< IRR), dự án có hiệu quả và vì vậy đáng để thực hiện
• IRR càng cao càng tốt 
• Kinh nghiệm: những đầu tư có mức rủi ro thấp có 
thể chấp nhận IRR trong khoảng 12-15%
Cách tính IRR(1) 
1. Thử dần các giá trị của tỷ lệ chiết khấu r 
vào công thức tính NPV. Giá trị nào của r 
làm cho NPV = 0 sẽ chính là IRR.
Cách làm này mất nhiều thời gian và mang
tính mò mẫm
19
Cách tính IRR(2) 
2. Tính IRR bằng phương pháp nội suy: 
• Chọn ngẫu nhiên giá trị r1 sao cho: 
NPV1> 0
• Chọn giá trị r2 gần với r1 (r2 > r1) sao cho: 
NPV2 < 0
• Tính IRR theo công thức:
IRR = +r1
NPV1(r2 - r1)
I NPV1I + I NPV2I
Cách tính IRR(3)
3. Tính IRR bằng phương pháp đồ thị:
r (%)
IRR = 12%
5 10
NPV 
($)
-87.8
20
20
Ví dụ: Dự án phát triển khu du lịch ven biển
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7
Chi phí đầu tư
ban đầu
1200 0 0 0 0 0 0 0
Chi phí hoạt
động hàng năm
0 500 600 700 800 900 1000 1100
Doanh thu hàng
năm
0 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
Chi phí ngoại
ứng môi trường
200 250 300 350 400 450 500 550
1. Giải thích “chi phí ngoại ứng môi trường”
2. Đánh giá hiệu quả dự án
-Quan điểm doanh nghiệp (r = 10%)
- Quan điểm xã hội (r = 12%)
3. Chính sách quản lý đối với dự án?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_va_quan_ly_moi_truong_chuong_iii_dinh_gia.pdf