Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 6: Hệ thống treo

I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU

1. Công dụng

- Nối khung ô tô với hệ thống truyền động.

- Làm giảm va đập sinh ra khi ô tô chuyển

động trên đường

 

pdf 18 trang phuongnguyen 6600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 6: Hệ thống treo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 6: Hệ thống treo

Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 6: Hệ thống treo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ
Bộ mơn: KHUNG GẦM Ơ TƠ
Chương 6:
HỆ THỐNG TREO
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
1. Công dụng
- Nối khung ô tô với hệ thống truyền động.
- Làm giảm va đập sinh ra khi ô tô chuyển 
động trên đường.
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
2. Phân loại
a. Theo bộ phận hướng
Hệ thống treo 
độc lập
Hệ thống treo 
phụ thuộc
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
2. Phân loại
a. Theo phần tử đàn hồi
 Loại nhíp
 Loại lò xo
 Loại thanh xoắn
 Loại cao su
 Loại khí (hơi)
 Loại liên hợp (thủy – khí)
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
2. Phân loại
a. Theo phần tử đàn hồi
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
3. Yêu cầu
- Có độ võng động fd và độ võng tĩnh ft
thích hợp để dập tắt dao động.
- Khi quay, phanh ôtô không bị nghiêng.
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
3. Yêu cầu
- Chiều rộng cơ sở và góc đặt các trục
đứng của bánh dẫn hướng không đổi.
- Đảm bảo sự tương ứng giữa động học các
bánh xe và động học hệ thống lái.
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
1. Bộ phận hướng
* Hệ thống treo phụ thuộc:
- Hệ thống nhíp vừa làm bộ phận hướng
và vừa đàn hồi.
* Hệ thống treo độc lập:
- Khi bánh xe chuyển động không làm thay
đổi chiều dài và rộng cơ sở của xe.
Lá nhíp chính
Tai nhíp
Khung xe
Dầm 
cầu
Đai 
ôm
Bulong 
định vị
CẤU TẠO BỘ NHÍP
2. Bộ phận đàn hồi
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
2. Bộ phận đàn hồi
a. Nhíp
- Khi nhíp biến dạng sinh ra ma sát với
nhau làm giảm các dao động.
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
2. Bộ phận đàn hồi
b. Lò xo
- Kết đơn giản, chỉ làm nhiệm vụ đàn hồi
và bố trí ống giảm chấn nằm trong lò xo.
1: Lò xo
2: Bộ giảm chấn
3: Thanh ổ định
4: Khớp nối cầu 
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
2. Bộ phận đàn hồi
c. Loại thanh xoắn
- Một thanh thép lò xo có tính đàn hồi
xoắn, một đầu cố định với khung, một đầu
gắn bộ phận chịu tải trọng xoắn.
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
2. Bộ phận đàn hồi
d. Loại khí (hơi).
- Hệ thống phức tạp, xe chạy êm dịu.
- Chiều cao của xe được điều chỉnh bằng
việc điều chỉnh áp suất không khí.
1: Bộ phận túi khí
2: Buồng khí phụ
3: Buồng khí chính
4: Màng ngăn
5: Máy nén
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
3. Bộ phận giảm chấn
- Hấp thụ dao động do bộ phận đàn hồi và
mặt đường sinh ra.
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
3. Bộ phận giảm chấn
a. Bộ giảm chấn đòn
b. Bộ giảm chấn ống
- Dựa trên sự dịch
chuyển chất lỏng từ
buồng này sang buồng
khác qua van tiết lưu
nhỏ
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
3. Bộ phận giảm chấn
b. Bộ giảm chấn ống
- Hành trình nén
II. CẤU TẠO HỆ THỐNG TREO
3. Bộ phận giảm chấn
b. Bộ giảm chấn ống
- Hành trình giãn nở

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khung_gam_o_to_chuong_6_he_thong_treo.pdf