Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương II: Kinh tế học về chất lượng môi trường - Lê Thu Hoa

Nội dung:

1. Nhắc lại các khái niệm kinh tế liên quan: thị trường, cung,

cầu, chi phí, lợi ích, thặng dư, phúc lợi XH

2. Hàng hóa môi trường và thất bại của thị trường trong

việc cung cấp HHMT

3. Ngoại ứng và thất bại của thị trường trong bảo vệ môi

trường

4. Ô nhiễm tối ưu: 2 cách tiếp cận của kinh tế học

5. Các giải pháp đối với ô nhiễm: giải pháp của Nhà nước

& giải pháp thị trường

pdf 31 trang phuongnguyen 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương II: Kinh tế học về chất lượng môi trường - Lê Thu Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương II: Kinh tế học về chất lượng môi trường - Lê Thu Hoa

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương II: Kinh tế học về chất lượng môi trường - Lê Thu Hoa
1Kinh tế và quản lý 
môi trường 
Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa
ĐT: 35651971; 0913043585
Email: hoalethu@neu.edu.vn
hoalethu@yahoo.com
Chương II: Kinh tế học về chất 
lượng môi trường
Nội dung:
1. Nhắc lại các khái niệm kinh tế liên quan: thị trường, cung, 
cầu, chi phí, lợi ích, thặng dư, phúc lợi XH 
2. Hàng hóa môi trường và thất bại của thị trường trong
việc cung cấp HHMT
3. Ngoại ứng và thất bại của thị trường trong bảo vệ môi 
trường 
4. Ô nhiễm tối ưu: 2 cách tiếp cận của kinh tế học
5. Các giải pháp đối với ô nhiễm: giải pháp của Nhà nước
& giải pháp thị trường
2I. Các khái niệm liên quan
— Thị trường: đa số hàng hoá
dịch vụ đều có thị trường
— Cầu và lợi ích cận biên à Sẵn
lòng chi trả (WTP)
— Cung và chi phí cận biên
— Cân bằng cung cầu & giá cả
— Tổng lợi ích & Tổng chi phí
— Thặng dư sản xuất
— Thặng dư tiêu dùng
— Phúc lợi xã hội
CS
Giá
Lượng
CungCầu
p*
Q*0
PS
II. Hàng hóa môi trường
2.1. Môi trường là hàng hóa
qCác yếu tố tạo nên chất lượng môi trường: nước 
sạch; không khí sạch; thủy hải sản, rừng, đa dạng sinh 
học; cảnh quan môi trường đô thị sạch đẹp, tiện nghi....
qTại sao là hàng hóa?
ØGiá trị sử dụng
ØGiá trị
qÝ nghĩa?
ØHình thành thị trường
ØBảo đảm hoạt động hiệu quả của thị trường trong 
việc cung cấp hàng hóa môi trường (Cung & 
Cầu???)
3II. Hàng hóa môi trường
2.2. Thất bại của thị trường trong việc cung cấp hàng
hóa môi trường
q Nhiều yếu tố tạo ra chất lượng môi trường là hàng
hoá công cộng
q Hai tính chất
o Không loại trừ (Non-exclusive)
o Không cạnh tranh trong sử dụng (Non-rival)
è Vấn đề “người ăn theo”
è Sẵn lòng chi trả ít hơn lợi ích (WTP < MB) 
è thị trường nhỏ hoặc không có thị trường cho 
hàng hoá/ dịch vụ môi trường 
Minh hoạ bằng đồ thị???
P
Q
S=MSC=MC
MSB
Q*sQ*M
P*M
P*s
E
D’
“Người ăn theo” và thất bại thị trường trong
việc cung cấp hàng hóa công cộng
O
B
A
D=WTP
4III. Ngoại ứng và thất bại thị trường về 
bảo vệ MT
3.1. Khái niệm và phân loại ngoại ứng
q Ngoại ứng: quyết định sản xuất/ tiêu dùng của một cá 
nhân tác động trực tiếp đến những người khác mà không 
thông qua giá cả thị trường
q Phân loại theo tính chất tác động: 
tích cực: MEB> 0; MSB = MB + MEB
tiêu cực: MEC> 0; MSC = MC + MEC
q Phân theo phạm vi tác động:
Địa phương: tiếng ồn, nhiệt, mùi, khói bụi
Vùng: ô nhiễm nước, khí thải, tràn dầu
Toàn cầu: hiệu ứng nhà kính, khí hậu, đa dạng SH
à một ngoại ứng có thể vừa mang tính khu vực vừa mang tính 
toàn cầu
III. Ngoại ứng và thất bại thị trường
Ngoại ứng môi trường:
Tích cực: 
cải thiện chất lượng môi trường, sử dụng hợp lý, tiết kiệm 
tài nguyên (trồng rừng, sửa nhà, tái sử dụng các đồ dùng 
gia đình, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng, thu gom 
và sử dụng chất thải cho tái sản xuất, sản xuất sạch hơn) 
Tiêu cực: 
phá huỷ môi trường, sử dụng lãng phí, huỷ hoại tài nguyên
(phá rừng, nuôi tôm trên cát, xả thải các chất thải của nhà 
máy nhiệt điện, hoá chất, dệt nhuộm, giao thông cơ giới, 
đánh bắt thuỷ hải sản, sử dụng hoá chất trong sản xuất 
nông nghiệp)
5III. Ngoại ứng và thất bại thị trường
3.2. Thất bại của thị trường do ngoại ứng
Ngoại ứng là nguyên nhân của:
àchênh lệch chi phí/ lợi ích cá nhân và chi phí/ lợi ích 
xã hội (MSC > MC hoặc MSB > MB)
à giá thị trường (giá cá nhân) không phản ánh đủ các 
chi phí và lợi ích đối với xã hội 
à thị trường sản xuất quá nhiều hoặc quá ít so với mức 
hiệu quả xã hội
à lãng phí nguồn lực, tổn thất phúc lợi xã hội
Hệ quả về môi trường:
àít hoạt động có lợi cho môi trường
à nhiều hoạt động có hại cho môi trường
P
Q
S=MSC=MC
MSB=MB+MEB
Q*sQ*M
P*M
P*s
E
D=MB
CS
PS
Ngoại ứng tích cực và thất bại thị trường
O
B
A
6MSC=MC+MEC
S=MC
D=MB=MSB
P
P*M
0
QQ*s Q*M
P*s
E
CS
PS
Ngoại ứng tiêu cực và thất bại thị trường
A
B
IV: Ô nhiễm tối ưu
4.1. Ô nhiễm và ô nhiễm tối ưu
§ Ô nhiễm môi trường:
Ø Luật BVMT Việt Nam: Ô nhiễm MT là sự thay đổi tính 
chất của các thành phần MT, vi phạm tiêu chuẩn MT
Ø Môi trường ô nhiễm là khi chất lượng môi trường bị 
thay đổi đến mức tính năng, tác dụng và giá trị sử dụng 
của môi trường không được đảm bảo
Ø Khi môi trường bị nhiễm các chất thải/ chất gây ô nhiễm 
nhưng tính năng, tác dụng và giá trị sử dụng của môi trường 
vẫn đảm bảo thì vẫn chưa gọi là ô nhiễm môi trường
7IV: Ô nhiễm tối ưu
4.1. Ô nhiễm và ô nhiễm tối ưu
§ Ô nhiễm môi trường:
§ Quan điểm kinh tế:
Ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào:
Ø Tác động vật lý của chất thải đến MT
Ø Phản ứng của con người đối với tác động đó (những thay đổi
có liên quan đến lợi ích)
Þ Ô nhiễm kinh tế chỉ xảy ra khi có thay đổi lợi ích/ chi 
phí
Þ Ô nhiễm vật lý không có nghĩa là sẽ có ô nhiễm về mặt
kinh tế
IV: Ô nhiễm tối ưu
4.1. Ô nhiễm và ô nhiễm tối ưu
§ Ô nhiễm môi trường:
§ Quan điểm môi trường thuần tuý
Ô nhiễm tối ưu W* = 0
§ Quan điểm kinh tế
Xem xét sự đánh đổi (trade-off) giữa lợi ích
và chi phí của ô nhiễm
® Ô nhiễm tối ưu là mức ô nhiễm mà ở đó
phúc lợi ròng xã hội (NSB) là tối đa
® Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ 0
8IV: Ô nhiễm tối ưu
Ô nhiễm tối ưu
Tiếp cận 1:
MNPB = MEC
Tiếp cận 2:
MAC = MDC
4.2. Ô nhiễm tối ưu: hai cách tiếp cận
Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 1
p Giả thiết
Ø Lượng chất thải tăng/ giảm đồng biến với sản lượng
Ø Không có công nghệ xử lý và các biện pháp giảm thải 
khác
è Cách duy nhất để giảm ô nhiễm là giảm sản lượng
q Khi Qâ: NPB â ≈ MNPB chính là chi phí cận biên của 
giảm sản lượng/ giảm thải 
Khi Qâ: EC â ≈ MEC chính là lợi ích cận biên của giảm 
thải
è Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng chi phí và lợi ích cận 
biên: MNPB = MEC (Mức sản lượng tối ưu xã hội)
9Lợi ích cá nhân ròng cận biên MNPB
P
a
0
MR=P
MC
P
a
0
MNPB=
P-MC
QP Sản lượng
QP
Chi phí ngoại ứng môi trường
p Tổng chi phí ngoại ứng môi trường (EC) là 
các khoản chi phí môi trường mà một hoạt 
động kinh tế áp đặt cho các cá nhân bên 
ngoài hoạt động kinh tế đó 
p Chi phí ngoại ứng cận biên (MEC) là mức 
thay đổi chi phí ngoại ứng khi mức sản lượng 
của hoạt động kinh tế tăng thêm một đơn vị
10
Đường chi phí ngoại ứng cận biên MEC
EC
Chi 
phí
MEC
MEC
Chi 
phí
Sản lượng Sản lượng
(a) (b)
0 0
A
Q0 Q1
Tiếp cận 1: Ô nhiễm tối ưu tương ứng 
với mức sản lượng tối ưu
P
A
B
0
MEC
MNPB
Sản lượng 
Q*S Q*M
W*S WM0 Lượng thải
11
Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 2
Giả thiết: Có nhiều giải pháp khác nhau để giảm 
thải
p Giảm thải tại nguồn thông qua các biện pháp như tổ 
chức sản xuất hợp lý hơn, sử dụng nguyên liệu/ năng 
lượng tốt hơn, thay đổi công nghệ, tái chế, tái sử dụng 
chất thải tại nơi phát sinh
p Giảm thải bằng cách lắp đặt và vận hành các hệ thống 
thiết bị xử lý các chất thải đã phát sinh..
è Không nhất thiết phải giảm sản lượng mà 
vẫn có thể giảm được ô nhiễm!!!
Chi phí giảm thải
p Tổng chi phí giảm thải (TAC) là tổng các loại 
chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm 
được thải vào môi trường hoặc giảm nồng độ 
các chất gây ô nhiễm
p Chi phí giảm thải biên (MAC) thể hiện sự gia 
tăng trong tổng chi phí giảm thải để làm giảm 
được một đơn vị ô nhiễm
12
Đường chi phí giảm thải cận biên MAC
AC
Chi 
phí
Lượng thải Lượng thải Lượng thải
(a)
(b) (c) 
A 
0 W1 Wm
MAC MAC 
MAC 
Chi phí thiệt hại môi trường
p Tổng chi phí thiệt hại môi trường (DC) là chi 
phí của tất cả những tác động bất lợi mà người
sử dụng môi trường phải gánh chịu do môi
trường bị ô nhiễm. 
p Chi phí thiệt hại môi trường biên (MDC) là
mức thay đổi chi phí thiệt hại khi lượng chất thải
hoặc nồng độ chất gây ô nhiễm trong môi trường
thay đổi một đơn vị.
® So sánh MDC và MEC?
13
Đường thiệt hại môi trường cận biên MDC
DC
Thiệt 
hại
MDC
MDC
Thiệt 
hại
Lượng thải Lượng thải
(a) (b)
0 0
A
W0 W1
Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 2
§ Khi Wâ: TAC á và MAC là chi phí cận biên của
giảm thải
§ Khi Wâ: DC â nên MDC là lợi ích cận biên
(MB) của giảm thải
è Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng chi phí và lợi
ích cận biên: MAC = MDC
14
Ô nhiễm tối ưu - tiếp cận 2
Lượng thải
Chi phí
0
B
A
E
C
D
MDC
MAC
W1 W* W2 Wm
IV: Ô nhiễm tối ưu
Câu hỏi 
p Với các nguồn thải khác nhau, mức ô nhiễm tối ưu có giống nhau không?
p Với một nguồn thải nhất định, những yếu tố nào sẽ làm thay đổi mức ô nhiễm tối ưu:
Ø Thay đổi MNPB: cải thiện công nghệ sản xuất, giá cả thị trường tăng/ giảm
Ø Thay đổi MAC: cải thiện công nghệ giảm thải, chi phí thực thi chính sách
Ø Thay đổi MDC (MEC): dân số, mât độ dân số, tính chất môi trường nền, nhận thức của cộng đồng về tác hại của ô nhiễm
Ø Các thay đổi khác...
4.3. Thay đổi mức ô nhiễm tối ưu: 
15
IV: Ô nhiễm tối ưu
Kết luận
p Có các quan điểm và cách tiếp cận khác nhau 
đối với ô nhiễm môi trường và ô nhiễm tối ưu
p Ô nhiễm tối ưu kinh tế W* ≠ 0
p Tiếp cận ô nhiễm tối ưu khác nhau có thể dẫn tới 
các giải pháp chính sách khác nhau: chính sách 
gián tiếp và chính sách trực tiếp
1Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 1
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
Các giải pháp đối với 
ô nhiễm môi trường 
Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa, ĐH Kinh tế Quốc dân
E-mail: hoalethu@neu.edu.vn; hoalethu@yahoo.com
Mob: 0913043585
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 2
Nội dung
• Giải pháp của thị trường
– Quyền tài sản và thỏa thuận về ô nhiễm
• Giải pháp của Nhà nước
– Thuế môi trường
– Tiêu chuẩn môi trường: Chuẩn mức thải
– Phí xả thải
– Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
– Trợ cấp 
– Ký quỹ/ Đặt cọc – hoàn trả
– Nhãn sinh thái
2Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 3
5.1: Quyền tài sản và Thỏa thuận
về ô nhiễm (Định lý Coase)
Phân định quyền tài sản và thỏa thuận
• Giả định:
– Quyền tài sản được phân định rõ ràng, có hiệu 
lực thực tế
– Thông tin hoàn hảo
– Chi phí giao dịch bằng 0
– Khả năng chuyển nhượng quyền tài sản
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 4
5.1: Quyền tài sản và Thỏa thuận
ô nhiễm (Định lý Coase)
Trường hợp 1: Quyền tài sản thuộc về chủ thể bị
ảnh hưởng bởi ô nhiễm
• Chủ thể gây ô nhiễm là người khởi xướng mặc cả
• Mặc cả bắt đầu từ Wo
• MAC là lợi ích cận biên trong mặc cả của chủ thể 
gây ô nhiễm
• MDC là chi phí cận biên (tối thiểu) trong mặc cả của 
chủ thể bị ô nhiễm
• Mặc cả kết thúc tại điểm thỏa mãn nguyên tắc cân 
bằng cận biên 
3Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 5
5.1: Quyền tài sản và Thỏa thuận
ô nhiễm (Định lý Coase)
Trường hợp 2: Quyền tài sản thuộc về chủ thể 
gây ra ô nhiễm
• Chủ thể bị ô nhiễm là người khởi xướng mặc cả
• Mặc cả bắt đầu từ Wm
• MAC là chi phí cận biên (tối thiểu) trong mặc cả của 
chủ thể gây ô nhiễm
• MDC là lợi ích cận biên trong mặc cả của chủ thể bị 
ô nhiễm
• Mặc cả kết thúc tại điểm thỏa mãn nguyên tắc cân 
bằng cận biên 
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 6
Mô hình thỏa thuận ô nhiễm
Chi phí giảm thải,
Chi phí thiệt hại
Lượng thải 
(mức ô 
nhiễm)
A
A A1MACa
E
A2
0
W2’ W*
W1
Wm
B2
B1
B
P2
P2’
W2
A1
C
MDCb
4Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 7
5.1: Quyền tài sản và Thỏa thuận
ô nhiễm (Định lý Coase)
§ Định lý Coase
Nếu quyền tài sản là hoàn hảo và
các chi phí giao dịch bằng không, thị
trường luôn có xu hướng đạt được
mức ô nhiễm tối ưu thông qua quá
trình mặc cả, không phụ thuộc vào
việc phân định ai là người có quyền
tài sản.
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 8
5.1: Quyền tài sản và Thỏa thuận
ô nhiễm (Định lý Coase)
Hạn chế của định lý Coase
§ Không xảy ra mặc cả khi Quyền tài sản 
§ Không được phân định rõ ràng
§ Không có hiệu lực thực tế
§ Không thể chuyển nhượng
§ Khó khăn trong việc xác định người gây ô nhiễm/ bị 
ô nhiễm
§ Thiếu thông tin về các chi phí/ lợi ích
§ Chi phí giao dịch???
5Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 9
5.1: Quyền tài sản và Thỏa thuận
ô nhiễm (Định lý Coase)
Ngụ ý: áp dụng quyền tài sản đối với các vấn 
đề môi trường 
§ Trong thực tế, phương pháp quyền tài sản có thể đạt được 
hiệu quả khi:
§ QTS được phân định rõ ràng, có hiệu lực thực tế và có thể chuyển 
nhượng
§ Số người liên quan tương đối ít
§ Quan hệ nhân quả rõ ràng
§ Thiệt hại dễ đo lường
§ Chi phí giao dịch thấp
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 10
5.1: Quyền tài sản và Thỏa thuận
ô nhiễm (Định lý Coase)
Ngụ ý: áp dụng quyền tài sản đối với vấn đề môi 
trường (tiếp) 
§ Trong thực tế, giải quyết vấn đề ô nhiễm thông qua mặc cả thường ít/ 
khó xảy ra; nếu xảy ra cũng khó đạt mức tối ưu
§ Khi quyền tài sản mang tính chất cộng cộng thì phương pháp quyền tài 
sản ít có khả năng phát huy hiệu lực
§ Những hạn chế của Định lý Coase biện minh cho sự cần thiết phải có sự 
can thiệp của Nhà nước và vai trò của quyền tài sản đối với giải quyết 
vấn đề môi trường
§ Tăng cường quyền tài sản có thể góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm 
môi trường
6Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 11
5.1: Quyền tài sản và Thỏa thuận
ô nhiễm (Định lý Coase)
Câu hỏi thảo luận
§ Nếu chi phí giao dịch khác không, thông thường ai sẽ là 
người phải chịu chi phí này?
§ Chi phí giao dịch ảnh hưởng như thế nào đến kết quả mặc 
cả?
§ Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến phân phối lợi ích đạt được 
từ quá trình mặc cả giải quyết ô nhiễm?
§ Nếu không thể mặc cả, có thể kiện nhau ra tòa án để đòi bồi 
thường thiệt hại được không? Khả năng giải quyết? 
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 12
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.1. Thuế môi trường (thuế Pigou tối ưu) 
§ Xác định mức thuế tối ưu: 
t* = MEC (Q*)
§ Giá phản ánh đúng chi phí xã hội
P = MSC = MC + MEC
§ Thay đổi hành vi của người sản xuất 
§ Sự dịch chuyển của đường cung MCt = MC + t*
§ Giảm thặng dư sản xuất
7Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 13
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
Thuế Pigou tối ưu Giá P
A
P*
PM
B
C
0
E
t*
D
Q* Qm Sản lượng Q 
D=MPB=MSB
MEC
S=MC 
St =MC+ t 
MSC=MC+MEC
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 14
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.2. Chuẩn mức thải (Standards)
§ Là một dạng tiêu chuẩn môi trường
§ Giới hạn (có tính pháp lý) về lượng chất thải tối đa 
mà người gây ô nhiễm được phép thải vào môi 
trường
§ Xác định cho từng loại chất thải trong những khoảng 
thời gian xác định
§ Thuộc nhóm công cụ Mệnh lệnh và kiểm soát (CAC) 
trong quản lý môi trường
8Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 15
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.2. Chuẩn mức thải (tiếp theo)
§ Xác định mức thải tối ưu
S = W* (MAC = MDC)
§ Trong thực tế, S thường được quy định như nhau cho 
các nguồn thải tương tự nhau. Tại sao???
§ Hành vi của doanh nghiệp??? 
§ Chi phí môi trường của doanh nghiệp
EC = AC
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 16
5. 2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.2.
Chuẩn mức thải
P
MAC
0
S = chuẩn mức 
thải
Mức thải WW*
MDC
Wm
E
9Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 17
5. 2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.3. Phí xả thải (Fees/ Charges)
§ Là khoản tiền mà người gây ô nhiễm phải trả theo quy 
định của cơ quan chức năng
§ Phí tính theo từng loại chất thải và các thành phần 
chất gây ô nhiễm 
(ví dụ phí nước thải theo NĐ 67-2003/ NĐ-CP)
§ Thuộc nhóm công cụ kinh tế (EIs) trong quản lý môi 
trường; có tính linh hoạt và mềm dẻo hơn CAC
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 18
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.3. Phí xả thải (tiếp theo)
§ Xác định mức phí tối ưu (do cơ quan chức năng)
f* = MAC (w*) = MDC (w*)
Trong thực tế, mức phí thường được quy định như nhau cho 
các nguồn thải tương tự nhau. Tại sao???
§ Hành vi của doanh nghiệp
§ Tổng số phí phải nộp F = f x w
§ Chi phí tuân thủ EC = AC + F
§ Chọn mức thải tối ưu tại MAC = f (tại sao???)
10
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 19
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.3. Phí xả thải
Phí xả thải đạt
hiệu quả về chi phí
(min TAC = AC1 + AC2 + 
AC3 + .)
do nguyên tắc
cân bằng cận biên
MAC1 = MAC2 = MAC3 = f
P ($)
MAC
MDC
f*
0
W* Wm Mức thải W
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 20
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
Thảo luận
So sánh chuẩn mức thải và phí xả thải: 
doanh nghiệp ưa thích công cụ nào? 
cơ quan quản lý nên chọn công cụ nào? 
Ø Trong trường hợp có đủ thông tin (về MAC và
MDC) cho việc ra quyết định
Ø Trong trường hợp không có đủ thông tin cho
việc ra quyết định
11
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 21
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.4. Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng (Tradeable 
Emission Permits - TEPs)
§ Một kiểu quyền sở hữu tài sản môi trường (liên quan đến 
“quyền được thải vào môi trường”
§ Được quyền thải chất vào môi trường khi có giấy phép
§ Có thể chuyển nhượng giữa những người sở hữu giấy 
phép
§ Thuộc nhóm EIs: dựa trên cơ chế thị trường có sự điều 
tiết của Nhà nước 
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 22
5. 2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.4. TEPs (tiếp theo)
§ Cung giấy phép
• Do cơ quan quản lý môi trường cấp
• Lượng cung được xác định căn cứ vào mục tiêu môi trường 
(Mức ô nhiễm tối ưu về mặt xã hội, W*)
• Đường cung của thị trường là một đường thẳng đứng
• Yếu tố nào làm thay đổi cung???
§ Cầu giấy phép
• Đường MAC chính là đường cầu giấy phép của các chủ thể 
gây ô nhiễm
• Đường cầu thị trường là tổng theo chiều ngang đường MAC 
của các chủ thể gây ô nhiễm
• Yếu tố nào làm thay đổi cầu???
12
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 23
5. 2: Các giải pháp của Nhà nước
E*
0 W* Wm
S*
MECMAC
C,B
LƯỢNG GIẤY PHÉP THẢI
MỨC Ô NHIẼM
Cung giấy phép
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 24
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
MAC1
D
MAC2
MAC3
E1
P
E2 E3 E* LƯỢNG CẦU GIẤY PHÉP
MAC, P Cầu giấy phép
13
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 25
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.4. TEPs: Nguyên tắc mua bán giấy phép
§ Các chủ thể gây ô nhiễm sẽ quyết định:
- Mua giấy phép nếu P < MAC
- Bán giấy phép nếu P ≥ MAC
èViệc mua bán trên thị trường diễn ra khi nào???
§ Ai được tham gia thị trường giấy phép???
- Đối tượng gây ô nhiễm?
- Đối tượng làm từ thiện trong việc bảo vệ môi trường?
- Người chịu ảnh hưởng?
- Đối tượng khác?
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 26
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
120
75
150
400
50 6530150 0Ea Eb40 80
Nguồn thải A (ngàn tấn SO2) Nguồn thải B (ngàn tấn SO2)
Lợi ích của việc 
mua/ bán giấy phép
14
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 27
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.4. TEPs: Phân phối giấy phép
§ Cấp miễn phí hoặc với mức phí nhỏ ban đầu (Có 
giống Quota?)
ØChia đều
ØMột tỷ lệ nào đó của mức phát thải hiện tại đối với từng đối tượng 
gây ô nhiễm
ØTheo quy mô sản xuất
§ Bán đấu giá
ØThiết lập giá sàn 
ØXuất hiện đầu cơ?
ØCó thu cho ngân sách?
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 28
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.4. TEPs: Ưu điểm 
§ Không bị ảnh hưởng bởi lạm phát 
§ Linh hoạt cao
§ Đạt hiệu quả về môi trường 
§ Đạt hiệu quả về chi phí
§ Tác động đến R & D à mục tiêu kinh tế và môi trường 
lâu dài
à TEPs kết hợp được các ưu điểm của Chuẩn mức thải 
(S = W*) và Phí xả thải (f = MAC1 = MAC2 = MAC3)
15
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 29
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
$
P 
Số lượng giấy phép
MAC
MACt
E2 E10
Cải tiến công nghệ
TEPs và khuyến khích R & D 
h i g h l o w 
h i g h 
l o w 
? Econo
m
ic
 p
er
fo
rm
an
ce
E n v i r o n m e n t a l p e r fo r m a n c e 
TEPs là sự kết hợp các ưu 
điểm của 
Chuẩn mức thải (S = W*) 
và Phí xả thải (f = MACi)
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 30
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.4. TEPs: Hạn chế
§ Phạm vi áp dụng hẹp
§ Cần giám sát số lượng giấy phép đang có và lượng thải từ 
mỗi nguồn
§ Chủ thể bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm và các tổ chức thân môi 
trường có thể tham gia thị trường à gây sức ép
§ Phức tạp khi có nhiều đối tượng tham gia và nhiều hình 
thức mua bán khác nhau
§ Cần xem xét ảnh hưởng của việc mở rộng mua bán giữa 
các vùng đến chất lượng môi trường từng vùng
àChi phí quản lý/ chi phí hành chính???
16
Chương 2: Kinh tế học về chất lượng môi trường
© CSM 2004V: Các giải pháp đối với ô nhiễm môi trường 31
5.2: Các giải pháp của Nhà nước
5.2.5. Các công cụ kinh tế (EIs) khác: (sẽ nghiên cứu 
trong chương 5)
ØTrợ cấp môi trường
ØĐặt cọc – hoàn trả
ØKý quỹ môi trường
ØNhãn sinh thái
§ Mỗi công cụ:
ØThích hợp áp dụng cho những hoàn cảnh cụ thể khác nhau
ØCó ưu điểm và hạn chế
ØVì vậy, cần sử dụng kết hợp với nhau

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_va_quan_ly_moi_truong_chuong_ii_kinh_te_ho.pdf