Bài giảng Kiểm toán - Chương 6: Báo cáo kiểm toán

CHƯƠNG 6 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN

Mục đích :

 Nắm bắt các vấn đề cần chuẩn bị trước khi ra báo cáo

 Hiểu và phân biệt các trường hợp dẫn đến các lọai ý kiến

kiểm tóan khác nhau

Nội dung :

 Chuẩn bị hoàn thành kiểm tóan

 Báo cáo kiểm tóan

pdf 26 trang phuongnguyen 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Chương 6: Báo cáo kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán - Chương 6: Báo cáo kiểm toán

Bài giảng Kiểm toán - Chương 6: Báo cáo kiểm toán
1CHƯƠNG 6 – BÁO CÁO KIỂM TOÁN
Mục đích : 
 Nắm bắt các vấn đề cần chuẩn bị trước khi ra báo cáo
 Hiểu và phân biệt các trường hợp dẫn đến các lọai ý kiến 
kiểm tóan khác nhau
Nội dung :
 Chuẩn bị hoàn thành kiểm tóan
 Báo cáo kiểm tóan
2Cuối năm 2004 Đầu năm 2005 (trước khi hoàn thành 
kiểm toán)
Chúng ta đang 
bị công ty A và 
công ty B 
kiện.
Tòa xử chúng tôi phải 
bồi thường cho A 50 tỷ, 
còn vụ kiện của công ty 
B toà vẫn chưa xử
Vậy công ty 
các ông có 
thể tiếp tục 
hoạt động 
không?
3 Xem xét các khoản nợ ngoài dự kiến
 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ
 Xem xét về giả định hoạt động liên tục
 Đánh giá kết quả
1. CHUẨN BỊ HOÀN THÀNH KIỂM 
TOÁN
4CÔNG NỢ NGOÀI DỰ KIẾN
Là những nghĩa vụ phải trả phát sinh từ một sự kiện trong quá 
khứ nhưng kết quả lại tùy thuộc vào một sự kiện trong tương 
lai.
Thí dụ : Vào tháng 10.2002, Công ty mỹ phẩm ALAMA bị khách 
hàng kiện vì sản phâm gây thiệt hại cho người tiêu dùng, số tiền đòi 
bồi thường lên đến 10 triệu USD. Toà sẽ xử vào tháng 8.2003. Sự 
kiện này sẽ phản ảnh thế nào trên báo cáo tài chính ngày 
31.12.2002?
Xử lý về mặt kế toán: thuyết minh trên thuyết minh BCTC
Trách nhiệm của KTV?
5SỰ KIỆN SAU NGÀY KẾT THÚC NIÊN ĐỘ
Loại sự kiện 
Các sự kiện cung cấp 
bằng chứng về tình trạng 
đã tồn tại vào ngày khóa 
sổ, ảnh hưởng đến các 
ước tính trên BCTC 
Các sự kiện cung cấp bằng 
chứng về tình trạng phát 
sinh sau ngày khóa sổ 
Yêu cầu 
Điều chỉnh báo 
cáo tài chính 
Không cần điều 
chỉnh BCTC nhưng 
phải thuyết minh 
trên BCTC 
Thí dụ 
Bán tài sản hay 
thu hồi công nợ 
sau ngày kết thúc 
độ khác với số 
liệu sổ sách 
Phát hành cổ phiếu 
sau ngày khóa sổ 
Trách nhiệm của kiểm toán viên?
6GIẢ THIẾT DOANH NGHIỆP ĐANG 
HOẠT ĐỘNG (Going concern )
• Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định rằng 
doanh nghiệp đang hoạt động và còn tiếp tục hoạt 
động, nghĩa là không bị hoặc không cần phải giải thể 
hay thu hẹp hoạt động trong một thời gian có thể thấy 
được.
• Khi giả thiết này bị vi phạm, báo cáo tài chính có thể 
phải lập trên một cơ sở khác, khi đó phải khai báo về 
cơ sở này trên báo cáo tài chính.
Trách nhiệm của kiểm toán viên?
7Đánh giá kết quả
• - Áp dụng các thủ tục phân tích
• - Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng
• - Đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh
• - Rà soát lại hồ sơ kiểm toán
• - Thư giải trình của Giám đốc
• - Kiểm tra các công bố trên thuyết minh BCTC
• - Xem xét các thông tin khác trong báo cáo thường 
niên.
8Đánh giá tổng hợp sai sót
• Xác định tổng sai sót chưa điều chỉnh
• So sánh với mức trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài 
chính
• Lựa chọn cách giải quyết thích hợp cho mỗi tình 
huống
9• “Là loại báo cáo bằng văn bản do KTV và công 
ty kiểm toán lập và công bố để nêu rõ ý kiến 
chính thức về báo cáo tài chính của 1 đơn vị đã 
được kiểm toán”
• (VSA 700)
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
Định nghĩa
10
Đối với KTV
Trình bày ý kiến của KTV về những thông tin được 
kiểm toán
Đối với người sử dụng
Căn cứ đánh giá thông tin, đưa ra quyết định.
Đối với đơn vị được kiểm toán
Căn cứ đánh giá hoạt động, kiểm soát nội bộ, công 
tác kế toán tài chính
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
Vai trò
11
•CÔNG TY KIỂM TOÁN XYZ
•Địa chỉ, điện thoại, fax ...
•Số : .......
•BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM ... CỦA CÔNG TY ABC
•Kính gửi: Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty ABC
•Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/X, Báo cáo kết 
quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính năm tài chính kết thúc 
ngày 31/12/X được lập ngày... của Công ty ABC từ trang... đến trang... kèm theo.
•Việc lập và trình bày báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Giám đốc công ty. Trách nhiệm của 
chúng tôi là đưa ra ý kiến về các báo cáo này căn cứ trên kết quả kiểm toán của chúng tôi.
•Cơ sở ý kiến :
•Chúng tôi đã thực hiện công việc kiểm toán theo các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Các chuẩn mực 
này yêu cầu công việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo 
tài chính không còn chứa đựng các sai sót trọng yếu. Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm tra theo phương 
pháp chọn mẫu và áp dụng các thử nghiệm cần thiết, các bằng chứng xác minh những thông tin trong 
báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp 
nhận), các nguyên tắc và phương pháp kế toán được áp dụng, các ước tính và xét đoán quan trọng của 
Giám đốc cũng như cách trình bày tổng quát các báo cáo tài chính. Chúng tôi cho rằng công việc kiểm 
toán của chúng tôi đã đưa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi.
•Ý kiến của kiểm toán viên :
•"Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh 
trọng yếu tình hình tài chính của công ty ABC tại ngày 31/12/X, cũng như kết quả kinh doanh và các 
luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/X, phù hợp với chuẩn mực và chế 
độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan./.
• Hà Nội, ngày... tháng... năm...
• CÔNG TY KIỂM TOÁN XYZ
• Giám đốc Kiểm toán viên
(Họ và tên, chữ ký, đóng dấu) (Họ và tên, chữ ký)
• Số đăng ký hành nghề... Số đăng ký hành nghề...
12
Các yếu tố cơ bản của 
1 báo cáo kiểm toán
 Tên và địa chỉ công ty kiểm toán
 Số hiệu báo cáo kiểm toán
 Tiêu đề
 Người nhận
 Đoạn mở đầu
 Phạm vi kiểm toán
 Ý kiến của kiểm toán viên
 Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán
 Chữ ký và đóng dấu
13
Đoạn mở đầu
 Đối tượng kiểm toán
 Phạm vi niên độ tài chính
 Phân định trách nhiệm
– Đơn vị được kiểm toán: lập BCTC
– Công ty kiểm toán: đưa ra ý kiến về BCTC
14
Phạm vi và căn cứ thực hiện 
cuộc kiểm toán
 Phạm vi kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán
 Bảo đảm hợp lý
 Công việc kiểm toán viên đã thực hiện
– Phương pháp kiểm toán (chọn mẫu, )
– Đánh giá (các nguyên tắc và pp kế toán áp 
dụng, các ước tính kế toán, việc trình bày 
BCTC,)
15
Ý kiến của kiểm toán viên 
và công ty kiểm toán về BCTC
 Ý kiến chấp nhận toàn phần
Không có đoạn nhấn mạnh
Có đoạn nhấn mạnh
 Ý kiến chấp nhận từng phần
Dạng ngoại trừ
Dạng tùy thuộc vào
 Ý kiến không chấp nhận 
(ý kiến trái ngược)
 Ý kiến từ chối 
(không thể đưa ra ý kiến)
16
(1) Ý kiến chấp nhận toàn phần
(không có đoạn nhấn mạnh)
vaø cheá ñoä keá toaùn Vieät nam hieän haønh 
“Theo yù kieán cuûa chuùng toâi, BCTC ñaõ 
phaûn aùnh trung thöïc vaø hôïp lyù treân khía 
caïnh troïng yeáu tình hình taøi chính cuûa coâng 
ty ABC taïi ngaøy 31/12/20xx cuõng nhö keát 
quaû kinh doanh vaø caùc luoàng löu chuyeån 
tieàn teä trong naêm taøi chính keát thuùc taïi 
ngaøy 31/12/20xx phuø hôïp vôùi chuaån möïc 
vaø caùc quy ñònh phaùp lyù coù lieân quan”
17
(1) CHẤP NHẬN TOÀN PHẦN KHÔNG CÓ 
ĐOẠN NHẤN MẠNH
• Báo cáo Tài chính không có sai lệch trọng yếu 
• Báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu nhưng 
đã đã điều chỉnh
• Các thay đổi chính sách kế toán đã được khai 
báo đầy đủ.
18
(2) Ý kiến chấp nhận toàn phần
(có đoạn nhấn mạnh)
“Ở đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chấp nhận 
toàn phần như trên, mà chỉ muốn lưu ý người đọc BCTC 
đến điểm X trong phần thuyết minh BCTC: khoản lỗ 
thuần của đơn vị là ZZZ trong năm tài chính kết thúc 
ngày 31 tháng 12 năm 20X0 và tại ngày này, khoản nợ 
ngắn hạn của đơn vị vượt quá tổng tài sản là ZZZ. Những 
điều kiện này, cùng với những vấn đề khác được nêu 
trong điểm X trong phần thuyết minh, chỉ ra sự tồn tại 
của yếu tố không chắc chắn trọng yếu có thể gây ra sự 
nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn 
vị".
19
(2) CHẤP NHẬN TOÀN PHẦN CÓ ĐOẠN 
NHẤN MẠNH
• Khi muốn lưu ý người đọc BCTC về một vấn 
đề không ảnh hưởng đến ý kiến của KTV:
• Thông tin đính kèm với BCTC không nhất 
quán với BCTC
• Giả thiết tính hoạt động liên tục có thể bị vi 
phạm ...
20
(3) CHẤP NHẬN TỪNG PHẦN, DẠNG 
TÙY THUỘC VÀO
• Khi tồn tại một tình huống chưa rõ ràng, phụ thuộc 
vào một sự kiện trong tương lai nằm ngoài khả năng 
kiểm soát của KTV và đơn vị.
“Theo yù kieán chuùng toâi, BCTC ñaõ phaûn aùnh trung 
thöïc vaø hôïp lyù treân caùc khía caïnh troïng yeáuphuø 
hôïp vôùi chuaån möïc vaø cheá ñoä keá toaùn VN hieän haønh 
vaø caùc quy ñònh phaùp lyù coù lieân quan tuyø thuoäc vaøo: 
- Khoaûn doanh thu xx VNÑ ñöôïc chaáp nhaän.
- Khoaûn chi xx VNÑ ñöôïc Hoäi ñoàng quaûn trò thoâng qua”
21
Phạm vi công việc kiểm toán bị giới 
hạn
Kiểm toán viên không thể thực hiện các thủ tục kiểm 
toán cần thiết để có thể thu thập được bằng chứng kiểm 
toán đầy đủ và thích hợp, đồng thời các thủ tục thay 
thế, bổ sung cũng không mang lại sự thoả mãn cho 
KTV về bằng chứng thu thập được
• Ví dụ:
– Không chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
– Không được gửi thư xác nhận các khoản phải thu.
22
Sự bất đồng ý kiến
• Không nhất trí với đơn vị được kiểm toán về việc lựa 
chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán hoặc 
sự không phù hợp của các thông tin ghi trong BCTC 
hoặc phần thuyết minh BCTC.
• Ví dụ:
– Áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ không tuân 
thủ chuẩn mực. 
– Không giải thích lý do và sự ảnh hưởng của sự 
thay đổi phương pháp kế toán.
23
(4) CHẤP NHẬN TỪNG PHẦN, DẠNG 
NGOẠI TRỪ
• Khi sự không nhất trí với Giám đốc dẫn đến các sai 
lệch trọng yếu trên BCTC. Tuy nhiên, sai lệch chưa 
ảnh hưởng đến tổng thể BCTC
• Khi KTV bị giới hạn phạm vi kiểm toán về một vấn 
đề trọng yếu nhưng chưa đến mức làm ảnh hưởng đến 
tổng thể BCTC.
“Theo yù kieán chuùng toâi, ngoaïi tröø aûnh 
höôûng (neáu coù) cuûa söï kieän treân, BCTC ñaõ 
phaûn aùnh trung thöïc vaø hôïp lyù treân caùc khía 
caïnh troïng yeáu.”
24
• (5) TỪ CHỐI ĐƯA RA Ý KIẾN
• Giới hạn về phạm vi kiểm toán đã ảnh hưởng đến 
tổng thể, khiến cho KTV không đủ bằng chứng 
đưa ra ý kiến về BCTC như là một tổng thể.
mình veà BCTC cuûa ñôn vò. 
“Do nhöõng haïn cheá töø phía ñôn vò maø 
chuùng toâi ñaõ khoâng theå kieåm tra ñöôïc toaøn 
boä doanh thu, cuõng khoâng nhaän ñöôïc ñuû 
caùc baûn xaùc nhaän nôï phaûi thu töø khaùch 
haøng, vaø vì tính troïng yeáu cuûa caùc söï kieän 
naøy,chuùng toâi töø choái ñöa ra yù kieán cuûa 
25
• (6) KHÔNG CHẤP NHẬN 
• Khi không nhất trí với Giám đốc mà vấn đề này đã 
ảnh hưởng đến tổng thể BCTC, khiến cho BCTC 
không còn trung thực và hợp lý nữa.
ñaõ phaûn aùnh khoâng trung thöïc vaø khoâng hôïp 
lyù treân caùc khía caïnh troïng yeáu”
“Trong BCTC, giaù trò taøi saûn coá ñònh laø 
xxx VNÑ; khoaûn vay coâng ty B laø xy VNÑ ñaõ 
khoâng phaûn aùnh trong soå keá toaùn vaø khoâng 
coù chöùng töø keá toaùn xaùc minh
Theo yù kieán cuûa chuùng toâi, vì aûnh höôûng 
troïng yeáu cuûa nhöõng vaán ñeà noùi treân, BCTC 
26
TÓM TẮT
Tình 
huoáng
Khoâng 
troïng yeáu
Troïng yeáu 
nhöng chöa 
aûnh höôûng 
ñeán toång 
theå BCTC
Troïng yeáu 
ñeán möùc 
aûnh 
höôûng 
toång theå 
BCTC
Giôùi haïn 
veà phaïm 
vi
Chaáp nhaän 
toaøn phaàn 
(khoâng coù 
ñoaïn nhaán 
maïnh
Chaáp nhaän 
töøng phaàn, 
daïng ngoaïi 
tröø
Töø choái 
ñöa ra yù 
kieán
Khoâng 
nhaát trí 
vôùi GÑ
Chaáp nhaän 
toaøn phaàn 
(khoâng coù 
ñoaïn nhaán 
maïnh
Chaáp nhaän 
töøng phaàn, 
daïng ngoaïi 
tröø
Khoâng 
chaáp nhaän

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_chuong_6_bao_cao_kiem_toan.pdf