Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương I: Mối quan hệ giữa Kinh tế và môi trường - Nguyễn Hoàng Nam

1.1. Môi trường

1.2. Tài nguyên thiên nhiên

1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế

1.4. Biến đổi môi trường

1.5. Phát triển bền vững

pdf 24 trang phuongnguyen 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương I: Mối quan hệ giữa Kinh tế và môi trường - Nguyễn Hoàng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương I: Mối quan hệ giữa Kinh tế và môi trường - Nguyễn Hoàng Nam

Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường - Chương I: Mối quan hệ giữa Kinh tế và môi trường - Nguyễn Hoàng Nam
Nguyễn Hoàng Nam
Email: nguyenhoangnam275@gmail.com
Khoa Môi trường và Đô thị
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
Nội dung Chương I
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.1. Môi trường
Khái niệm
• Môi trường là tất cả những gì bao quanh con người.
• Trong Tuyên ngôn của United Nation Educational, 
Scientific, Cultural Organization (UNESCO)
“Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ
thống do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó
con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai
thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm
thỏa mãn các nhu cầu của con người”
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.1. Môi trường
• Trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam 2005: 
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất
nhân tạo, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật”
• Trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam 2014:
“Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên
và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát
triển của con người”.
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Nguyen Hoang Nam
1.1. Môi trường
• Môi trường tự nhiên: bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên được hình
thành và phát triển theo quy luật tự nhiên, tồn tại và phát triển khách
quan ngoài ý muốn của con người (địa hình, khí hậu, thủy triều, ánh
sáng)
• Môi trường nhân tạo: bao gồm các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học
nhưng do con người tạo nên và có thể chi phối được (nhà cửa, đường
xá, vườn hoa, tiếng ồn, khí thải)
Môi trường
Tự nhiên Nhân tạo
Con 
người
Đời sống Sản xuất
Phân loại
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Nguyen Hoang Nam
1.1. Môi trường
Chức năng cơ bản của môi trường:
• Cung cấp tài nguyên cần thiết cho con người
• Chứa đựng và hấp thụ một phần các loại chất thải từ
hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng của con người
• Cung cấp không gian sống và các giá trị cảnh quan, giá
trị sinh thái cho con người
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Nguyen Hoang Nam
1.2. Tài nguyên
Khái niệm
• Theo nghĩa rộng: tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn 
nguyên liệu, nhiên liệu - năng lượng, thông tin có trên 
Trái Đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con 
người có thể sử dụng cho mục đích tồn tại và phát triển 
của mình.
• Theo nghĩa hẹp: tài nguyên là thành phần của môi 
trường có giá trị sử dụng đối với con người và được con 
người khai thác, chế biến tương ứng với trình độ khoa 
học – công nghệ, với khuôn khổ tổ chức kinh tế – chính 
trị – xã hội của con người
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Nguyen Hoang Nam
1.2. Tài nguyên
Khái niệm
• "Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và 
tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc 
tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người” (Giáo trình
Kinh tế và Quản lý môi trường, 2003)
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Nguyen Hoang Nam
1.2. Tài nguyên
Phân loại
Theo quan điểm kinh tế môi trường
• Tài nguyên tái tạo (renewable resources): là những 
nguồn tài nguyên có khả năng tự phục hồi theo các quy 
luật và chu trình chuyển hóa của tự nhiên.
VD: năng lượng mặt trời, năng lượng gió,...
• Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources): là 
những nguồn tài nguyên không thể tự phục hồi theo các 
quy luật tự nhiên. Việc khai thác của con người làm 
giảm trữ lượng tự nhiên của những nguồn tài nguyên 
này.
VD: than đá, dầu mỏ,...
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Nguyen Hoang Nam
1.3. Mối quan hệ giữa MT & KT
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Mô hình khái quát
Tài nguyên
(R)
Hệ thống kinh tế
Chất thải
(W)
Môi trường
Môi trường
Nguồn: Barry Field. Environmental Economics: An introduction. 1994, p.21
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.3. Mối quan hệ giữa MT & KT
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Mô hình cân bằng vật chất
M
Người sản xuất
Rp
Môi trường
Môi trường
Người tiêu dùng
G
Rc
Rp
d
Rc
d
Rp
r
Rc
r
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
Đề thi
• Phần II (2,5đ): 5 câu hỏi đúng/sai và giải thích
- Đường cong Kuznet:
Ôn tập thi hết môn
Cấu trúc đề thi
Câu hỏi ví dụ
Đường cong Kuznets (The Enviro mental Kuznets Curve -EKC)
Simon Kuznets
(1901-1985)
Nguyen Hoang Nam
1.4. Biến đổi môi trường
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Khái niệm
“Biến đổi môi trường là quá trình tác động của các 
loại chất thải làm thay đổi môi trường xung quanh, 
gây ra thiệt hại cho con người và các loài sinh vật.”
Nguồn 
thải
1
3
2
n
...
Nguồn 
thải 
hỗn 
hợp
Biến đổi môi 
trường xung 
quanh
(Đất, nước, 
không khí)
Thiệt hại của 
con người 
và sinh vật
Chu trình 
hóa, lý,
 khí tượng, 
thủy văn
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.4. Biến đổi môi trường
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Các hình thức BĐMT
1.4.1. Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người và sinh vật
Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng
môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo
vệ môi trường. 
Tiêu chuẩn môi trường xung quanh
VD: SO2: 0,05mg/m
3; PM10: 0,05mg/m3; TSP: 0,14mg/m3
Tiêu chuẩn mức thải
VD: SO2: 1500mg/m
3 (500mg/m3); Bụi: 400mg/m3 (200mg/m3);
Xe máy: CO (% thể tích): 6,0
Tiêu chuẩn công nghệ
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.4. Biến đổi môi trường
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Các hình thức BĐMT
1.4.2. Suy thoái môi trường
Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của các thành
phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người và thiên nhiên
Nguyên nhân:
Ô nhiễm kéo dài ở mức độ cao
Tác động tiêu cực diễn ra liên tục do hoạt động của con người
Hậu quả của suy thoái môi trường thường nghiêm trọng hơn ô nhiễm môi
trường, đòi hỏi chi phí tốn kém để khắc phục
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.4. Biến đổi môi trường
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Các hình thức BĐMT
1.4.3. Sự cố môi trường
Sự cố môi trường là những tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong các hoạt động của
con người; hoặc là biến đổi bất thường của thiên nhiên, gây ra ô nhiễm hoặc
suy thoái môi trường nghiêm trọng.
Ví dụ: 
Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử; sự cố tràn dầu, sự cố tại
các cơ sở lọc hóa dầu
Bão, lũ, lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.5. Phát triển bền vững
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
• Phát triển kinh tế - xã hội (gọi tắt là phát triển) là quá
trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần
của con người bằng cách phát triển lực lượng sản xuất, 
thay đổi quan hệ sản xuất, nâng cao chất lượng hoạt
động văn hóa.
• Phát triển là xu hướng tự nhiên, đồng thời là quyền của
mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng và của mỗi quốc gia.
• Đối tượng của phát triển là con người, động lực của
phát triển cũng là con người. Và mục tiêu của phát triển
là không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con 
người
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.5. Phát triển bền vững
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Phân biệt giữa tăng trưởng và phát triển
• Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản lượng của
một quốc gia. Tăng trưởng kinh tế thể hiện qua quy
mô và tốc độ
• Phát triển là tăng trưởng kết hợp với sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế - xã hội đảm bảo tính cân đối, tính hiệu
quả và tính công bằng
• Phát triển bao hàm tăng trưởng, còn tăng trưởng
mới là điều kiện cần của sự phát triển.
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.5. Phát triển bền vững
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Khái niệm
• Theo Báo cáo Brundtland: “Phát triển bền vững là sự
phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại nhưng
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của
các thế hệ tương lai”.
• Theo Luật BVMT 2005: “Phát triển bền vững là phát
triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó
của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài
hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và
bảo vệ môi trường”.
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.5. Phát triển bền vững
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Nội dung cơ bản của phát triển bền vững
Bền vững về môi trường: 
• Khai thác hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên
• Phòng ngừa, xử lý có hiệu quả ô nhiễm môi trường
• Bảo tồn sự đa dạng sinh học
Trợ giúp việc làm
Công bằng thế hệ
Sự tham gia của cộng đồng
Công bằng thế hệ
Đánh giá TĐMT
Tiền tệ hóa TĐMT
Kinh tế
Xã hội Môi trường
Phát triển 
bền vững
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.5. Phát triển bền vững
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Các chỉ tiêu phát triển bền vững
Chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội
Chi số phát triển con người (HDI – Human Development 
Index)
Thu nhập (GDP bình quân đầu người)
Tri thức (Giáo dục)
Sức khỏe (Tuổi thọ)
Max – Min
Giá trị chỉ tiêu – Min
Chỉ số =
Chỉ tiêu
Chỉ 
số
0
1Max
Min
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Nguyen Hoang Nam
1.5. Phát triển bền vững
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Chỉ số phát triển con người của Việt Nam
Năm HDI
Tuổi
thọ
Tỉ lệ người 
lớn biết 
chữ
Tỉ lệ nhập 
học tổng 
hợp
GDP 
(PPP 
US$)
Chỉ số 
sức 
khỏe
Chỉ số 
tri 
thức
Chỉ số 
GDP
Thứ bậc 
HDI
1998 0.671 67.8 92.9 63 1,689 0.71 0.83 0.47 108/174
1999 0.682 67.8 93.1 67 1,860 0.71 0.84 0.49 101/162 
2000 0.688 68.2 93.4 67 1,996 0.72 0.84 0.5 109/173
2001 0.688 68.6 92.7 64 2,070 0.73 0.83 0.51 109/175
2002 0.691 69 90.3 64 2,300 0.73 0.82 0.52 112/177
2003 0.704 70.5 90.3 64 2,490 0.76 0.82 0.54 108/177
2004 0.709 70.8 90.3 63 2,745 0.76 0.81 0.55 109/177
2005 0.733 73.7 90.3 63.9 3,071 0.812 0.815 0.572 105/177
Nguyen Hoang Nam
1.5. Phát triển bền vững
1.1. Môi trường
1.2. Tài nguyên thiên nhiên
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế
1.4. Biến đổi môi trường
1.5. Phát triển bền vững
Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT
Chỉ số phát triển con người của 10 nước ASEAN năm 2005
Thứ 
bậc
HDI
Quốc gia HDI
Tuổi 
thọ
Tỉ lệ 
người 
lớn 
biết 
chữ
Tỉ lệ 
nhập 
học 
tổng 
hợp
GDP 
(PPP 
US$)
Chỉ 
số 
sức 
khỏe
Chỉ số 
tri 
thức
Chỉ 
số 
GDP
25 Singapore 0.922 79.4 92.5 87.3 29,663 0.907 0.908 0.950 
30 Brunei 0.894 76.7 92.7 77.7 28,161 0.862 0.877 0.941 
63 Malaysia 0.811 73.7 88.7 74.3 10,882 0.811 0.839 0.783 
78 Thailand 0.781 69.6 92.6 71.2 8,677 0.743 0.855 0.745 
90 Philippines 0.771 71.0 92.6 81.1 5,137 0.767 0.888 0.657 
105 Việt Nam 0.733 73.7 90.3 63.9 3,071 0.812 0.815 0.572 
107 Indonesia 0.728 69.7 90.4 68.2 3,843 0.745 0.830 0.609 
130 Lào 0.601 63.2 68.7 61.5 2,039 0.637 0.663 0.503 
131 Cambodia 0.598 58.0 73.6 60.0 2,727 0.550 0.691 0.552 
132 Myanmar 0.583 60.8 89.9 49.5 1,027 0.596 0.764 0.389 
Nguyen Hoang Nam Chương I: Mối quan hệ giữa KT & MT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_va_quan_ly_moi_truong_chuong_1_moi_quan_he.pdf