Bài giảng Khoa học sinh học thú y - Bài 6: Thuốc sử dụng trong các tác động đến hệ thần kinh - Võ Thị Trà An

NỘI DUNG

Thuốc giảm đau

Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật

Thuốc tác động đến giao cảm, phó giao cảm

Thuốc gây mê

Thuốc giải mê, ngủ

Thuốc tê

pdf 24 trang phuongnguyen 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học sinh học thú y - Bài 6: Thuốc sử dụng trong các tác động đến hệ thần kinh - Võ Thị Trà An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học sinh học thú y - Bài 6: Thuốc sử dụng trong các tác động đến hệ thần kinh - Võ Thị Trà An

Bài giảng Khoa học sinh học thú y - Bài 6: Thuốc sử dụng trong các tác động đến hệ thần kinh - Võ Thị Trà An
3/24/2016
1
BÀI 6. 
THUỐC SỬ DỤNG TRONG CÁC
TÁC ĐỘNG ĐẾN HỆ THẦN KINH
PGS. TS. VÕ THỊ TRÀ AN
BM. KHOA HỌC SINH HỌC THÚ Y
NỘI DUNG
Thuốc giảm đau
Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật
Thuốc tác động đến giao cảm, phó giao cảm
Thuốc gây mê
Thuốc giải mê, ngủ
Thuốc tê
3/24/2016
2
3
Dược học và thuốc giảm đau
• Chủ vận α2
• Đối kháng NMDA 
• Tê tại chỗ
• NSAIDS 
opioids
THUỐC GIẢM ĐAU OPIOID
Opioid Năng lực Thời gian tác dụng(IM)
Naloxone 0 Ngắn 90 phút
Codeine 1/6 Uống 3-4 giờ
Pethidine 1/3 Ngắn 90 phút
Methadone <1 4-6 giờ
Morphine 1 4-6 giờ
Butorphanol 3.5-5 2-6 giờ
Buprenorphine 30 6-12 giờ
Fentanyl 60-80 30 – 60 phút
Thuốc giảm đau
3/24/2016
3
MORPHINE
• Chống chỉ định chấn thương đầu - ↑ tăng áp lực nội sọ
• Lưu ý khi thú suy hô hấp, thú sơ sinh, bệnh gan
• Qua được nhau thai
• Có thể tiết histamine
• t½ ở chó là 1 giờ
• Hữu dụng nếu tiêm màng cứng (epidural) 
Thuốc giảm đau
MORPHIN
Chó và mèo: 
• IV: 0,05-0,1 mg/kg; 
• IM, SC: 0,1-0,5 mg/kg; 
• Tiêm vào khớp: 1 mg/kg; 
• Tiêm vào xoang phúc mạc: 0,5 mg/kg
• Chống chỉ định: thú bị suy hô hấp; 
suy thận; suy gan; tổn thương ở đầu
và ở những thú bị giảm thể tích máu.
Thuốc giảm đau
3/24/2016
4
FENTANYL
Liều lượng:
• Tiêm tĩnh mạch: Chó: 2-4 mcg/kg; 
• Truyền dịch: 
• Chó: 0,5-3,0 mcg/kg; 
• Mèo: 0,1 micrograms/kg.
• Dán hấp thụ qua bề mặt da: 
• Chó: 2-4 mcg/kg/giờ; 
• Mèo: 2-4 mcg/kg/giờ
Chống chỉ định: thú suy hô hấp
Thuốc giảm đau
DEXAMETHASONE
Chó: kháng viêm 0,5 - 1 mg IV, IM; có thể lặp lại 3-5 ngày.
chống sock: 4 - 6 mg/kg IV.
Mèo: Chống shock: 5 mg/kg IV.
Khối u 2 - 6 mg/m2 trong mỗi 24-48 giờ PO, SC IV. 
Suyễn mèo 1 mg/kg IV (sodium phosphate salt). 
Viêm khí phế quản dị ứng 0.25 mg PO 1-3 lần/ ngày. 
Viêm da 1 mg PO 1 lần/ ngày trong 7 ngày
sau đó 1 mg PO 2 lần/ tuần
Thuốc giảm đau
3/24/2016
5
DEXAMETHASONE
Trâu bò: 
• Côn trùng đốt/ cắn: 2 mg/kg IM/ IV mỗi 4 
giờ dùng epinephrine nếu phản ứng quá
mẫn).
• Liệt không nhiễm trùng/ ketosis 5 - 20 mg 
IM , IV; tiếp tục trong 2-3 ngày. 
• Gây đẻ trước 2 tuần 20 - 30 mg IM.
Ngựa: kháng viêm 2.5 - 5 mg IV, IM.
Heo: kháng viêm 1 - 10 mg IV, IM.
Thuốc giảm đau
PREDNISONE
Chó: 
• Viêm ruột 1 - 2 mg/kg PO trong 7-10 ngày. giảm liều 
hoặc dùng luân phiên trong 3-4 tuần. 
• Chống sock prednisolone sodium succinate: 5,5 - 11 
mg/kg IV; có thể lặp lại trong 1, 3, 6, hoặc 10 giờ.
• Ngộ độc cholecalciferol 1 - 2 mg/kg PO 2-3 lần/ ngày.
Mèo: 
• Viêm ruột 2,2 mg/kg PO (chia ngày 2 lần) trong 5-10 ngày 
sau đó giảm liều ½ sau mỗi 10 ngày. 
• Suyễn mèo 1 - 2 mg/kg/ ngày. Viêm khí phế quản dị ứng
1 - 3 mg/kg IV (chậm) IM.
• Viêm da 1 - 2 mg/kg PO ngày 2 lần trong 5 ngày, luân 
phiên 1 - 2 mg/kg cách mỗi tối.
Thuốc giảm đau
3/24/2016
6
PREDNISONE
Trâu, bò: 
• Liệu pháp glucocorticoid 0.2 - 1 mg/kg IV or IM.
• Liệt không nhiễm trùng 100 - 200 mg IM, IV tiếp tục 
trong 2-3 ngày. Gây đẻ trước 2 tuần 20 - 30 mg IM.
Ngựa: 0,25 - 1 mg/kg IV, PO.
Heo: 0,2 - 1 mg/kg IV, IM.
Gia cầm: 
• Kháng viêm 0.2 mg/30 gram trọng lượng. 
• Chống shock (dung dịch 10 mg/ml): 0.1 - 0.2 ml/100 
gP. Lặp lại sau mỗi 15 phút.
Bò sát: Chống shock 5 - 10 mg/kg IV.
Thuốc giảm đau
Chó: an toàn cho chó mèo
- Giảm đau, hạ sốt: 10 mg/kg sau mỗi 12h
- Kháng viêm: 25-50 mg/kg sau mỗi 12h
- Sau liệu pháp diệt giun tim trưởng thành: 5-10 mg/ kg/ 
ngày
- Kháng viêm trước phẫu thuật mắt: 6,5 mg/kg
- Chống huyết khối: 0,5 mg/kg
Trâu bò: 50-100 mg/kg sau mỗi 12h
Heo: 10 mg/kg 
Gia cầm: 5g/ 250 ml nước (chuẩn bị dd mới ngay khi dùng)
ASPIRIN
Thuốc kháng viêm không steroid 
(non-steroidal anti-inflammatory drugs- NSAID)
Thuốc giảm đau
3/24/2016
7
FLUNIXIN
NSAID có cấu trúc từ dẫn chất của nicotinic acid
Tác động kháng viêm, giảm đau, hạ sốt
Hấp thu rất nhanh (PO, 30 phút đạt nồng độ tối đa trong máu), 
tác động nhanh và kéo dài trong 36h
Sử dụng (chỉ trong thú y)
- Chó: viêm khớp, đột quị, tiêu chảy, shock, viêm mắt, trước sau
phẫu thuật, trị parvo virus
0,25 -1 mg/kg (IV, IM)
- Trâu bò: viêm hô hấp cấp tính, viêm vú do coliform với nội độc
tố, sốt, đau, tiêu chảy ở bê
1,1 -2,2 mg/kg (IM, IV)
- Heo: mất sữa, liệt, tiêu chảy heo con
Chống chỉ định: mèo, bênh gan, thận, u xơ da dày, mang thai
Thuốc kháng viêm không steroid - NSAIDThuốc giảm đau
DIPYRONE
Chó: 25 mg/kgP, SC, IM, IV, 2-3 lần/ ngày.
Ngựa: 10-20 mg/kgP, SC, IM, IV (rất chậm)
Trâu, bò, heo: 2,5g/50 kgP, SC, IM, IV (rất chậm)
Thuốc giảm đau
3/24/2016
8
PARACETAMOL
Chó:
• Giảm đau: 10 mg/kg PO q12h
• Trị thoái hóa tủy (German Shepherds): 5 mg/kg PO 
(không quá 20 mg/kg/ ngày)
Chuột, thỏ: 
• 1–2 mg/mL trong nước uống
Thuốc giảm đau
CHẤT CHỦ VẬN RECEPTOR α 2
Sử dụng lâm sàng
Thuốc an thần
• Xylazine (chú ý gây nôn mèo)
• Medetomidine (Domitor), demetomidine, romifidine
* Giải độc bằng chất đối kháng α2 
• Yohimbine
• Atipamezole (Antisedan™)
Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật
3/24/2016
9
XYLAZINE
Chó: 0,5-2mg/kg, IM, SC
Mèo: 0,5-2mg/kg, IM, SC
Bò: 0,05- 0,2 mg/kg, IM
Ngựa: 0,3- 2,2 mg/kg, IM,IV
Không dùng cho heo
Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật
Chó:
An thần: - 0.2 - 0.6 mg/kg IV
- 0.25 mg/kg PO q8h 
Chống co giật: 
-Do strychnine: 2 - 5 mg/kg IV
-Do theophylline: 0.5 - 2.0 mg/kg IV
-Do salicylate: 2.5 - 20 mg IV, PO
Tiền mê: 0.1 mg/kg IV chậm
DIAZEPAM
Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật
3/24/2016
10
Mèo
- Kích thích thèm ăn: 0.05 - 0.4 mg/kg IV, IM, PO.
- Chống động kinh: 0.5 - 1.0 mg/kg IV tăng đến 5 - 10 
mg, để có hiệu lực
Bò:
- An thần cho bê: 0.4 mg/kg IV
- Chống kích thích, động kinh: 0.5 - 1.5 mg/kg IM, IV
Heo:
- An thần trước khi gây mê với pentobarbital: 8.5 
mg/kg IM (tối đa 30 minutes; giảm 50% liều
pentobarbital 
- Chống kích thích, động kinh: 0.5 - 1.5 mg/kg IM, IV
DIAZEPAM
Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật
Phân bố tốt nhưng tác động khởi phát chậm
(15 phút sau IV); chuyển hóa ở gan; bài thải
qua thận cả dạng chuyển hóa (sau 96h, luu ý 
ngựa đua) và nguyên thủy
Chống chỉ định ở con bệnh về tim, phổi, thận, 
gan, ngộ độc strychnine/ tetanus, thú non
ACEPROMAZINE MALEATE
Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật
3/24/2016
11
Chó
- Cầm cột, an thần: 0.025 - 0.2 mg/kg IV; (max.3 
mg) hoặc 0.1 - 0.25 mg/kg IM.
-Tiền mê: 0.1 - 0.2mg/kg IV or IM; (max. 3 mg); 
Mèo: Cầm cột, an thần : 0.05 - 0.1 mg/kg IV, 
max. 1 mg
Thỏ: an thần: 1 mg/kg IM, tác dụng sau 10 phút
và kéo dài 1-2 giờ
Bò, heo: an thần: 0.01 - 0.02 mg/kg IV; 0.03 - 0.1 
mg/kg IM; tiền mê (trước 1h): 0.1 mg/kg IM
ACEPROMAZINE MALEATE
Thuốc an thần, thuốc ngủ, chống co giật
Thu hẹp
Tiết nứơc mắt
Tiết nước bọt
Giảm nhịp tim
Giãn mạch
Co phế quản
Tăng nhu 
động, dịch tiết
Tăng nhu động
Co bàng quang
Cương dương 
vật
Dãn đồng tử
-
Tiết yếu
Tăng nhịp tim
Co mạch
Giãn phế quản
Giảm nhu 
động, dịch tiết
Giảm nhu 
động
Giãn bàng 
quang
Phóng tinh
3/24/2016
12
Tác dụng đến Sympathetic effect Receptor
Tim ↑ tốc độ, ↑ cường độ β1
Mạch máu
ngoại vi, da Co α1
Cơ xương Giãn β2
Khí quản Giãn β2
Dạ dày ruột
Cơ trơn ↓ nhu động α1, α2, β2
Cơ vòng Co α2, β2
Bàng quang
Cơ trơn Giãn β2
Cơ vòng Co α1
Mắt
Con ngươi Giãn α1
Cơ mắt Giãn β2
Tuyến mồ hôi Tiết M3
Gan ↑ chuyển hóa glycogen, ↑ tổng hợp glucose α1, β2
Tác dụng kích thích receptor hệ giao cảm
Áp dụng lâm sàng
 Chống ngừng tim : dd 1/1.000 chích vào tim: từ 0,5–
1 ml/ thú
• Chó: 0.05–0.4 micrograms/kg/min IV
 Chống shock trong phản ứng quá mẫn tức khắc: SC, 
dd 1/1.000: 0,5 ml / heo
• Thường kèm corticosteroid/ diphenhydramine
 Kéo dài thời gian gây tê (co mạch), phối hợp với tỉ lệ
1:9 với thuốc tê thấm (dd1/10.000) 
 Cầm máu tại chỗ: phun màng nhày mũi/ mô (dd
1/20.000 thú nhỏ, 1/10.000 thú lớn)
 Trị tiểu rắt, trị tăng nhãn áp ở chó
• Lưu ý giữ ở tủ lạnh
Adrenaline - chất chủ vận β, α receptor
Thuốc kích thích thần kinh giao cảm
3/24/2016
13
THUỐC KÍCH THÍCH HỆ MUSCARIN
Pilocarpine
Chỉ định
• Làm giảm nhãn áp trong bệnh tăng nhãn áp
(glaucoma ở chó)
• Thu hẹp đồng tử và dẫn lưu mắt tránh nhiễm trùng
• Trị bệnh chuớng hơi, liệt dạ cỏ, tắc dạ lá sách
Sjaastad et al, 2003
Thuốc kích thích thần kinh phó giao cảm
Atropin
Chỉ định
• Tiền mê: phòng ngưng tim trong khi mê; 
đặc biệt khi dùng chung opioids
• Giảm tiết dịch đường hô hấp
• 0,05 - 0,1mg / kg, SC
• Cầm tiêu chảy
• Làm giãn đồng tử (khám, trị mắt)
• Thuốc giải khi ngộ độc pilocarpin, chất
kích thích giao cảm; arecoline; dipterex; 
morphine; chloroform; các phospho hữu
cơ
ỨC CHẾ PHÓ GIAO CẢM
3/24/2016
14
CHÓ CHẢY DÃI??
Hội chứng S.L.U.D.G.E trong ngộ
độc OP
• Salivation (chảy nước bọt)
• Lacrimation (chảy nước mắt)
• Urination (thải nước tiểu)
• Defecation (thải phân)
• Gastrointestinal problems (đau bụng)
• Emesis (nôn mửa)
Giải độc bằng atropine, 
pralidoxime
CÁC THÔNG SỐ
1. Tốc độ thông khí phổi (RMV): 
= V lưu thông toàn bộ đường hô hấp/ phút
2. Tốc độ thông khí phế nang (AV)
= RMV – khoảng chết
VD:
Nếu khi thở bình thường, thể tích khí lưu thông là 500 ml 
Lượng không khí thực sự trao đổi trong một lần thở là:
500 ml - 150 ml = 350 ml.
Vậy tốc độ thông khí phế nang trong 1 phút là:
350 ml x 12 (tần số thở /phút) = 4200 ml/phút.
Trong khi đó, trong 1 phút thông khí toàn phổi là:
500 ml x 12 = 6000 ml/phút.
28
3/24/2016
15
CÁC THÔNG SỐ
Minimum Alveolar Concentration (MAC)
• Nồng độ thuốc làm bất động 50% con bệnh
• 1.3 MAC sẽ làm 96% con bệnh bất động
Người Chó Mèo Ngựa
Methoxyflurane 0.16 0.23 0.27 0.22
Halothane 0.77 0.87 0.82 0.88
Isoflurane 1.27 1.28 1.68 1.31
Nitrous oxide 101 200 250 190
30
Hòa tan khí trong máu liên quan đến tốc độ khởi mê
Hòa tan trong lipid liên quan đến năng lực thuốc mê
Thuốc Máu/ khí Dầu/ khí
Nitrous oxide 0.47 1.4
Ether 12.1 65
Methoxyflurane 13 635
Halothane 2.3 224
Isoflurane 1.4 91
Enflurane 1.9 96
Desflurane 0.42 18.7
Mức độ hòa tan của một số thuốc mê
3/24/2016
16
31
SỰ MÊ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THÔNG KHÍ RA SAO
Hầu hết thuốc mê làm giảm thông khí
1. Tăng ngưỡng đáp ứng với CO2
2. Giảm cử động thông khí (dãn cơ)
3. Mất phản xạ thở dài
4. Bất động nên không thay đổi vị trí
MÁY GÂY MÊ
1. Cung cấp O2
• 30% (bình thường 21%)
2. Thải CO2 
• Khí đẩy khí
• Hóa chất hấp phụ
 Vôi soda
3/24/2016
17
Tốc độ kế
Bình bốc hơi
Van một chiều
Chất hấp phụ
Túi dự trữ
Ống dẫn
Manometer
Đầu Y- gắn vào
con bệnh
VIDEO
HALOTHANE...
Halogenated hydrocarbon
Dung dịch không màu
Không kích ứng
Ổn định nhờ thêm thymol (dính)
Năng lực mê (MAC = 0.87%)
Dễ bay hơi (SVP = 243)
Hòa tan trong máu thấp (2.3)
10 – 25 % được chuyển hóa
3/24/2016
18
ISOFLURANE...
Halogenated methyl ethyl ether
Dung dịch không màu
Mùi trái cây
Không có chất bảo quản
Năng lực (MAC = 1.3%)
SVP = 250 (Có thể đạt 33%)
Hòa tan trong máu thấp hơn halothane (nhanh) (1.4)
Hầu hết thải ra khi thở (chuyển hóa 0.17%)
GÂY MÊ BAY HƠI CHO CHÓ <VIDEO)
Học về nguyên lý vận hành
Các thao tác chuẩn bị máy
Chuẩn bị con vật
Gây mê và kiểm soát quá trình mê
Thuốc mê bay hơi
• isoflurane
• halothane
Thuốc mê
3/24/2016
19
KETAMINE
Chó:
• Không sử dụng gây mê đơn thuần mà cần phối hợp
• Diazepam 0.5mg/kg IV, sau đó ketamine 10 mg/kg IV
• Xylazine 2.2mg/kg IM, sau 10 phút, ketamine 11 mg/kg IM
• Atropin 0.044mg/kg, sau 15 phút, xylazine 1.1mg/kg, sau 5 
phút ketamine 22 mg/kg IM
• Liều an thần: 
• Ketamine 0.1–1 mg/kg IV or 1–2.5 mg/kg IM
Mèo
• An thần, cầm cột: 11 mg/kg IM
• Gây mê: Xylazine 1mg/kg, IM, ketamine 22 - 33 mg/kg IM; 2.2 – 4.4 
mg/kg IV
Thuốc mê tiêm
KETAMINE
• Trâu bò: 
 2 mg/kg IV (sau khi dùng atropin và xylazine) 
• Heo: 
 atropin, sau đó ketamine 11 mg/kg IM, kéo dài mê 2-4 
mg/kg IV
• Gia cầm, chim:
Ketamine 10-30 mg/kg IM; xylazine 2-6 mg/kg IM
Ketamine 10-50 mg/kg IM; diazepam 0.5-2 mg/kg IM
Ketamine 25-50 mg/kg IM; acepromazine 2-6 mg/kg IM
• Thú thí nghiệm
Thỏ: 35 mg/kg IM/ SC
Chuột: 87 mg/kg IP (với xylazine)
Hamster: 200 mg/kg IP (với xylazine)
Thuốc mê tiêm
3/24/2016
20
Chó:
 Cầm cột, gây mê ngắn: 6,6-9,9 mg/kg IM
 Giải phẫu 30-60 phút: 6-13 mg/kg IM
Mèo:
 Phẫu thuật răng, abscess, bỏ vật lạ: 10-12 mg/kg IM
 Thiến con cái: 14,3 – 15,8 mg/kg IM
Ngựa: 
 1.65 – 2.2 mg/kg IM 
 xylazine 1.1 mg/kg IM, 5 phút trước đó
TILETAMINE/ ZOLAZEPAM (ZOLETIL)
Thuốc mê tiêm
GIẢI THUỐC MÊ
Yohimbine (đảo ngược tác động của xylazine)
 Chó: 
• 0.1 mg/kg IV (đảo ngược tác động xylazine, ngộ độc amitraz)
• 0.25–0.5 mg/kg SC or IM q12h (chống nôn)
 Bò: 0.125 mg/kg IV
Naloxone (đảo ngược tác động của opioid)
 Chó: 0.02-0.04 mg/kg IV, IM or SC
 Chuột: 0.01–0.1 mg/kg SC or IP
 Thỏ : 0.005–0.1 mg/kg IM or IV
3/24/2016
21
GÂY TÊ
Lidocaine
 Tác dụng nhanh và mạnh hơn 2 lần so với
procaine ở cùng nồng độ
 Gây tê tại chỗ: dd 0,5% thú nhỏ; 1% thú lớn
 Gây tê màng cứng tủy sống: dd 1 – 2% thú nhỏ;
2 – 3% thú lớn
 Nên dùng chung với adrenaline 1/100.000 để
kéo dài thời gian gây tê, giảm độc tính
Thuốc gây tê
THIRD EYELID (CHERRY EYE)
Thuốc gây tê
3/24/2016
22
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ LỖ THẮT LƯNG THIÊNG
TRÊN CHÓ
 Ngón tay cái và ngón tay giữa đặt
lên 2 góc ngòai xương hông
 Ngón giữa đặt chính giữa và
hướng về đuôi
 Ngón trỏ sờ được mấu gai cao
của đốt thắt lưng số 7 (L7) và sờ
được mấu gai thấp của đốt
xương thiêng đầu tiên (S1)
 Khỏang trống giữa 2 đốt là vị trí
cần tiêm
 Đâm kim vuông góc với đầu ngón
trỏ đến khi xuyên qua màng gân
thì ngưng, bơm thuốc tê (0,5ml 
lidocaine 2%) 
Thuốc gây tê
EPIDURAL ANESTHESIA IN A COW.
Thuốc gây tê
3/24/2016
23
THU PHÔI BÒ
=> Rửa ở sừng tử cung
Đưa bò vào giá cố định
Gây tê, lấy phân, vệ sinh 
Khám và xác định vị trí
Mở âm hộ bò, đưa foley catheter vào 
âm đạo -> cổ tử cung -> sừng tử cung.
Nối hệ thống ống cho dịch vào
Xoa bóp nhẹ sừng tử cung, dịch ra
Thu phôi Video
THU PHÔI BÒ
3/24/2016
24

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_sinh_hoc_thu_y_bai_6_thuoc_su_dung_trong.pdf