Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Phân tích chi phí lợi ích (CBA)

Kh¸i niÖm CBA (cost Benefit Analysis)

Phân tích lợi ích-chi phí là việc xác định và so sánh lợi

ích và chi phí của một chương trình, chính sách, dự án

để đánh giá dự án, chương trình, chính sách làm tăng

hay giảm phúc lợi kinh tế của xã hội

pdf 22 trang phuongnguyen 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Phân tích chi phí lợi ích (CBA)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Phân tích chi phí lợi ích (CBA)

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 3: Phân tích chi phí lợi ích (CBA)
 Ch¬ng 3 
 Ph©n tÝch chi phÝ lîi Ých (CBA) 
1 - Kh¸i niÖm CBA 
2 – C¸c bíc ph©n tÝch lîi Ých chi phÝ 
3 – Mét sè vÊn ®Ò trong ph©n tÝch chi phÝ 
lîi Ých 
 Kh¸i niÖm CBA (cost Benefit Analysis) 
Phân tích lợi ích-chi phí là việc xác định và so sánh lợi 
ích và chi phí của một chương trình, chính sách, dự án 
để đánh giá dự án, chương trình, chính sách làm tăng 
hay giảm phúc lợi kinh tế của xã hội 
-Phân tích tài chính 
-Phân tích kinh tế 
-Phân tích chi phí lợi ích 
- Phân tích chi phí lợi ích mở rộng 
 Câu hỏi thảo luận 
So sánh phân tích tài chính và phân tích chi phí lợi ích 
(+) DA cã lîi cho nhµ ®Çu t vµ x· ( - ) Cã lîi cho nhµ ®Çu t, kh«ng cã 
héi  dù ¸n dÔ dµng ®îc thùc hiÖn lîi cho x· héi. (dự án nuôi 
 tôm,..) 
 + ¸p dông c«ng cô kinh tÕ: thuÕ, 
 phÝ, khoản båi thêng, ®ãng gãp tµi 
 chÝnh b¾t buéc 
(+) Kh«ng cã lîi cho nhµ ®Çu t, nh- Kh«ng chÊp nhËn dù ¸n 
ng cã lîi cho x· héi (VÝ dô, dù ¸n 
trång rõng, sản xuÊt s¹ch h¬n) 
+ KhuyÕn khÝch kinh tÕ: Trî gi¸, 
cho vay víi l·i xuÊt thÊp,... 
Phân tích có dự án và không 
 có dự án 
Lợi ích ròng 
 Có dự án 
 Không có dự án 
 Thời gian 
 CBA được tiến hành trong 
 giai đoạn nào của dự án 
• Theo Boardman, Greenberg, Vining,& Weimer 
 có thể chia CBA thành 4 loại như sau: 
 – Ex-ante CBA: được tiến hành trước khi dự án 
 được thực thi. 
 – Ex-post CBA: được tiến hành sau khi dự án được 
 thực thi để xem lợi ích mang lại có lớn hơn chi phí 
 không. 
 – In medias res CBA: được tiến hành trong suốt 
 thời kỳ thực thi dự án. 
 – Comparative CBA: dạng kết hợp giữa ex-ante 
 BCA và ex-post BCA. 
 CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ 
1. Nhận dạng vấn đề và xác định phương án giải quyết 
2. Nhận dạng lợi ích và chi phí xã hội của mỗi phương án 
3. Đánh giá lợi ích và chi phí xã hội của mỗi phương án 
4. Thể hiện các dòng lợi ích – chi phí theo thời gian 
5. Xác định các tiêu chí lựa chọn dự án 
6. Phân tích độ nhạy 
7. Kiểm tra các giả thiết 
8. Đưa ra kiến nghị link1 
Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value): là 
tổng giá trị các dòng tiền của 1 dự án quy về thời điểm 
hiện tại 
 n B C
 NPV t t
  t
 t 0 (1 r)
NPV > 0 : dự án có hiệu quả 
NPV≤ 0: dự án không có hiệu quả 
 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của tiền theo 
 thời gian 
-Lạm phát 
-Cơ hội đầu tư 
-Tiêu dùng trong hiện tại 
-Rủi ro không chắc chắn 
 Các nguyên tắc đánh giá 
- Nếu 1 dự án: Chọn phương án có NPV lớn nhất 
- Nếu có nhiều dự án: NPV lớn nhất 
- Nhiều dự án trong ràng buộc của NS: Chọn tổ hợp 
dự án thoả mãn ngân sách có tổng NPV lớn nhất 
VÝ dô, Cã c¸c ph¬ng ¸n với giới hạn về NS là 10 tỷ 
 Ph¬ng ¸n ĐÇu t (tû) NPV (tû) 
 A 5 2,1 
 B 6 1,8 
 C 4 1,6 
 D 2 -0,5 
Ưu điểm của chỉ tiêu NPV 
-Cho biết quy mô lãi ròng của dự án 
-Việc lựa chọn dự án căn cứ vào NPV luôn đưa ra một 
kết quả chính xác 
Nhược điểm 
-Phụ thuộc và tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ này phụ thuộc 
nhiều vào chủ quan của người phân tích 
-Trong trường hợp các dự án đầu tư loại trừ nhau 
không có cùng thời gian, thì việc căn cứ vào tiêu chí 
NPV để lựa chọn là rất khó 
Tỷ số lợi ích – chi phí: BCR – Benefit Cost Rate 
BCR> 1 dự án có hiệu quả 
BCR≤ 1 dự án không có hiệu quả 
Ưu điểm: 
-Luôn đưa ra 1 kết luận chính xác về hiệu quả của dự án 
-Khi lựa chọn dự án đầu tư loại trừ nhau, việc dùng chỉ 
tiêu BCR sẽ không phụ thuộc vào số năm hoạt động của 
dự án 
Nhược điểm: 
-BCR không cho biêt quy mô lãi ròng nên nếu chỉ căn cứ 
vào BCR có thể chọn NPV thấp 
-Trong trường hợp không phân biệt rõ ràng giữa lợi ich – 
chi phí thì việc lựa chọn căn cứ vào BCR phụ thuộc nhiều 
vào ý muốn chủ quan của người phân tích 
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ:( IRR – Internal Return 
Rate)là 1 giá trị của tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV = 0 
 n n
 Bt Ct
NPV  t  t 0
 t 0 (1 IRR) t 0 (1 IRR)
IRR > r: dự án có hiệu quả 
IRR≤ r: dự án không có hiệu quả 
IRR cho biết tỷ lệ chiết khấu tối đa mà dự án có thể 
chấp nhận được 
 NPV1
 IRR r1 (r2 r1)
 NPV1 NPV2
Trong đó: r1 tương ứng với NPV1 > 0 
 r2 tương ứng với NPV2 < 0 
 NPV 
 A 
NPV1 
 I 
 0 r r 
 1 2 r 
NPV2 
 B C 
Ưu điểm: 
-Việc tính toán IRR không phụ thuộc vào r 
-Trong trường hợp các dự án đầu tư loại trừ nhau 
không có cùng thời gian thì vẫn có thể sử dụng chỉ tiêu 
IRR để lựa chọn (chọn IRR nào cao nhất) 
Nhược điểm: 
-Việc tính toán IRR rất phức tạp 
-Vì IRR không cho biết quy mô lãi ròng của dự án nên 
nếu lựa chọn dự án căn cứ vào IRR rất có thể bỏ qua 
NPV cao nhưng IRR thấp, chấp nhận dự án có NPV 
thấp nhưng IRR cao 
 Thảo luận 
Tìm mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu: NPV, BCR và IRR 
 CÁC VẤN ĐỀ TRONG CBA 
1. Chiết khấu có đánh giá thấp tương lai? 
2.Vấn đề công bằng 
3.Sự không chắc chắn 
Các đặc điểm quan trọng của CBA 
 – Lợi ích và chi phí của dự án được nhận dạng và 
 đánh giá theo quan điểm xã hội 
 – Tất cả lợi ích và chi phí được tiền tệ hóa 
 – Dòng lợi ích và chi phí tương lai được chiết khấu 
 bằng suất chiết khấu xã hội 
 – Dự án được chọn lựa dựa trên nguyên tắc tối đa 
 lợi ích xã hội ròng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_moi_truong_chuong_3_phan_tich_chi_phi_loi.pdf