Bài giảng Khoa học đất - Chương 3: Các bộ đất
ENTISOL
• Phát triển yếu, đất rất
trẻ
• Chưa hình thành tầng
chẩn đóan sâu
• Chỉ mới hình thành
tầng chẩn đóan mặt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học đất - Chương 3: Các bộ đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học đất - Chương 3: Các bộ đất
CÁC BỘ ĐẤT ĐẶC ĐiỂM PHÂN BỐ SỬ DỤNG ENTISOL • Phát triển yếu, đất rất trẻ • Chưa hình thành tầng chẩn đóan sâu • Chỉ mới hình thành tầng chẩn đóan mặt • Đa dạng • Môi trường khắc nghiệp: khô hạn, ngập nước liên tục, xói mòn mạnh • Dung nham mới, phù sa mới bồi • Phân bố: – vùng núi cao: xói mòn – Trũng, ngập nước thường xuyên: phèn tiềm tàng, rừng ngập mặn – Đất cát ven biển, khô hạn • Sử dụng: – Độ phì cao: phù sa mới bồi – Hạn chế: tầng đất thực mỏng, hàm lượng sét thấp, giữ nước, dinh dưỡng thấp INCEPTISOL • Bắt đầu hình thành tầng B (Bw, Bj). Đất có tầng B phát triển yếu trên vùng khô hạn hay đá basalt không thuộc bộ Inceptisol • Phân bố, sử dụng: • Phù sa mới, đất phèn họat động • Đất ngập nước • Lúa, cây trồng chịu ngập, chịu phèn ANDISOL Vật liệu núi lửa Độ phì cao Địa hình: dốc Xói mòn Cây trồng chịu hạn, rừng ARIDISOL • THIẾU NƯỚC (VŨ LƯỢNG <500mm/NĂM) • NẾU KHÔNG CÓ HỆ THỐNG THỦY LỢI, KHÔNG THÍCH HỢP CHO SẢN XuẤT NÔNG NGHIỆP. • ĐỒNG CỎ CHĂN THẢ (HiỆU QuẢ THẤP) VERTISOL • SÉT CO-TRƯƠNG CAO • NỨT NẼ KHI KHÔ • TRỒNG LÚA Mollisol • Đất đồng cỏ lâu năm vùng có khí hậu ôn đới • Đất lý tưởng cho sản xuất nông nghiệp ULTISOL • ĐẤT PHONG HÓA MẠNH, GIÀ CỔI • CÓ TẦNG TÍCH TỤ SÉT Bt • ĐỘ PHÌ THẤP Oxisol • Phong hóa rất mạnh • Hình thành tầng Bo • Thích hợp: xây dựng
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_dat_chuong_3_cac_bo_dat.pdf