Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Nội dung

I. Hữu dụng (Lợi ích)

II. Cân bằng tiêu dùng

1. Đường bàng quan (Đường đẳng ích)

2. Đường ngân sách

3. Cân bằng tiêu dùng (I nhất định, TU max)

pdf 18 trang phuongnguyen 6680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Chương 3: Lý thuyết về 
sự lựa chọn của người 
tiêu dùng
Nội dung
I. Hữu dụng (Lợi ích)
II. Cân bằng tiêu dùng
1. Đường bàng quan (Đường đẳng ích)
2. Đường ngân sách
3. Cân bằng tiêu dùng (I nhất định, TU max)
3* Hữu dụng (Lợi ích) (U - Utility)
Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi
tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
* Tổng hữu dụng (TU-Total Utility)
Là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con
người khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và
dịch vụ trong một thời gian nào đó.
I. Hữu dụng
* Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility)
Là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu
dùng sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa và dịch
vụ.
Công thức:
Q: Số lượng sản phẩm tiêu dùng
TU: Tổng hữu dụng (tính bằng đơn vị dụng ích)
MU: Hữu dụng biên (tính bằng đơn vị dụng ích)
Q
TU
MU
I. Hữu dụng
5Ví dụ: Quan sát một người tiêu 
dùng ăn bánh bao
Số bánh tiêu dùng
(Q)
Tổng hữu dụng
(TU)
Hữu dụng biên
(MU)
0 0
1 3
2 5
3 6
4 6
5 5
6I. Hữu dụng
Quy luật hữu dụng biên giảm dần
Trong một đơn vị thời gian nhất định, nếu
người tiêu dùng càng tiêu thụ nhiều đơn vị sản
phẩm, thì hữu dụng biên của người đó sẽ
giảm dần (các yếu tố khác không đổi).
7I. Hữu dụng
Quan hệ TU, MU
MU>0: TU tăng
MU<0: TU giảm
MU=0: TUmax
8Ba giả thiết cơ bản của người tiêu dùng
• Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo
thứ tự mức thỏa mãn.
• Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hàng
hóa hơn ít hàng hóa
• Sở thích có tính bắc cầu
II. Cân bằng tiêu dùng
91. Đường đẳng ích (Bàng quan)
Khái niệm:
Đường đẳng ích là một đường biểu thị các
kết hợp tiêu dùng hàng hóa đem lại cùng một
mức thỏa mãn cho người tiêu dùng.
Phối hợp Hàng hóa X Hàng hóa Y
A 2 8
B 3 4
C 4 3
D 8 2
10
Y
X
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2 3 4 5 6 8 
1. Đường đẳng ích
A
B
C
D
U1
U2
U3
E
F
F được ưa thích hơn U1
U1 được ưa thích hơn E
11
1. Đường đẳng ích
Đặc điểm:
• Các đường đẳng ích càng xa gốc tọa độ 
thì mức thỏa mãn càng lớn
• Dốc xuống về bên phải
• Lồi về gốc O
• Các đường đẳng ích không cắt nhau
12
2. Đường ngân sách
Khái niệm:
Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu
dùng có thể mua được với cùng mức thu
nhập và giá cả sản phẩm đã cho.
13
2. Đường ngân sách
Gọi X là số lượng sản phẩm X được mua
Gọi Y là số lượng sản phẩm Y được mua
Gọi PX, PY là giá của sản phẩm X, Y
Gọi I là thu nhập của người tiêu dùng
Phương trình đường ngân sách:
X .PX + Y .PY = I
14
2. Đường ngân sách
Đồ thị Y
XO
D
C
B
A
Vùng thừa giới hạn 
ngân sách chi tiêu
Vùng quá giới hạn ngân 
sách chi tiêu
I/PY
I/PX
15
2. Đường ngân sách
Đặc điểm:
• Đường ngân sách của người tiêu dùng là một
đường thẳng dốc xuống về bên phải
• PX/PY: độ dốc (tỷ lệ đánh đổi giữa hai sản phẩm)
Ví dụ: Thu nhập người tiêu dùng là I= 1000 dùng
để mua 2 SP với giá tương ứng PX= 100, PY= 200.
Ta có phương trình đường ngân sách:
Y= 5 - 1/2X
16
Y
XO
I/PY
I/PX
Sự dịch chuyển của đường ngân sách
Thu nhập thay đổi (các yếu tố khác không đổi)
I1/PX
I1/PY
I2/PX
I2/PY
17
Y
XO I/PX1
Giá sản phẩm thay đổi (các yếu tố khác không đổi)
I/PX
I/PY
Sự dịch chuyển của đường ngân sách
PX tăng
I/PX2
PX giảm
18
3. Cân bằng tiêu dùng
Mục tiêu: Tối đa hóa sự thỏa mãn trong điều kiện ngân sách có hạn
X
Y
A
B
U1
U2
U3
E
Y
Y
X
X
P
MU
P
MU
X0
Y0
X .PX + Y .PY = I

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_dai_cuong_chuong_3_ly_thuyet_ve_su_lua.pdf