Bài giảng Khoa học đất - Chương 1: Các khái niệm, thành phần và vai trò của đất

MỤC TIÊU

• Một số định nghĩa về khoa học

đất.

• 5 nhiệm vụ của đất trong hệ sinh

thái.

• Xác định và định nghĩa các tầng

phát sinh của đất.

• 4 thành phần cấu tạo của đất và

các tính chất của các thành phần

này

pdf 34 trang phuongnguyen 9840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học đất - Chương 1: Các khái niệm, thành phần và vai trò của đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học đất - Chương 1: Các khái niệm, thành phần và vai trò của đất

Bài giảng Khoa học đất - Chương 1: Các khái niệm, thành phần và vai trò của đất
Chương 1
Bài 1
CÁC KHÁI NiỆM, 
THÀNH PHẦN VÀ 
VAI TRÒ CỦA ĐẤT
MỤC TIÊU
• Một số định nghĩa về khoa học 
đất.
• 5 nhiệm vụ của đất trong hệ sinh 
thái. 
• Xác định và định nghĩa các tầng 
phát sinh của đất. 
• 4 thành phần cấu tạo của đất và 
các tính chất của các thành phần 
này
ĐỊNH NGHĨA
Mỗi nhóm lấy ra 1 tờ giấy
Họ tên/ nhóm
Theo bạn “đất là gì? (thử định nghĩa thế nào là 
đất?)
1. ĐẤT LÀ 
• 1 hệ sinh thái; môi trường 
sống phức tạp, có không gian 
3chiều
• 1 phần tổng hợp của hệ sinh 
thái, ảnh hưởng các tiến trình 
trong tự nhiên
• Quyết định sự tồn tại của 
sinh vật trên quả đất
2. Các yếu tố hình thành đất 
• 1) khí hậu (ảnh hưởng của 
nước và nhiệt độ) và
• 2) sinh vật, tác động liên 
tục lên
• 3) mẫu chất, trên những
• 4) địa hình nhất định, 
theo 
• 5) thời gian. 
3. Đất-là vật thể tự nhiên
• đất khác nhau từ nơi này 
đến nơi khác do đất được 
hình thành từ mẫu chất 
(Parent Material), mẫu 
chất rất khác nhau về: 
• a) lý tính, 
• b) hóa tính, 
• c) sinh học, và 
• d) các tính chất, đặc điểm 
về hình thái. 
ĐẤT LÀ VẬT THỂ TỰ NHIÊN
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
1. PHẨU DIỆN ĐẤT
• Phẩu diện đất – trắc diện thẳng đứng, 
thể hiện các tầng phát sinh. Kích 
thước: 1x1x1.2m
2. Tầng phát sinh
• Tầng đất có các tính chất, đặc điểm khác 
với các tầng bên cạnh (trên/dưới).
Phẩu diện
Tầng phát sinh
• 3. Solum – phần trên của phẩu diện đất, 
đá đã phong hóa (biến đổi) hoàn toàn; 
bao gồm các tầng phát sinh A, E và B. 
• 4. Regolith – phần vật liệu nằm phía trên 
tầng đá nền, sẽ hình thành đất. 
• 5. Mẫu chất – vật liệu đã phong hóa một 
phần, sẽ biến đổi tiếp hình thành đất. 
• 6. Đá nền – đá cứng 
CÁC TẦNG PHÁT SINH
• CÁC TẦNG PHÁT SINH KHÁC NHAU 
HÌNH THÀNH CÁC LỌAI ĐẤT KHÁC 
NHAU
• O 
• A 
• E
• B
• C
• R
CÁC TẦNG PHÁT SINH CHÍNH
Tầng mặt, hình thành từ lá mục/rác (đất rừng) Organic matter
Tầng mặt, chứa chất hữu cơ cao (đất nông nghiệp)
Tầng sâu. Màusáng do rửa trôi mạnh, nơi xảy ra quá trình rửa trôi. 
(Eluviation)
Tầng sâu,tầng tích tụ
Mẫu chất, đá chưa phong hóa (biến đổi) hoán toàn
Đá nền
Các phụ tầng
Tầng O
• Oi
• Oe
• Oa
Tầng A
• Ap
• Ab
Chất hữu cơ chưa phân giải (identifiable)
Chất hữu cơ phân giải 1 phần
Chất hữu cơ phân giải hoàn toàn
Tầng đất cày (plowed)
Tầng đất mặt bị chôn vùi (buried) 
Các tầng B
• t
• g 
• k
• s
• h 
• w
• o
Tích tụ sét
“gley hóa (khí hậu rất ẩm)
carbonates (khí hậu khô hạn)
Mùn (hàm lượng chất hữu cơ cao)
Tích tụ oxid Fe, Al (màuvàng/đỏ)
Biến đổi màu sắc
Oxide Fe/Al – màu đỏ, “đất nhiệt đới”
• Tầng C
– r (đất phong hóa mạnh)
– k (carbonates)
• Quy ước
– Ít khi sử dụng quá 3 tính chất
Ví dụ:
Btg, Cr, Bw, Ap, . . . 
Tầng chuyển tiếp
Ví dụ
Đất đồng 
cỏ
A
Bt
C
Đất 
rừng
O
A
Bhs
C
Đất nông 
nghiệp
Ap
Bt
C
E
5
NHIỆM 
VỤ CỦA
ĐẤT
1. MÔI TRƯỜNG
SINH TRƯỞNG
CỦA THỰC VẬT
2. HỆ THỐNG 
LUÂN
CHUYỂN CHẤT
DINH DƯỠNG 
VÀ 
CHẤT THẢI HỮU 
CƠ
3. NƠI 
CƯ TRÚ
CỦA 
SINH 
VẬT 
ĐẤT
4. HỆ THỐNG GIỮ, CUNG CẤP
VÀ LỌC NƯỚC
5. XÂY 
DỰNG, HẠ 
TẦNG
1. Khóang 
(Minerals) 
2. Hữu cơ (Organic 
matter) 
3. Nước (Water)
4. Không khí (Air)
4 thành phần cấu tạo của đất
m
m
m m
m
m
O
O
w
w
w
a a
a
Tỉ lệ của 4 thành phần
Không khí
Phần 
rỗng
Phần rắn
khoáng
Nước
Hữu cơ
1. Thành phần khoáng
• Chiếm gần 50% thể tích đất
• Có thành phần hóa học rất khác nhau
• Gồm nhiều hạt riêng rẽ có kích thước khác 
nhau
• Tính chất phụ thuộc vào mẫu chất và các tiến 
trình phong hóa
2. Chất hữu cơ
• Tuy tỉ lệ trọng lượng rất thấp (vài %), 
nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến các tính 
chất của đất. 
• Hình thành từ sự phân giải dư thừa thực 
vật, xác bã động vật + các hợp chất hữu 
cơ được tổng hợp bởi vi sinh vật đất. 
• Là thành phần tạm thời của đất (dễ biến 
đổi).
O ni
Vai trò của chất hữu cơ trong đất
1. Ổn định cấu trúc đất
2. Tăng khả năng giữ nước hữu dụng
3. Nguồn dinh dưỡng câytrồng
4. Nguồn cung cấp năng lượng và thức ăn chính cho 
vi sinh vật đất
3. Nước trong đất
• Khả năng giữ nước rất thay đổi, phụ 
thuộc vào lượng nước và độ rỗng của 
đất
• Không phải tất cả lượng nước trong 
đất đều hữu dụng đối với cây trồng
4. Không khí trong đất
1. Rất thay đổi theo khônggian
2. Rất biến động theo thời gian
3. Ẩm độ không khí trong đất rất cao (Rh 
 100%)
4. Hàm lượng CO2 cao
5. Hàm lượng O2 thấp
Vấn đề
• Dân số tăng rất nhanh
• Chỉ khỏang 20-30% diện tích đất thích hợp 
cho sản xuất nông nghiệp
• Phần lớn đất thích hợp cho nông nghiệp 
đang sử dụng-không mở rộng thêm được
• Chất lượng đất đang thoái hóa
Các nguyên nhân gây thoái hóa 
đất- land degradation
• ĐẤT KHÔNG PHẢI LÀ CÁT BỤI!
• ĐỪNG ĐỐI XỬ VỚI ĐẤT NHƯ ĐỐI XỬ 
VỚI CÁT BỤI!!!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_dat_chuong_1_cac_khai_niem_thanh_phan_va.pdf