Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 5: Bộ vi sai

I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI#

 1. Công dụng

- Đảm bảo cho các bánh xe quay với vận tốc

góc khác nhau

- Phân phối momen xoắn ra các bán trục của xe

với 1 tỉ lệ xác định

 

pdf 24 trang phuongnguyen 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 5: Bộ vi sai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 5: Bộ vi sai

Bài giảng Khung gầm ô tô - Chương 5: Bộ vi sai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐỒNG NAI
CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ
Bộ mơn: KHUNG GẦM Ơ TƠ
Chương 5:
BỘ VI SAI
MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Giúp sinh viên biết đặc điểm, cấu tạo các
chi tiết của bộ vi sai.
- Hiểu rõ được nguyên lý hoạt động của bộ
vi sai trên ơ tơ.
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI
- Đảm bảo cho các bánh xe quay với vận tốc
góc khác nhau
- Phân phối momen xoắn ra các bán trục của xe
với 1 tỉ lệ xác định.
1. Công dụng
Sơ đồ khi xe quay vòng
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI
2. Phân loại
a. Theo công dụng:
+ Vi sai giữa các bánh xe
+ Vi sai giữa các cầu
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI
2. Phân loại
b. Theo đặc tính phân phối mô men:
+ Vi sai không đối xứng
+ Vi sai đối xứng
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI
2. PHÂN LOẠI
• c. Theo mức độ tự động chia ra:
• + Vi sai hãm cưỡng bức
• + Vi sai hãm tự động
• d. Theo kết cấu vi sai chia ra:
• + Vi sai với các bánh răng nón
• + Vi sai với các bánh răng trụ
• + Vi sai tăng ma sát (ma sát ly hợp..)
+ Vi sai hãm với ma sát trong nhỏ: 
Ks = 0.02.
+ Vi sai hãm với ma sát trong lớn: 
Ks = 0.2 - 0.3.
+ Vi sai hãm hoàn toàn: Ks > 0.7.
• e. Theo giá trị của hệ số gài vi sai:
• Ta có: 
0
M
msM
sK =
2. PHÂN LOẠI
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
1. Vi sai đối xứng
a. Cấu tạo
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
1. Vi sai đối xứng
• 1. Vỏ vi sai
• 2. Bánh răng hành tinh
• 3. Bánh răng bán trục
• 4. Trục chữ thập
• 5.Bánh răng côn chủ
động (niềng răng)
a. Cấu tạo
1. Vi sai đối xứng
b. Nguyên lý hoạt động
• + Trên đường thẳng:
• - Cả hai bánh xe sau quay cùng tốc độ,
các chi tiết quay với nhau như khối thống
nhất.
1. Vi sai đối xứng
b. Nguyên lý hoạt động
• + Khi xe quay vòng:
• - Bánh răng hành tinh lúc này nó bắt đầu tự
xoay trên trục của nó.
• - Động tác tự xoay làm cho bánh răng bán
trục bên ngoài quay nhanh hơn.
1. Vi sai đối xứng
c. Cơ cấu khóa vi sai cưỡng bức
- Loại điều khiển bằng cơ khí
- Loại điều khiển bằng ECU
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
2. Vi sai kép
- Bố trí thêm: Bánh răng trụ chủ động & bánh
răng trụ bị động nhằm tăng tải cho động cơ
Bánh răng 
hành tinh
Trục chuyển động
Bánh răng bán 
trục
Bán trục
Vỏ cầu chủ động
Niềng răng
Ổ bi
Bánh răng trụ bị động
Bánh răng trụ chủ động
Bánh răng dẫn động
Bánh xe
Trục bánh răng 
hành tinh
II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
3. Vi sai tăng ma sát sử dụng đĩa ly hợp
- Tạo ra ma sát phụ trên đường truyền lực
từ bán trục này sang bán trục kia.
• - Cung cấp lực truyền động tới cả hai
bánh xe trong suốt thời gian xe chạy.
3. Vi sai tăng ma sát sử dụng đĩa ly hợp
3. Vi sai tăng ma sát sử dụng đĩa ly hợp
Bộ ly hợp 
đĩa
Lò xo nén
Bánh 
răng bán 
trục
Bánh 
răng 
hành tinh
Võ visai
Tai khoá đĩa 
thép với võ 
visai
Bánh răng bán 
trục ăn khớp với 
đĩa masát
III. BÔI TRƠN, THÔNG HƠI BỘ VI SAI
- Làm giảm ma sát, giảm mài mòn, giải
nhiệt..các bộ phận chuyển động, thường
sử dụng dầu SAE(80-90)W
- Thông hơi bộ vi sai làm thoát áp lực
hoặc chân không khi hoạt động.
IV. BÁN TRỤC
1. Công dụng
- Truyền momen xoắn từ vi sai đến bánh
xe chủ động
- Tiếp nhận một phần tải trọng uốn của ô
tô.
IV. BÁN TRỤC
2. Phân loại
a. Theo kết cấu
+ Loại cầu liền
+ Loại cầu rời
b. Theo mức độ chịu lực hướng kính, lực
chiều trục chia ra:
+ Bán trục không giảm tải
+ Bán trục giảm tải 1/2
+ Bán trục giảm tải ¾
+ Bán trục giảm tải hoàn toàn
2. Phân loại
+ Bán trục không giảm tải
• - 2 ổ bi được đặt trực tiếp lên bán trục,
bán trục chịu toàn bộ các lực tác dụng
lên bán trục.
Ổ bi
Bán trục
Vỏ cầu
Bánh răng bán 
trục
2. Phân loại
+ Bán trục giảm tải 1/2
• Bán trục giảm tải ½ quay bánh xe chủ
động và nâng trọng lượng xe.
Bánh xe Bánh răng hành tinh
Bán trục
Bánh răng 
bán trục
2. Phân loại
+ Bán trục giảm tải 3/4
• - Ổ bi ngoài đặt trên vỏ cầu và lồng vào
trong moay ơ của bánh xe.
• - Bán trục chỉ chịu tác dụng của momen
xoắn và phản lực ngang mặt đường.
Bạc đạn
2. Phân loại
+ Bán trục giảm tải hoàn toàn
• - Moayơ bánh xe tựa lên cầu xe nhờ hai
ổ bi đặt gần nhau.
• - Bán trục chỉ có nhiệm vụ truyền
momen xoắn.
Bánh răng bán trục
Vỏ visai
Bánh răng hành tinh
Oå bi đỡ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khung_gam_o_to_chuong_5_bo_vi_sai.pdf