Bài giảng Khoa học đất - Chương 5: Các tính chất & trạng thái của nước trong đất
Nước trong đất
lực hút bám của nước- nước được hút bám trên bề mặt các hạt
rắn
• Nước được giữ lại bằng lực tĩnh
điện- mạnh – năng lượng thấp
• Di chuyển kém- giữ chặt bởi đất
• Hiện diện dưới dạng màng nước
mỏng
• Không hữu dụng đối với cây
(không hút được)
• Chỉ mất khi được sấy khô
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học đất - Chương 5: Các tính chất & trạng thái của nước trong đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học đất - Chương 5: Các tính chất & trạng thái của nước trong đất
Chương 5 bài 1 CÁC TÍNH CHẤT & TRẠNG THÁI CỦA NƯỚC TRONG ĐẤT • Nâng cao hiệu quả sử dụng nước Điều gì xảy ra khi tưới nước trên đất khô (theo suy nghĩ riêng). Nước thấm vào đất và di chuyển như thế nào? Nước Tầng A-đất khô Nước trong đất lực hút bám của nước- nước được hút bám trên bề mặt các hạt rắn • Nước được giữ lại bằng lực tĩnh điện- mạnh – năng lượng thấp • Di chuyển kém- giữ chặt bởi đất • Hiện diện dưới dạng màng nước mỏng • Không hữu dụng đối với cây (không hút được) • Chỉ mất khi được sấy khô Nước trong đất lực liên kết của nước – các phân tử nước liên kết với nhau • Nước được giữ lại bằng nối hóa học hydrogen (khi + & - của các phân tử nước liên kết với nhau)= • Trạng thái lỏng trong màng nước (màng dày) • Nguồn nước chủ yếu cung cấp cho cây (rễ hút dễ dàng) • tiềm năng năng lượng lớn hơn hút bám bề mặt Nước trọng lực • Hiện diện trong các đại tế khổng • Có tiềm năng năng lượng (thế năng) cao nhất (dạng lỏng) • Di chuyển tự do nhờ trọng lực. Đất Hấp phụ liên kết trọng lực Nước trong đất = Ẩm độ đất • Nước có năng lượng – tất cả sự vật đều có khuynh hướng thay đổi từ trạng thái có năng lượng cao đến trạng thái có năng lượng thấp (nước chảy từ cao xuống thấp). Thế năng của nước trong đất – nước được giữ trong đất bởi “lực giữ/hút bám” với bề mặt hạt rắn hay lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau Tiềm năng năng lượng (thế năng của nước) • Lực giữ = - áp suất • Thế năng của nước trong đất = công tiêu thụ để chuyển 1 lượng nước từ trạng thái nguyên chất (tự do) thành trạng thái của nuớc trong đất (công tiêu tốn cho hấp phụ, liên kết). Thế năng của nước trong đất • Tổng thế năng của nước trong đất = lực matrix/hấp phụ + trọng lực + lực thẩm thấu (hòa tan muối) • Khi đất khô thế năng giảm do lực matrix • 00 -5 -8 -10 -15 -55 -100bars • Bảo hòa ướt - -------- khô------- > rất khô Lực giữ nước (+) hay thế năng (-) 0 bar -0.33 bar -1 bar -15 bar Phân lọai nước trong đất- phương pháp mô tả định lượng nước trong đất. • 0 đến -0.3 bar = nước trọng lực (không hữu dụng) • -0.3 bar = khả năng giữ nước ngòai đồng (ẩm độ đồng ruộng) • -15 bar = điểm héo • Giữa -0.3 & -15 là nước hữu dụng đối với cây trồng (AWC) • -15 đến -100 bar = trạng thái khô không khí • -10,000 bar = sây khô (105oC) 0 bar -0.33 -15 -100 -10000 Saturated Field Cap Wilt point air dry oven dry AWC Nước di chuyển từ nơi có thế năng cao (đất ẩm : -2 hay -4bars) đến nơi có thế năng thấp (đất khô -7bars) SoilĐấtRễ -7 -2 -3-.4 -8
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_dat_chuong_5_cac_tinh_chat_trang_thai_cua.pdf