Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 6: Cấu trúc thị trường sản phẩm

Khái niệm

1. cạnh tranh hoàn hảo

Cạnh tranh hoàn hảo là thị trường trong đó có nhiều người mua và nhiều người bán và

không người mua và người bán nào có thể ảnh hưởng đến giá cả thị trường.

 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

 Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán trên thị trường.

3

 Sản phẩm đồng nhất.

 Thông tin đầy đủ.

 Không có trở ngại đối với việc gia nhập hay rút lui khỏi thị trường.

 Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

 Doanh nghiệp là người chấp nhận giá trên thị trường.

 Đường cầu của doanh nghiệp co gi4n hoàn toàn

 Đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp co gi4n hoàn toàn., và trựng v?i du?ng c?u

pdf 45 trang phuongnguyen 11920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 6: Cấu trúc thị trường sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 6: Cấu trúc thị trường sản phẩm

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 6: Cấu trúc thị trường sản phẩm
Ch−ơng 6
1
1. Cạnh tranh hoàn hảo
2. Thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2
3. Cạnh tranh có tính độc quyền
4. Độc quyền tập đoàn
 Khái niệm
1. cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh hoàn hảo là thị tr−ờng trong đó có nhiều ng−ời mua và nhiều ng−ời bán và
không ng−ời mua và ng−ời bán nào có thể ảnh h−ởng đến giá cả thị tr−ờng.
 Đặc điểm của thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo
 Có rất nhiều ng−ời mua và rất nhiều ng−ời bán trên thị tr−ờng.
3
 Sản phẩm đồng nhất.
 Thông tin đầy đủ.
 Không có trở ngại đối với việc gia nhập hay rút lui khỏi thị tr−ờng.
 Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
 Doanh nghiệp là ng−ời chấp nhận giá trên thị tr−ờng.
 Đ−ờng cầu của doanh nghiệp co gi4n hoàn toàn
 Đ−ờng doanh thu cận biên của doanh nghiệp co gi4n hoàn toàn., và trựng với đường cầu
 Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
 Nguyên tắc chung: Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên:MR = MC
Trong CTHH: Doanh thu cận biên không đổi và bằng giá bán:MR = P.
== > Giá bán bằng chi phí cận biên: P =MC.
P
MC
4
P0
B
O
Q0
C
ATC
Q
D
TPMAX
Lựa chọn sản l−ợng tối −u của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 
 Các tr−ờng hợp xảy ra trong kinh doanh
 Doanh nghiệp có lợi nhuận P >ATC
min
(đã nghiên cứu ở phần trên)
 Doanh nghiệp hoà vốn (a) P = ATCmin
 Doanh nghiệp chọn sản l−ợng để tối thiểu hoá thua lỗ (b) AVCmin< P<ATCmin
 Doanh nghiệp đóng cửa sản xuất (c) P < AVCmin
P
5
(a)
Q4
AVC
Q
Lỗ ATC
P4
P
Q3 Q2
E
B
D
MC
AVC
Lỗ
P3
F
ATC
C
P
P2
Q2
MC
ATC
Q
(b) (c)
 Đ−ờng cung ngắn hạn của doanh nghiệp
1. cạnh tranh hoàn hảo
 Đ−ờng cung ngắn hạn của doanh nghiệp là đ−ờng biểu diễn mức sản
l−ợng mà doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng ở mỗi mức giá.
 Đ−ờng cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
6
trùng với đ−ờng chi phí cận biên MC tính từ điểm AVCmin trở lên.
 Đ−ờng cung ngắn hạn của thị tr−ờng
 L−ợng cung của thị tr−ờng là tổng l−ợng cung của tất cả doanh nghiệp
tham gia thị tr−ờng.
Đ−ờng cung của thị tr−ờng là đ−ờng tổng hợp theo chiều ngang các
đ−ờng cung của tất cả các doanh nghiệp tham gia thị tr−ờng.
Xác định Thặng d− sản xuất
1. cạnh tranh hoàn hảo
P D
P0
PS
S
P
MC
PS
P0
F
A
AVC
7
Thặng d− sản xuất của doanh nghiệp
Q0 QQ0
Q
E
Thặng d− sản xuất của thị tr−ờng
Ngắn hạn, FC không đổi khi Q thay đổi, do đó mức gia tăng chi phí ở mỗi 
mức sản l−ợng làm tăng MC là do AVC, do vậy PS = TR – VC là diện tích 
hình chữ nhật: AEFP0
P MC LATC
P1
LMC
ATC
EC
B
F
A
P = MR = LMR = D
8
Lựa chọn sản l−ợng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn 
Q2 Q
P2
Q1 Q3
G
ở mức sản l−ợng Q2 doanh nghiệp có lợi nhuận 
kinh tế bằng 0
Đ−ờng cung dài hạn của doanh nghiệp là một phần đ−ờng
LMC với điều kiện P ≥ LATCmin (từ điểm LATCmin trở lên)
1.6. Cân bằng dài hạn
Cõn bằng dài hạn đạt được khi TPkinh tế = 0
DN CTHH đạt cõn bằng dài hạn tại: P = LATCmin
P P
S
9
S2
q1
q
q0
LMC
LATCP0
P1
E
P1
1
Q
E0
E1
D
Q0
Cân bằng dài hạn
Q2
1. cạnh tranh hoàn hảo
 Tác động của thuế
MC2=MC1+ t
ATC2=ATC1+ t
P
P1
MC1
10
Tác động của thuế đến sản l−ợng của doanh nghiệp
ATC1
QQ1Q2
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
 Khái niệm:Thị tr−ờng độc quyền bán là thị tr−ờng chỉ có một ng−ời
bán nh−ng có nhiều ng−ời mua.
 Đặc điểm của thị tr−ờng độc quyền:
 Chỉ có một ng−ời bán duy nhất một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó.
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thị tr−ờng và doanh nghiệp
độc quyền bán
11
 Sản phẩm sản xuất ra không có sản phẩm thay thế.
 Rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị tr−ờng lớn.
 Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền bán:
 Trên thị tr−ờng độc quyền bán, sức mạnh thị tr−ờng thuộc về ng−ời bán.
Doanh nghiệp có thể điều hành đ−ợc giá cả để đạt đ−ợc mục tiêu, hay
doanh nghiệp độc quyền là ng−ời “ ấn định giá”.
 Cung của doanh nghiệp là cung của thị tr−ờng, đồng thời nhu cầu của
thị tr−ờng cũng chính là nhu cầu đối với doanh nghiệp.
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
 Do đạt đ−ợc tính kinh tế theo quy mô.
 Bản quyền.
2.1.2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán
12
 Sự kiểm soát các yếu tố đầu vào.
 Do quy định của chính phủ .
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
 Đ−ờng cầu của doanh nghiệp là một đ−ờng dốc xuống
phía d−ới, hay khi doanh nghiệp tăng hàng hoá bán ra
sẽ làm cho giá bán giảm xuống.
 Do vậy đ−ờng doanh thu cận biên luôn nằm d−ới
2.1.3. Đ−ờng cầu và doanh thu cận biên
13
đ−ờng cầu, hay doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá
bán ( P > MR)
 CM: Giả sử đ−ờng cầu của dn độc quyền có dạng:
P = b0 - b1Q
TR = P.Q = b0Q – b1Q2
== > MR = b0 – 2b1Q
PATC
MC
P* A
Nguyên tắc chung: MR = MC
14
Q
D
MR
Q*
BC
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2.1.5. Quy tắc định giá
MR = ∆TR/∆Q = ∆(P.Q)/∆Q = ( P.∆Q + Q.∆P)/∆Q
= P + P.(Q/P ).(∆P/∆Q) = P (1 + 1/EP
D)
Sản l−ợng và giá bán của doanh nghiệp có thể vận dụng quy
tắc định giá nh− sau:
15
Mức sản l−ợng tối −u đ−ợc xác định theo nguyên tắc : MR = MC. 
Do đó:
MC = P (1 + 1/EP
D)
⇒ P = MC/(1+ 1/EP
D)
Cầu càng co gi4n, giá cả càng gần với chi phí cận biên thì càng không 
có lợi cho nhà độc quyền. Ng−ợc lại, cầu càng ít co gi4n, giá cả càng 
cao hơn chi phí cận biên, càng có lợi cho nhà độc quyền.
2.1.6. Trong độc quyền bán không có đ−ờng cung
P
P1
MC
P2
P
P1=P2
MC
D2
16
Mối quan hệ giữa giá cả và sản l−ợng của doanh nghiệp độc quyền bán
-Không có quan hệ 1-1 giữa giá và l−ợng
- Q không chỉ phụ thuộc vào MC mà còn phụ thuộc vào độ dốc của 
đ−ờng D
Q
D2
MR2
Q1= Q2
D1MR1
Q
MR2
Q1 
D1MR1
Q2
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2.1.7. Tác động của chính sách thuế
P
MCt=MC+t
MC
P1
P0
- Thuế đơn vị t/đvsp:
MCt= MC + t
⇒Quyết định sản xuất
của DN thay đổi. (P 
17
Trong tr−ờng hợp chính phủ đánh một khoản thuế cố định T 
vào nhà độc quyền, thì sản l−ợng và giá bán sẽ không thay 
đổi, chỉ có lợi nhuận giảm đi một l−ợng đúng bằng số thuế đó, 
vì số thuế này không làm thay đổi độ dốc đ−ờng MC
QQ0Q1
MR
D tăng, Q giảm)
2.1.8. Sức mạnh độc quyền bán
Sức mạnh độc quyền đ−ợc đo bằng chỉ số Lerner : 
( 0 ≤ L ≤ 1)
Chỉ số Lerner cũng có thể biểu thị bằng hệ số co gi4n của cầu 
đối với doanh nghiệp:
L = -1/ EP
D
P
MCP
L
−
=
 Sức mạnh độc quyền bán
18
 Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền bán
Yếu tố quyết định thế lực độc quyền bán là độ co gin của cầu
theo giá của doanh nghiệp
Độ co gi4n của cầu theo giá của doanh nghiệp là do ba yếu tố
quyết định: độ co gin của cầu trên thị tr−ờng; số l−ợng các
doanh nghiệp trên thị tr−ờng; tác động qua lại giữa các doanh
nghiệp
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
 Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền bán
P
MC
P*-MC
P
MC
P*
P*-MC
2.1.8. Sức mạnh độc quyền bán
19
Q
MR
D
P*
Q* Q
MR
D
Q*
Co gi_n của cầu với sức mạnh độc quyền 
Cầu co gi4n Cầu ít co gi4n
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
 Chi phí x_ hội cho sức mạnh độc quyền bán
2.1.8. Sức mạnh độc quyền bán
MCDWL
P
20
Mất không từ sức mạnh độc quyền 
Q
MR
D
Q* QC
P*
PC
Chính phủ th−ờng đ−a ra
một số giải pháp điều
chỉnh độc quyền nh−
sau :
 Đ−a ra các luật lệ
chống độc quyền nh−
2.1.9. Điều chỉnh độc quyền
MC
ATC
P
P*
P1
PC
P2
21
luật cạnh tranh, luật
doanh nghiệp, luật đầu
t−
 Điều tiết sản l−ợng.
 Điều tiết giá cả.
Điều tiết giá cả của doanh 
nghiệp độc quyền bán 
QQCQ1
Q2
Q*
D
Q3
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2.1.9. Điều chỉnh độc quyền (thị tr−ờng ĐQ tự nhiên)
P*
D
P
22
Điều tiết giá cả của doanh nghiệp độc quyền tự nhiên 
Q
ATC
MC
PG
MR
Q* QG
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2.1.10. Phân biệt giá khi có thế lực thị tr−ờng
2.1.10.1.Phân biệt giá cấp một – phân biệt giá hoàn hảo
P
E
Đây là chiến l−ợc 
mà DN độc quyền 
bán áp đặt cho mỗi 
Khi phân biệt giá 
cấp 1, TP là diện tích 
23
Phân biệt giá hoàn hảo 
P1
P0
Q1 QQ0
DMR
B
C
A
MC
F
khách hàng một 
giá bằng mức giá 
tối đa mà khách 
hàng đó sẵn sàng 
trả cho mỗi đơn vị 
mua
hình EFC và lợi 
nhuận tăng thêm là 
diện tích hình ECB
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2.1.10. Phân biệt giá khi có thế lực thị tr−ờng
2.1.10.2. Phân biệt giá cấp hai – phân biệt giá theo khối l−ợng
P
P1
D
MR
24
Phân biệt giá theo khối l−ợng 
P0
Q1
Q
Q0
P3
Q3Q2
P2
AC
MC
Khối 1 Khối 2 Khối 3
2.1.10. Phân biệt giá khi có thế lực thị tr−ờng
2.1.10.3. Phân biệt giá cấp ba – phân biệt giá theo đối t−ợng (khách
hàng)
P
P
Nguyên tắc: MR mỗi nhóm 
phải bằng nhau và = MC:
MR1=MR2 = = MC
D đại diện nhóm tiêu dùng 1 ít 
25
Phân biệt giá theo đối t−ợng 
2
Q1 QQTQ2
P1
MR2
D2
MR1
MRT
MC
D1
1 
co gi4n, D2 đại diện nhóm tiêu 
dùng 2 co gi4n hơn  
QT = Q1+Q2 tìm ra bằng 
cách MRT = MR1+MR2= MC
Tổng QT chia ra cho nhóm t /d 
có đ−ờng cầu D1 là P1 và nhóm 
có đ−ờng cầu D2 là P2
2.1.10. Phân biệt giá khi có thế lực thị tr−ờng
2.1.10.4. Phân biệt giá theo thời kỳ
P
P1
P2
D2
D1 là đ−ờng cầu của một số những 
ng−ời t/d đánh giá cao về sản phẩm, 
không muốn chờ đợi lâu để mua. D2
là đ−ờng cầu của nhóm ng−ời đông 
đảo hơn sẵn sàng bỏ sản phẩm nếu 
giá cao.
26
Phân biệt giá theo thời kỳ
Q1 QQ2
MR2
MR1 D1
ATC= MC
Chiến l−ợc lúc đầu DN mới đ−a sp ra 
thị tr−ờng họ độc quyền ban với mức 
giá P1, sau khi nhóm thứ nhất đ4 mua 
sp rồi, nhà đq mới hậ giá xuống P2 để 
bán cho nhóm ng−ời đông đao hơn 
ứng với đ−ờng cầu D2
2.1.10. Phân biệt giá khi có thế lực thị tr−ờng
2.1.10.5 Phân biệt giá theo thời điểm
P
P1
MC
D1 là đ−ờng 
cầu trong thời 
27
Phân biệt giá theo thời điểm
Q2 QQ1
P2
MR1
D1
MR2
D2
gian cao điểm 
và D2 là 
đ−ờng cầu 
không phải 
trong thời gian 
cao điểm
2.1.10. Phân biệt giá khi có thế lực thị tr−ờng
2.1.10.6. Đặt giá hai phần
P
T* = CS
28
Giá cả hai phần với một ng−ời tiêu dùng duy nhất
P*
0 Q
D
MC
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2.2.1. Đặc điểm của thị tr−ờng và doanh nghiệp độc quyền mua
Đặc điểm của thị tr−ờng
Thị tr−ờng độc quyền mua là thị tr−ờng chỉ có một ng−ời mua duy nhất một loại
Khái niệm: Thị tr−ờng độc quyền mua là thị tr−ờng chỉ có một 
ng−ời mua nh−ng có nhiều ng−ời bán.
29
hàng hoá, dịch vụ nào đó.
 Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền mua:
 Trên thị tr−ờng độc quyền mua, sức mạnh thị tr−ờng thuộc về ng−ời mua. Do
đó doanh nghiệp độc quyền có thể mua hàng hoá hoặc dịch vụ với mức giá thấp
hơn trong điều kiện cạnh tranh.
 Nhu cầu của doanh nghiệp cũng chính là nhu cầu của thị tr−ờng.
2.2.2. Đ−ờng cung và đ−ờng chi tiêu cận biên
Chi tiêu cận biên (ME): là
mức thay đổi của tổng chi
tiêu do thay đổi một đơn vị
sản l−ợng hàng hoá đ−ợc
ME
S
P
DN là ng−ời mua duy nhất đứng tr−ớc đ−ờng cung của thị tr−ờng. Đ−ờng 
cung này phản ánh các mức giá mà ng−ời bán sẵn sàng bán ở các mức sản 
l−ợng khác nhau, là hàm của mức giá mà ng−ời tiêu dùng trả. Vì vậy 
đ−ờng cung của thị tr−ờng là đ−ờng chi tiêu bình quân. S = AE
30
mua.
PC
P1
Q
MV≡ D
A
C
B
DWL
Độc quyền mua
Do chỉ có một ng−ời mua 
duy nhất nên đ−ờng cầu 
của nhà ĐQ mua chính là 
đ−ờng tổng giá trị đối với 
ng−ời mua. Hay đ−ờng cầu 
trùng với đ−ờng giá trị cận 
biên của DN (MV)
Q1
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2.2.3. Lựa chọn sản l−ợng của doanh nghiệp độc quyền mua
Nhà độc quyền mua sẽ mua số l−ợng hàng hoá, dịch vụ
cho đến khi đơn vị sản l−ợng đem lại giá trị cận biên bằng
với chi tiêu cận biên để trả cho đơn vị mua cuối cùng, tức
31
là MV=ME.
 Giá trị ròng của việc mua hàng đ−ợc xác định theo công thức:
NB = TV – TE
Trong đó: TV là tổng giá trị thu đ−ợc đối với ng−ời mua hàng, TE là tổng chi
tiêu.
Lợi ích ròng đ−ợc tối đa hoá khi NB’ = 0
NB’ = (TV – TE)’ = MV – ME = 0
Vì vậy: MV = ME
2. thị tr−ờng độc quyền thuần tuý
2.2.4. Sức mạnh độc quyền mua
Chỉ số đánh giá sức mạnh độc quyền và chỉ số Lerner:
 Sức mạnh độc quyền mua
P - MV
 L =
1
 L =hay
32
P sE
 Chi phí x_ hội của sức mạnh độc quyền mua
Độc quyền mua làm cho sản l−ợng thấp hơn và giá bán thấp 
hơn trong điều kiện cạnh tranh.
Độc quyền mua làm giảm thặng d− sản xuất và thặng d− tiêu 
dùng của x4 hội. 
3. Cạnh tranh có tính độc quyền
 Khái niệm
Thị tr−ờng cạnh tranh độc quyền là thị tr−ờng trong đó có nhiều ng−ời bán một sản phẩm
nhất định nh−ng sản phẩm của mỗi ng−ời bán ít nhiều có sự phân biệt đối với ng−ời tiêu
dùng.
 Đặc điểm của thị tr−ờng
 Có nhiều ng−ời mua và nhiều ng−ời bán,
33
 Sẩn phẩm có sự phân biệt
 Tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi thị tr−ờng.
 Đặc điểm của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền nh−ng luôn bị đe dọa bởi sức ép cạnh tranh tiềm
tàng của các doanh nghiệp khác cung ứng những sản phẩm t−ơng đồng.
Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau do bán các sản phẩm khác biệt, có thể thay thế
đ−ợc cho nhau nh−ng không phải thay thế hoàn toàn.
Doanh nghiệp là ng−ời chấp nhận mặt bằng giá chung của thị tr−ờng, nh−ng doanh
nghiệp cũng có quyền chi phối đến giá cả của riêng mình.
3. Cạnh tranh có tính độc quyền
P*
P
ATC
MC
Mỗi DN cạnh tranh có tính độc 
quyền sx ra một loại sản phẩm 
khác biệt, vì vậy mỗi DN có một 
đ−ờng cầu riêng. 
Do đó, đ−ờng cầu của DN cạnh 
tranh có tính độc quyền là đ−ờng 
34
Đ−ờng cầu và doanh thu cận biên của 
doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền 
Q* Q
MR
D
nghiêng xuống d−ới giống nh− 
doanh nghiệp độc quyền nh−ng 
co gi4n hơn.
Đ−ờng MR cũng dốc xuống và 
nằm bên d−ới đ−ờng cầu 
(MR < P).
3. Cạnh tranh có tính độc quyền
 Mức sản l−ợng tối đa hoá lợi nhuận Q* của doanh nghiệp cạnh
tranh có tính độc quyền đ−ợc xác định theo nguyên tắc doanh
thu cận biên bằng chi phí cận biên.
MR = MC
35
 Do doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá bán MR < P, nên doanh
nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền cũng đặt giá cao hơn chi
phí cận biên giống nh− doanh nghiệp độc quyền.
 Khoảng cách giữa P và MC đo sức mạnh độc quyền của doanh
nghiệp và đ−ợc xác định theo chỉ số Lerner.
3. Cạnh tranh có tính độc quyền
PLR
P
LATC
LMC
E
PSR
P
ATC
MC
36
QSR QO QLR
Q
LMR
DLR
MR
DSR
Cân bằng ngắn hạn và dài hạn trong cạnh tranh độc quyền 
- Cõn bằng ngắn hạn: MR = MC
- Cõn bằng dài hạn: LMR = LMC và P = LATC (# LATCmin)
Giống nhau: 
- Đều có lợi nhuận kinh tế bằng 0.
- Không có động cơ gia nhập và rút khỏi ngành.
Khác nhau:
- D− thừa năng lực sản xuất: Trong dài hạn các DNCTHH sx tại mức
sản l−ợng hiệu quả, trong khi các DNCTĐQ sản xuất ở mức sản
l−ợng thấp hơn, cho thấy các DNCTĐQ có thể tăng sx và giảm mức
chi phí sx trung bình.
- Quan hệ giữa MC và P: 
DNCTHH: P = MC
DNCTĐQ: P > MC
Thực tế cho thấy DNCTĐQ hoạt động trên đoạn dốc xuống của
đ−ờng ATC, do vậy MC MC. 
Điều này dẫn đến thị tr−ờng CTĐQ có một khoản phúc lợi mất
không.
37
 Giống nhau:
P > MC vì việc tối đa hoá lợi nhuận đòi hỏi MR = MC. Do 
đ−ờng cầu dốc xuống, MR < P.
 Khác nhau:
Nhà ĐQ là ng−ời bán duy nhất đối với sản phẩm không có
hàng hoá thay thế gần gũi, nên nó có thể kiếm lợi nhuận
kinh tế d−ơng ngay cả trong dài hạn.
CTĐQ, do có sự tự do vào thị tr−ờng, lợi nhuận kinh tế của
DN trong thị tr−ờng này bị ép xuống 0.
38
3. Cạnh tranh có tính độc quyền
 Phân biệt theo đối t−ợng.
 Phân biệt theo sản phẩm
39
 Phân biệt theo khối l−ợng
 Phân biệt theo hình thức thanh toán
4. độc quyền tập đoàn (nhóm)
 Khái niệm
Thị tr−ờng độc quyền tập đoàn là thị tr−ờng trong đó có một vài doanh nghiệp sản xuất
toàn bộ hay hầu hết mức cung của thị tr−ờng về một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó
 Đặc điểm của thị tr−ờng
 Số l−ợng ng−ời bán tham gia thị tr−ờng t−ơng đối ít : do vậy mỗi ng−ời bán sẽ cung
ứng một mức sản l−ợng rất lớn.
40
 Sản phẩm có thể phân biệt hoặc không phân biệt.
 Các doanh nghiệp mới khó hoặc không thể đi vào thị tr−ờng do các hàng rào chắn lối,
hoặc các doanh nghiệp trong ngành tiến hành các hành động chiến l−ợc
 Đặc điểm của doanh nghiệp
 Có sự phụ thuộc rất lớn giữa các doanh nghiệp tham gia thị tr−ờng. Mỗi doanh nghiệp
khi đ−a ra quyết định cho mình đều phải cân nhắc đến phản ứng của các doanh nghiệp
đối thủ cạnh tranh với mình.
 áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp tuỳ thuộc vào chiến l−ợc mà doanh nghiệp lựa
chọn..
PPm
Các DN ĐQ nhóm sẽ tối đa hoá TP 
chung nếu họ ứng xử nh− một nhà ĐQ 
gồm nhiều cơ sở. Trong tr−ờng hợp này 
các DN trong ngành cấu kết với nhau để 
tối đa hoá TP.
Cấu kết là một thoả thuận công khai 
hoặc ngầm giữa các DN nhằm trách cạnh 
tranh với nhau.
Sau khi xác định tổng TP các DN sẽ phân 
chia theo tỷ trọng thị tr−ờng mà họ thoả 
41
Cấu kết so với cạnh tranh
Qm QQc
Pc
MR D
ATC= MCthuận.
Thực tế rất khó ngăn cản các DN vi 
phạm thoả thuận chung, dẫn đến DN nào 
đó sẽ tăng TP nh−ng DN khác lại giảm.
Cấu kết giữa các DN khi đ−ợc chấp nhận 
về mặt pháp lý đ−ợc gọi là Cartel 
(OPEC)
PP0
A
MC2
MC1
B
Đ−ờng cầu gẫy khúc là sự hợp thành
của hai đ−ờng cầu riêng biệt, nên sẽ có
hai đ−ờng MR t−ơng ứng.
Giữa hai đ−ờng MR có một khoảng
cách, nên MC có thể thay đổi nh−ng
vẫn bằng MR ở một mức đầu ra – Q0. 
Vì vậy giá cả vẫn ở mức P0.
Các DN trong thị tr−ờng này không
muốn thay đổi P vì việc đó có thể gửi
42
Đ−ờng cầu g_y khúc
QQ0
MR1
E
D’
MR2
F
một thông điệp sai lệch đến đối thủ
cạnh tranh, dẫn tới cuộc chiến về giá.
Mô hình này giải thích tính cứng nhắc 
về giá nh−ng không giải thích vì P0 lại 
hình thành nh− vậy.
Khắc phục tình trạng này, thị tr−ờng
xuất hiện ng−ời lãnh đạo giá (thay
phiên hoặc DN có uy tín lớn).
 Những trò chơi trong kinh tế mà các doanh nghiệp tiến
hành có thể là hợp tác hay không hợp tác. Các DN ĐQ 
nhóm cũng nh− vậy, họ có thể hợp tác hay cấu kết hoặc
có thể không hợp tác hay không cấu kết.
 Nếu không cấu kết thì các DN có thể rơi vào “tình thế
l−ỡng nan”: 
Tăng giá thì các DN khác không tăng giá, dẫn đến mất
thị tr−ờng. 
Giảm giá thì các DN cạnh tranh khác sẽ giảm theo làm
sản l−ợng tăng không đáng kể. Tình trạng này giống nh− 
tình thế khó xử của ng−ời tù.
43
 Tình thế l−ỡng nan của ng−ời tù là câu chuyện về hai phạm nhân
vừa bị cảnh sát bắt, trong cuộc chơi giữa hai ng−ời bị tình nghi
phạm tội. Bản án mà mỗi ng−ời phụ thuộc vào quyết định thú
nhận hay im lặng của anh ta và phụ thuộc vào quyết định của
ng−ời kia.
 Minh hoạ: Tính thế l−ỡng nan của ng−ời tù == > DNĐQ trong lý
thuyết trò chơi.
 Chiến l−ợc trội hay chiến l−ợc tối −u: là chiến l−ợc tốt nhất cho một
đối thủ cho dù chiến l−ợc của đối thủ kia là gì.
 ý nghĩa đối với ĐQ nhóm:
- Cho thấy lợi ích cá nhân có thể ngăn cản mọi ng−ời duy trì sự
hợp tác với nhau, mặc dù sự hợp tác có lợi cho cả hai bên.
- Câu chuyền về tình thế l−ỡng nan của ng−ời tù cho thấy các nhà 
ĐQ nhóm khó duy trì sự hợp tác, trong khi sự hợp tác đem lại lợi
ích lớn nhất cho họ. 
44
B
A Đặt giá thấp Đặt giá cao 
4. độc quyền tập đoàn
Lý thuyết trò chơi: Đây là lý thuyết dùng để phân tích việc ra
quyết định của các bên tham gia thị tr−ờng trong tình huống vừa có
mâu thuẫn vừa hợp tác với nhau. Ma trận sau mô phỏng cuộc chơi
của 2 doanh nghiệp.
Đặt giá thấp
1 0
1 3
Đặt giá cao
3 2
0 2
45

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_5_cau_truc_thi_truong_san.pdf