Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Đinh Xuân Dũng

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

NỘI DUNG

1.1. Nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp.

1.2. Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chính trong doanh nghiệp.

1.3. Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp.

 

ppt 166 trang phuongnguyen 7561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Đinh Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Đinh Xuân Dũng

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Đinh Xuân Dũng
 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 
BÀI GIẢNG MÔN 
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1 
Giảng viên : Th.S Đinh Xuân Dũng 
Điện thoại/E-mail : 0912023880/dung76h@yahoo.com.vn 
Khoa : Tài chính Kế toán 1 
Học kỳ/Năm biên soạn: 201 1 
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 
CHƯƠNG 1 
Giảng viên chính: Th.S Đinh Xuân Dũng 
 ĐT : 0912023880 
NỘI DUNG 
1.1. Nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp. 
1.2. Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chính trong doanh nghiệp. 
1.3. Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp . 
1.1. Nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp . 
Theo luật Kế toán ban hành ngày 17/06/2003: 
“ Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiên vật và thời gian lao động”. 
Theo liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) : “Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp theo một cách riêng có bằng những khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bày kết quả của nó” . 
Kế toán là gì? 
Theo NLKT: KÕ to¸n lµ khoa häc thu nhËn, xö lý vµ cung cÊp th«ng tin vÒ tµi s¶n vµ sù vËn ®éng cña tµi s¶n trong c¸c ®¬n vÞ nh»m kiÓm tra, gi¸m s¸t toµn bé tµi s¶n vµ c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ tµi chÝnh cña ®¬n vÞ ®ã. 
Tại khoản 1 của Điều 10 quy định: “Kế toán ở đơn vị kế toán bao gồm: Kế toán tài chính và Kế toán quản trị”. 
	- Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. 
	- Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán . 
Phân loại Kế toán? 
- Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. 
1.1. Nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp . 
Điều 10, khoản 2 của Luật có quy định: “Khi thực hiện công việc kế toán tài chính và kế toán quản trị đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ”. 
	- Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán . 
	- Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối tượng kế toán cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán vv 
Phân loại Kế toán? 
1.1. Nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp . 
Điều 5 của Luật kế toán quy định các nhiệm vụ của kế toán: 
1/ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. 
2/ Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán. 
3/ Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. 
4/ Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật . 
NHIỆM VỤ? 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Căn cứ vào các đặc điểm hình thành và sự vận động của tài sản cũng như nội dung, tính chất cùng loại của các nghiệp vụ kinh tế - tài chính: 
1/ Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu; 
2/ Kế toán vật tư hàng hóa; 
3/ Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn; 
4/ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 
5/ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; 
6/ Kế toán kết quả bán hàng, xác định kết quả và phân phối kết quả; 
7/ Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu; 
8 / Lập hệ thống báo cáo tài chính . 
NỘI DUNG 
1.2. Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chính. 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Căn cứ Chương II của Luật kế toán quy định nôi dung của công tác kế toán bao gồm: 
1/ Chứng từ kế toán; 
2/ Tài khoản kế toán và sổ kế toán; 
3/ Báo cáo tài chính; 
4/ Kiểm tra kế toán; 
5/ Kiểm kê tài sản, bảo quản lưu trữ tài liệu kế toán; 
6/ Công việc kế toán trong trường hợp đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản . 
NỘI DUNG 
1.2. Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chính. 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Căn cứ Điều 6 của Luật kế toán, gồm 6 yêu cầu sau: 
1/ Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính 
2/ Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán. 
3/ Phản ánh rõ rang, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán. 
4/ Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế tài chính 
5/ Thông tin, số liệu kế toán phải liên tục. 
6/ Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tụ, hệ thống . 
YÊU CẦU 
1.2. Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chính. 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
1.2. Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chính. 
Căn cứ CMKTVN số 01 “Chuẩn mực chung”: 
Trung thực; 
Khách quan; 
Đầy đủ; 
Kịp thời; 
Dễ hiểu; 
Có thể so sánh được . 
YÊU CẦU 
CHUẨN MỰC CHUNG 
Thận trọng (Prudence) 
Hoạt động liên tục (Going concern) 
Giá gốc ( History cost) 
Phù hợp (Matching) 
Nhất quán (Consistency) 
Các nguyên tắc KT chung được thừa nhận 
Cơ sở dồn tích ( Accruals) 
Trọng yếu (Materiality) 
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 
Cơ sở dồn tích ( Accruals) 
 Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của DN liên quan đến Tài sản, Nợ phải trả, Nguồn vốn chủ sở hữu, Doanh thu, Chi phí phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của DN trong quá khứ, hiện tại và tương lai . 
CHUẨN MỰC CHUNG 
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 
Hoạt động liên tục (Going concern) 
 BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là DN không có ý định cũng như không buộc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải được lập trên cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập BCTC . 
CHUẨN MỰC CHUNG 
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 
Giá gốc ( History cost) 
 Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đó được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể . 
CHUẨN MỰC CHUNG 
Phù hợp (Matching) 
 Việc ghi nhận Doanh thu và Chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản Doanh thu thì phải ghi nhận một khoản Chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra Doanh thu đó. Chi phí tươnng ứng với Doanh thu gổm Chi phí của kỳ tạo ra Doanh thu và Chi phí của các kỳ trước hoặc Chi phí phải trả nhưng liên quan đến Doanh thu của kỳ đó . 
CHUẨN MỰC CHUNG 
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 
Nhất quán (Consistency) 
 Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC . 
CHUẨN MỰC CHUNG 
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 
Trọng yếu (Materiality) 
 Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong từng trường hợp cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xemm xét trên cả phương diện định lượng và định tính . 
CHUẨN MỰC CHUNG 
CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN 
Thận trọng (Prudence) 
- Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn 
 Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập 
 Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí 
 Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí . 
 Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: 
CHUẨN MỰC CHUNG 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Điều 7 Luật kế toán Việt Nam có nêu nguyên tắc kế toán: 
a) Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc bao gồm: Chi phí mua, chi phí bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Đơn vị kế toán không được tự điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác . 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Điều 7 Luật kế toán Việt Nam có nêu nguyên tắc kế toán: 
b) Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm, trường hợp có sự thay đổi về các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tài chính . 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Điều 7 Luật kế toán Việt Nam có nêu nguyên tắc kế toán: 
c) Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan đầy đủ, đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh . 
Điều 7 Luật kế toán Việt Nam có nêu nguyên tắc kế toán: 
d) Thông tin về số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải công khai theo quy định về nội dung công khai báo cáo tài chính của Luật kế toán . 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Điều 7 Luật kế toán Việt Nam có nêu nguyên tắc kế toán: 
e) Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán . 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Điều 7 Luật kế toán Việt Nam có nêu nguyên tắc kế toán: 
f) Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí Ngân sách Nhà nước ngoài việc thực hiện các quy định tại khoản a,b,c,d,e nêu trên còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách Nhà nước . 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán : 
1.2. Tổ chức công tác kế toán tài chính. 
- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đúng những quy định trong Luật kế toán và Chuẩn mực kế toán. 
- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với các chế độ, chính sách, thể lệ văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nước ban hành. 
- Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đảm bảo gọn nhẹ, tiết kiệm và hiệu quả . 
Để phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau: 
VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 
Nội dung tổ chức công tác kế toán : 
1/ Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán; 
2/ Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp; 
3/ Tổ chức hệ thống sổ kế toán; 
4/ Tổ chức bộ máy kế toán 
5/ Tổ chức kiểm tra kế toán; 
6/ Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán; 
7/ Tổ chức trang bị, ứng dụng các phương tiện kỹ thuật xử lý thông tin . 
 CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ:... 
Ngàytháng .năm 
Tài khoản 
Số tiền 
Trích yếu 
Ghi nợ 
Ghi có 
Ghi nợ 
Ghi có 
 Kèm theo . Chứng từ gốc 
Người lập ký Kế toán trưởng ký 
§¬n vÞ... 
 Ban hµnh theo quyÕt ®Þnh sè:1141 
- 
TC/Q§/C§KT 
§Þa chØ .. . 
ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 1995 
Sè ®¨ng ký doanh nghiÖp: 
cña bé Tµi chÝnh 
Telefax: 
QuyÓn sè:..... 
PhiÕu chi 
 Sè: ... .. 
Ngµy... th¸ng... n¨m... 
 Nî: ... . 
 Cã: ... .. 
 Hä, tªn ng­êi nhËn tiÒn: ................................................... ... 
 §Þa chØ................................................................................. 
 Lý do chi: ............................................................................ 
 Sè tiÒn(*):.........................( viÕt b»ng ch÷ )......................... 
 KÌm theo........................................................chøng tõ gèc. 
Thñ tr­ëng 
 ®¬n vÞ KÕ to¸n tr­ëng Ng­êi lËp phiÕu 
 (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu) (Ký, hä tªn ) (Ký, hä tªn ) 
§· nhËn ®ñ tiÒn (viÕt b»ng ch÷ ) .............................................. . 
 Ngµy ...th¸ng ... năm.... 
 Thủ quĩ Người nhận tiền 
(Ký, hä tªn ) (Ký, hä tªn ) 
NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
1/ Tên gọi của chứng từ. 
2/ Ngày và số chứng từ. 
3/ Tên, địa chỉ và chữ ký của những người (đơn vị) có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế ghi trong chứng từ. 
4/ Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế. 
5/ Các đơn vị đo lường cần thiết. 
1/ Định khoản kế toán. 
2/ Qui mô của nghiệp vụ kinh tế. 
3/ Định mức. 
4/ Kế hoạch. 
5/ Phương thức mua bán hàng. 
6/ Phương thức thanh toán v.v... 
NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN ĐẦU TƯ NGẮN HẠN CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ ỨNG TRƯỚC 
CHƯƠNG 2 
Nội dung 
Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước. 
Kế toán vốn bằng tiền. 
Kế toán đầu tư ngắn hạn. 
Kế toán các khoản phải thu. 
Kế toán các khoản ứng và trả trước . 
2.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, ĐẦU TƯ NGẮN HẠN, CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ ỨNG TRƯỚC 
Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước . 
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế đô, quy định, các thủ tục quản lý về vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước . 
2.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, ĐẦU TƯ NGẮN HẠN, CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ ỨNG TRƯỚC 
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: Tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển (kể cả ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý) . 
2.2. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 
Các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền 
1- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam. 
2- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và được theo dõi chi tiết riêng từng nguyên tệ trên Tài khoản (TK) 007 “Ngoại tệ các loại”. 
3- Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm phát sinh theo giá thực tế “nhập, xuất” ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lượng, trọng lượng, quy cách và phẩm chất của từng loại. 
4- Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo tỷ giá thực tế . 
2.2. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ (két) của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim khí quý, tín phiếu và ngân phiếu. 
Trong mỗi doanh nghiệp đều có một lượng tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của ... ụ dụng cụ. 
Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của công cụ, dụng cụ trong kỳ theo giá gốc. 
	Kết cấu tài khoản 153 giống kết cấu TK 152 – Nguyên liệu và vật liệu 
	Tài khoản 153 có 3 tài khoản cấp 2: 
	- TK 1531 – Công cụ, dụng cụ, phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại CCDC sử dụng cho mục đích SXKD của doanh nghiệp. 
	- TK 1532 – Bao bì luân chuyển, phản ánh giá trị tài sản hiện có và tình hình biến động của bao bì luân chuyển sử dụng cho SXKD của doanh nghiệp 
	- TK 1533 – Đồ dùng cho thuê, phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động về đồ dùng cho thuê của doanh nghiệp. 
152 
111,112,331(133) 
621 
627,641,642 
1381 
621 
3381 
621 
Nhập kho vật liệu mua ngoài 
Giá trị vật liệu nhập kho, kiểm kê phát hiện thừa chờ xử lý 
Nhập kho lại vật liệu thừa 
Xuất kho vật liệu trực tiếp sản xuất 
Xuất kho vật liệu phục vụ SXKD 
Giá trị vật liệu nhập kho, kiểm kê phát hiện thiếu chờ xử lý 
Vật liệu thừa để lại phân xưởng 
(Ghi âm) 
KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT NVL VÀ CC,DC PHỤC VỤ SXKD 
151 
133 
111,112.331 
152,153,156 
1381 
627,641,642 
Trị giá hàng đã mua nhưng cuối tháng chưa về NK, hoặc đang chờ kiểm nhận NK 
Thuế GTGT 
Nhập kho VL,CC đi đường tháng trước 
Trị giá hàng mua đang đi đường mất mát hao hụt chờ xử lý 
Chuyển thẳng sử dụng 
KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT NVL VÀ CC,DC PHỤC VỤ SXKD 
153 
111,112,331(133) 
627,641,642 
Nhập kho CCDC mua ngoài 
Giá trị CCDC nhập kho, kiểm kê phát hiện thừa chờ xử lý 
Xuất kho CCDC phục vụ SXKD (loại phân bổ 1 lần) 
3381 
627,641,642 
142/242 
Xuất kho CC 
Loại p.bổ nhiều lần 
Phân bổ 
1381 
Giá trị CCDC nhập kho, kiểm kê phát hiện thiếu chờ xử lý 
KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT NVL VÀ CC,DC PHỤC VỤ SXKD 
từng kỳ 
KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT NVL VÀ CC,DC PHỤC VỤ SXKD 
Lưu ý: 
Mức phân bổ lần cuối 
= 
Σ Mức phân bổ các lần trước 
Giá trị CCDC p bổ 
- 
- 
Giá trị PL thu hồi khi báo hỏng, số bồi thường 
Trong trường hợp CCDC thuộc loại phân bổ nhiều lần 
627,641,642 
142/242 
Phân bổ 
từng kỳ 
152,1388 
Phân bổ lần cuối 
KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT NVL VÀ CC,DC PHỤC VỤ SXKD 
Trường hợp có phát sinh CKTM, GGHM, hoặc trả lại hàng 
111,112,331 
152,153 
133 
Nhập kho VL,CCDC mua ngoài 
Thuế GTGT được khấu trừ 
CKTM, GGHM hoặc trả lại VL, CCDC 
KẾ TOÁN NVL VÀ CC,DC THUÊ NGOÀI GIA CÔNG 
152,153 
154 
152,153 
621,627, 
111,112,331(133) 
Xuất kho VL,CCDC đi gia công 
CP gia công, CP vận chuyển 
Nhập kho giá trị VL,CCDC sau gia công 
Chuyển thẳng sử dụng 
KẾ TOÁN NVL VÀ CC,DC TỰ CHẾ BIẾN 
154 
152,153 
111,331,334(133) 
VL,CC xuất chế biến 
CP chế biến 
Nhập kho VL,CC đã chế biến 
XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU SO VỚI HÓA ĐƠN 
Khâu mua: 
Vật tư thừa, thiếu trong khâu mua được xử lý tùy thuộc vào phương thức mua bán (nhận hàng, chuyển hàng hay thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với vật tư): 
VT thừa so với HĐ: 
- Nếu thuộc về trách nhiệm của bên bán: 
 Về nguyên tắc thì DN sẽ không xử lý đối với phần vật tư thừa so với hóa đơn hay hợp đồng mua bán mà 2 bên đã thỏa thuận. Trong trường hợp này DN sẽ chỉ nhập kho theo số lượng ghi trên hóa đơn. Phần VT thừa trả lại ngay hoặc vì lý do khách quan DN có thể giữ hộ cho bên bán và số VT này được bảo quản riêng. 
Khi nhận giữ hộ KT ghi đơn: Nợ TK 002 ( VT, HH nhận giữ hộ, nhận gia công) 
Khi xuất trả KT ghi đơn: Có TK 002 
XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU SO VỚI HÓA ĐƠN 
 Nếu DN nhập kho & chấp nhận thanh toán luôn phần giá trị VT thừa so với HĐ thì: 
	KT ghi: Nợ TK 152,153 (133)/ Có TK 331 (giá trị VT thừa). 
Sau đó, yêu cầu bên bán phát hành hóa đơn cho giá trị vật tư thừa. 
- Nếu thuộc về trách nhiệm của bên mua (DN): 
 Nếu xác định được nguyên nhân là hàng này thuộc về sở hữu của bên bán thì sẽ xử lý như trên. 
 Nếu chưa biết được nguyên nhân, KT ghi: 
Nợ TK 152,153/ Có 3381. 
	Khi có QĐ xử lý: Nợ TK 3381/ Có 632 (711)... 
XỬ LÝ VẬT TƯ THỪA, THIẾU SO VỚI HÓA ĐƠN 
	KT ghi: Nợ TK 152,153 (133)/ Có TK 331: Giá trị VT thực nhận 
 DN có thể chấp nhận thanh toán luôn phần VT thiếu so với HĐ và yêu cầu bên bán giao bổ sung. KT ghi: 
	Nợ TK 152,153 (133): Phần VT thực nhập 
	Nợ TK 1388: Giá trị VT thiếu 
	Có TK 331 : Giá trị VT theo HĐ 
Khi bên bán giao bổ sung, KT ghi: Nợ TK 152,153/ Có TK 1388 
VT thiếu so với HĐ: 
- Nếu thuộc về trách nhiệm của bên bán: 
 DN có thể từ chối không nhập lô hàng này hoặc chỉ chấp nhận nhập kho theo số thực nhận 
3.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 
Việc nhập xuất vật tư hàng ngày được phản ánh ở TK 611 – Mua hàng. Cuối kỳ, kiểm kê vật tư, sử dụng phương pháp cân đối để tính giá trị vật tư xuất kho theo công thức:Trị giá vật tư xuất khoTrị giá vật tư tồn đầu kỳ 
Trị giá vật tư nhập trong kỳ 
Trị giá vật tư còn cuối kỳ 
Để ghi chép vật tư theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán áp dụng TK 611 – Mua hàng. 
Trị giá vật tư xuất kho 
Trị giá vật tư tồn đầu kỳ 
Trị giá vật tư nhập trong kỳ 
Trị giá vật tư c òn cuối kỳ 
= 
+ 
- 
3.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 
	 Kết cấu cơ bản của TK này như sau: 
Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ 
	 - Trị giá thực tế vật tư nhập trong kỳ 
Bên Có: - Kết chuyển giá trị thực tế vật tư tồn cuối kỳ 
	 - Trị giá thực tế vật tư xuất trong kỳ cho các mục đích khác nhau 
Tài khoản 611 – Mua hàng không có số dư cuối kỳ, TK gồm 2 TK cấp 2 
	TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu 
	TK 6112 – Mua hàng hóa 
6111 
151,152,153 
111,112,331, 
621 
Kết chuyển trị giá VT tồn kho đầu kỳ 
Kết chuyển trị giá VT tồn kho cuối kỳ 
Trị giá VT mua ngoài 
CKTM, GGHM 
Giá trị VT xuất dùng 
3.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 
3.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 
6112 
151,156,157 
111,112,331, 
632 
Kết chuyển trị giá HH tồn kho đầu kỳ 
Kết chuyển trị giá HH tồn kho cuối kỳ 
Mua hàng 
CKTM, GGHM 
Giá trị HH xuất bán trong kỳ 
Hàng bán bị trả lại nhập kho 
631 
154 
621,622,627 
632 
Kết chuyển trị giá SPDD tồn kho đầu kỳ 
Kết chuyển trị giá SPDD tồn kho cuối kỳ 
Kết chuyển CP tính Zsp 
Thành phẩm h. thành n.kho 
3.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 
3.7. KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI VẬT TƯ 
Cách thức kiểm kê: 
 Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ: Biên bản kiểm kê (Stock count minute), Bảng liệt kê danh mục HTK kiểm kê (Stock list) do KT cung cấp, Phiếu kiểm kê (Stock count sheets) 
 Bước 2: Thực hiện việc kiểm kê thực tế HTK (cân, đong, đo, đếm) và xác định HTK lỗi thời chậm luân chuyển để làm căn cứ lập dự phòng. 
 Bước 3: Xử lý chênh lệch giữa thực tế và sổ sách. 
Phát hiện VT thừa: 
 Biết được nguyên nhân: (nhập thừa của bên bán), Kế toán ghi: 
	Nợ TK 152,153 
 Có TK 3388 
Hoặc bảo quản hộ, ghi: Nợ TK 002 
3.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 
Phát hiện VT thừa: 
 Chưa biết nguyên nhân: Kế toán ghi: 
	Nợ TK 152,153 
 Có TK 3381 
Khi có quyết định xử lý, ghi: 
	Nợ TK 3381 
 Có 632 (nếu chưa khóa sổ) hoặc 411 
 Nếu sai sót trong quá trình ghi chép hoặc cân, đo, đong, đếm thì sẽ phải điều chỉnh lại sổ sách KT. 
3.6. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 
Trường hợp phát hiện VT thiếu: 
+ Trong định mức: ghi, Nợ TK 632/ Có TK 152,153 
+ Trên định mức: ghi, Nợ TK 1381/ Có TK 152,153 
3.7. KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI VẬT TƯ 
3.8. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ VẬT TƯ TỒN KHO 
TK 159 – Dự phòng giản giá hàng tồn kho. 
	 Kết cấu cơ bản của TK 159 
Bên Nợ : Hoàn nhập giá trị dự phòng giảm giá vật tư, xử lý tổn thất, giảm giá thực tế xảy ra 
Bên Có : Giá trị trích lập dự phòng giảm giá vật tư 
Số dư Có: Phản ánh giá trị dự phòng vật tư hiện có 
3.8. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ VẬT TƯ TỒN KHO 
Lập DP giảm giá HTK 
TK 159 
TK 632 
Hoàn nhập DP giảm giá HTK 
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
CHƯƠNG 4 
Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao động của người lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động. 
4.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho các đối tượng sử dụng liên quan. 
4.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chỉ tiêu quỹ tiền lương; cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. 
4.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
4.2. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
4.2.1. Các hình thức trả lương 
Hình thức tiền lương thời gian: Là hình thức tiền lương theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Theo hình thức này, tiền lương thời gian, tiền lương phải trả được tính bằng : Thời gian làm việc thực tế (x) mức lương thời gian. 
4.2. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
4.2.1. Các hình thức trả lương 
Hình thức tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lương sản phẩm phải trả tính bằng : Số lượng hoặc khối lương công việc, sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng (x) đơn giá tiền lương sản phẩm. 
4.2.2. Quỹ tiền lương 
4.2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 
 Quỹ bảo hiểm xã hội: Được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực) của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. 
+ Tiền lương trả theo thời gian, theo sản phẩm, lương khoán; 
+ Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ và phụ cấp độc hại 
4.2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 
Quỹ bảo hiểm y tế: Được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ Quỹ này được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cơ bản và các khoản phụ cấp người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của người lao động. 
4.2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn 
Kinh phí công đoàn: Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. Số kinh phí công đoàn của doanh nghiệp trích được, một phần nộp lên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. 
4.3.1. Các chứng từ hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH 
4.3.1.1. Chứng từ hạch toán lao động 
 Bảng chấm công (Mẫu số 01a- LĐTL ) 
 Bảng thanh toán lương (Mẫu 02- LĐTL) 
 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. (Mẫu số: 05-LĐTL) 
 Bảng thanh toán tiền lương thêm giờ ( Mẫu số: 06- LĐTL ) 
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài –Mẫu 07- LĐTL 
 Bảng thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán – Mẫu 09- LĐTL 
 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương – Mẫu 10 – LĐTL 
 Bảng phân bố tiền lương và BHXH – Mẫu 11- LĐTL 
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
4.3.1. Các chứng từ hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH 
4.3.1.2. Chứng từ tính lương và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội 
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số: 02- LĐTL) 
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 03- LTĐT) 
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
4.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng 
Tài khoản 334- Phải trả người lao động 
Bên Nợ: 
- Các khoản tiền lương và các khoản khác đã trả người lao động 
- Các khoản tiền khấu trừ vào tiền lương và thu nhập của người lao động. 
- Các khoản tiền lương và thu nhập của người lao động chưa lĩnh, chuyển sang các khoản thanh toán khác. 
Bên Có: 
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác còn phải trả, phải chi cho người lao động 
Dư Nợ (nếu có): Số tiền trả thừa cho người lao động. 
Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản khác còn phải trả người lao động. 
	Tài khoản này được mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2: 
	 + TK 3341 – Phải trả công nhân viên 
	 + TK 3348 – Phải trả người lao động khác: 
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
4.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng 
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác 	 
Bên Nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý. 
 - Khoản bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động. 
 - Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn. 
 - Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản phải trả, đã nộp khác. 
Bên Có: - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ 
 vào lương công nhân viên. 
 - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý 
 - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù. 
 - Các khoản phải trả khác. 
Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa vượt chi chưa được thanh toán 
Dư Có (nếu có): Số tiền còn phải trả, phải nộp; giá trị tài sản thừa chờ xử lý 
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 
4.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng 
	 TK 338 có các tài khoản cấp 2: 
3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết. 
3382 – Kinh phớ cụng đoàn. 
3383 – Bảo hiểm xã hội. 
3384 – Bảo hiểm y tế. 
3385 – Phải trả về cổ phần hóa. 
3387 – Doanh thu chưa thực hiện. 
3388 – Phải trả phải nộp khác. 
Hàng tháng kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng và tính BHXH, BHYT, KPCĐ hàng thánh tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức lương quy định của chế độ, tổng hợp các số liệu này, kế toán lập “Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội”. 
Trên cơ sở bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, ngoài tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ còn phản ánh các khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất (nếu có); bảng này được lập hàng tháng trên cơ sở các bảng thanh toán lương đã lập theo các tổ (đội) sản xuất, các phòng ban quản lý, các bộ phận kinh doanh và chế độ trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ,mức trích lập tiền lương nghỉ phép 
4.3.3. Tổng hợp, phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 
Căn cứ vào các bảng thanh toán lương; kế toán tổng hợp và phân loại tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động, theo nội dung lương trả trực tiếp cho sản xuất hay phục vị quản lý ở các bộ phận liên quan; đồng thời có phân biệt tiền lương chính tiền lương phụ; các khoản phụ cấp để tổng hợp số liệu ghi vào cột ghi Có TK 334 “Phải trả người lao động” vào các dòng phù hợp. 
4.3.3. Tổng hợp, phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 
4.3.4. Trình tự kế toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền lương, các khoản trích theo lương 
334 
TK  
TK  
Trả lương 
Khấu trừ lương 
Phân bổ quỹ lương 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_tai_chinh_1_dinh_xuan_dung.ppt