Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 8: Báo cáo tài chính
NỘI DUNG
2. Nguyên tắc trình bày BCTC
3. Trình tự lập BTCTC
1. Khái niệm- yêu cầu lập BCTC
4. Nội dung và kết cấu BTCTC
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 8: Báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán hành chính sự nghiệp - Chương 8: Báo cáo tài chính
2017 VINHTT_OU 1 CHƯƠNG 8 BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1 MỤC TIÊU 2 Trình bày được khái niệm - yêu cầu của BCTC Hiểu và vận dụng các nguyên tắc kế toán để lập BCTC Giải thích trình tự lập báo cáo tài chính NỘI DUNG 3 2. Nguyên tắc trình bày BCTC 3. Trình tự lập BTCTC 1. Khái niệm- yêu cầu lập BCTC 4. Nội dung và kết cấu BTCTC Khái niệm 4 BÁO CÁO TÀI CHÍNH dùng để tổng hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí tình hình thu, chi và kết quả hoạt động trong kỳ kế toán, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình thực trạng của đơn vị là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động của đơn vị. Yêu cầu lập BCTC 5 Trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình tài sản, thu, chi và sử dụng các nguồn kinh phí của đơn vị. Phải căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán. Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ báo cáo. Phải được người lập, kế toán trưởng và Thủ trưởng đơn vị ký, đóng dấu trước khi nộp hoặc công khai. Nguyên tắc lập BCTC Báo cáo tài chính phải lập đúng theo mẫu biểu quy định, phản ánh đầy đủ các chi tiết đã quy định, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời gian và đầy đủ báo cáo tới từng nơi nhận báo cáo. 6 2017 VINHTT_OU 2 Hệ thống chỉ tiêu báo cáo tài chính phải phù hợp và thống nhất với chỉ tiêu dự toán năm tài chính và Mục lục NSNN, đảm bảo có thể so sánh được giữa số thực hiện với số dự toán và giữa các kỳ kế toán với nhau. 7 Nguyên tắc lập BCTC Trường hợp lập báo cáo tài chính có nội dung và phương pháp trình bày khác với các chỉ tiêu trong dự toán hoặc khác với báo cáo tài chính kỳ kế toán năm trước thì phải giải trình trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. 8 Nguyên tắc lập BCTC Phương pháp tổng hợp số liệu và lập các chỉ tiêu trong BCTC phải được thực hiện thống nhất, tạo điều kiện cho việc tổng hợp, phân tích, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện dự toán NSNN của cấp trên và các cơ quan quản lý. 9 Nguyên tắc lập BCTC Trình tự lập BCTC 10 • Các công việc xử lý cuối năm Bước 1 • Khoá sổ cuối năm Bước 1 Các công việc xử lý cuối năm 11 1 • Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách 2 • Xử lý số dư tài khoản tiền gửi 3 • Xử lý số dư dự toán ngân sách 4 • Thời gian chỉnh lý quyết toán NS 5 • Xử lý số dư tạm ứng sau thời gian chỉnh lý quyết toán 6 • Ghi thu, ghi chi vào NSNN 7 • Chi chuyển nguồn NS và quyết toán chi theo niên độ NS 1. Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách 12 • chậm nhất đến hết ngày 31 tháng 12. Đối với các nhiệm vụ được bố trí trong dự toán hàng năm • chậm nhất đến hết ngày 30 tháng 12. Đơn vị sử dụng ngân sách (gồm cả chủ đầu tư) gửi hồ sơ, chứng từ rút dự toán chi ngân sách, tạm ứng ngân sách đến KBNN 2017 VINHTT_OU 3 2. Xử lý số dư tài khoản tiền gửi 13 • đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau và quyết toán vào ngân sách năm trước. Số dư tài khoản tiền gửi được tiếp tục sử dụng • báo cáo chi tiết số dư theo Mục lục ngân sách nhà nước để Kho bạc thực hiện nộp lại ngân sách và hạch toán giảm chi hoặc giảm tạm ứng ngân sách Số dư tài khoản tiền gửi không cần sử dụng tiếp 3. Xử lý số dư dự toán ngân sách 14 Hết ngày 31 tháng 01 năm sau, số dư dự toán không được chi tiếp và bị huỷ bỏ Được chuyển sang ngân sách năm sau chi tiếp gồm: Kinh phí giao tự chủ Kinh phí hoạt động của cơ quan ĐCSVN các cấp Kinh phí phân giới, tôn tạo và cắm mốc biên giới Các khoản kinh phí khác được phép tiếp tục sử dụng theo chế độ quy định 4. Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách 15 Thời gian chỉnh lý quyết toán đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau Thanh toán tạm ứng với KBNN cho các khoản chi chưa đủ điều kiện chi ngân sách Đối chiếu kinh phí nhận sử dụng và số còn chưa sử dụng tại KBNN Điều chỉnh các sai sót trong hạch toán kế toán trong năm trước Thực hiện việc chuyển số dư dự toán và số dư TK tiền gửi sang năm sau Đối chiếu số liệu trên sổ sách kế toán năm cũ và mở sổ kế toán mang số dư năm trước sang đầu năm sau. 5. Xử lý số dư tạm ứng sau thời gian chỉnh lý quyết toán 16 Chậm nhất đến hết ngày 10 tháng 02 năm sau, đơn vị sử dụng ngân sách (gồm cả chủ đầu tư) đối chiếu số dư tạm ứng với KBNN giao dịch. Hết ngày 15 tháng 3 năm sau, các trường hợp không có sự chấp nhận bằng văn bản của cơ quan tài chính cho chuyển số dư tạm ứng sang ngân sách năm sau, KBNN thực hiện thu hồi tạm ứng bằng cách ghi giảm tạm ứng ngân sách năm trước 6. Thông báo kết quả xét chuyển kinh phí cuối năm cho đơn vị dự toán các cấp 17 Số dư dự toán và số dư tạm ứng ngân sách được chuyển sang năm sau cho đơn vị dự toán cấp I phải chi tiết cụ thể từng đơn vị sử dụng ngân sách Đơn vị dự toán cấp I thông báo cho từng đơn vị sử dụng ngân sách theo mẫu biểu quy định về phân bổ, giao dự toán 7. Ghi thu, ghi chi vào ngân sách nhà nước 18 • cơ quan tài chính hoàn thành thủ tục ghi thu ghi chi gửi KBNN chậm nhất đến hết ngày 30 tháng 01 năm sau Phí, lệ phí • cơ quan tài chính hoàn thành thủ tục ghi thu, ghi chi và gửi KBNN chậm nhất đến hết ngày 30 tháng 01 năm sau Vốn vay nợ, viện trợ ngoài nước • ngân sách trung ương:chậm nhất hết ngày 15 tháng 01 năm sau • ngân sách cấp tỉnh: chậm nhất ngày 20 tháng 1 năm sau • đối với ngân sách cấp huyện: chậm nhất ngày 25 tháng 1 năm sau Bổ sung cho ngân sách cấp dưới 2017 VINHTT_OU 4 8. Chi chuyển nguồn ngân sách và quyết toán chi theo niên độ ngân sách 19 số dư dự toán số dư tạm ứng số dư tài khoản tiền gửi kinh phí ngân sách được chuyển sang ngân sách năm sau. 9. Khóa sổ kế toán năm Việc khóa sổ kế toán năm thực hiện ngay sau khi kết thúc thời gian chỉnh lý quyết toán. Đơn vị cộng số phát sinh, lũy kế từ đầu năm và tính số dư cuối kỳ trên sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Sau đó thực hiện việc đối chiếu số liệu trên các sổ theo nguyên tắc chung là số liệu chi tiết trên các sổ chi tiết tổng cộng lại phải bằng số liệu trên sổ tổng hợp. 20 21 NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hệ thống BCTC 22 ST T Ký hiệu biểu TÊN BIỂU BÁO CÁO KỲ HẠN LẬP 1 B01- H Bảng cân đối tài khoản Quý, năm 2 B02- H Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng Quý, năm 3 F02-1H Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động Quý, năm 4 F02-2H Báo cáo chi tiết kinh phí dự án Quý, năm 5 01- DKP/ĐVDT Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho bạc Nhà nước Quý, năm Hệ thống BCTC 23 ST T Ký hiệu biểu TÊN BIỂU BÁO CÁO KỲ HẠN LẬP 6 02-SDKP/ĐVDT Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh phí ngân sách tại Kho bạc Nhà nước Quý, năm 7 05-ĐCSDTK/KBNN Bảng xác nhận số dư tài khoản tiền gửi tại KBNN Tháng, năm 8 B03- H Báo cáo thu- chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh Quý, năm 9 B04- H Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ Năm 10 B05- H Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã quyết toán năm trước chuyển sang Năm B06- H Thuyết minh báo cáo tài chính Năm Báo cáo tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng ▪ Công dụng ▪ Nội dung ◦ Phần I- Tổng hợp tình hình kinh phí ◦ Phần II- Kinh phí sử dụng đề nghị quyết toán ▪ Ý nghĩa các chỉ tiêu 24 2017 VINHTT_OU 5 Công dụng Là báo cáo tài chính tổng hợp Phản ánh tổng quát tình hình tiếp nhận và sử dụng các nguồn kinh phí hiện có ở đơn vị (bao gồm cấp trên cấp, NSNN cấp, viện trợ và nguồn khác (nếu có) và số thực chi cho từng hoạt động theo từng nguồn kinh phí đề nghị quyết toán Giúp cho đơn vị và các cơ quan chức năng của Nhà nước nắm được tổng số các loại kinh phí theo từng nguồn hình thành và tình hình sử dụng các loại kinh phí ở đơn vị trong một kỳ kế toán. 25 Nội dung và kết cấu 26 • Phản ánh theo từng loại kinh phí: Kinh phí hoạt động (Kinh phí thường xuyên, kinh phí không thường xuyên); kinh phí dự án và kinh phí đầu tư XDCB. Trong từng loại kinh phí được phản ánh chi tiết theo nguồn hình thành: Cấp trên cấp, Ngân sách cấp, viện trợ, nguồn khác và tình hình tiếp nhận, sử dụng kinh phí. Phần I -Tổng hợp tình hình kinh phí Ý nghĩa các chỉ tiêu 27 Mã số 01 • Kinh phí chưa sử dụng kỳ trước chuyển sang Mã số 02 • Kinh phí thực nhận kỳ này Mã số 03 • Luỹ kế từ đầu năm Mã số 04 • Tổng kinh phí được sử dụng kỳ này Mã số 05 • Lũy kế từ đầu năm Ý nghĩa các chỉ tiêu 28 Mã số 06 • Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán kỳ này Mã số 07 • Lũy kế từ đầu năm Mã số 08 • Kinh phí giảm kỳ này Mã số 09 • Lũy kế từ đầu năm Mã số 10 • Kinh phí chưa sử dụng chuyển kỳ sau 29 • Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán được phản ánh theo từng nội dung kinh tế theo Mục lục NSNN và theo các Mã nội dung kinh tế( mục; tiểu mục) nội dung chi, mã số, tổng số, cấp trên cấp, ngân sách nhà nước, viện trợ và nguồn khác trong kỳ và lũy kế từ đầu năm. Phần II: Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán Nội dung và kết cấu 30 I. Chi hoạt động- Mã số 100 II. Chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước - Mã số 200 III. Chi dự án - Mã số 300 IV. Chi đầu tư XDCB - Mã số 400 Nội dung và kết cấu 2017 VINHTT_OU 6 ▪ Công dụng ▪ Nội dung và kết cấu ▪ Ý nghĩa các chỉ tiêu 31 Báo cáo thu chi hoạt động sự nghiệp Báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình thu, chi hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị có hoạt động SXKD trong một kỳ kế toán, chi tiết theo từng hoạt động sản xuất, kinh doanh. Báo cáo thu, chi hoạt động sản xuất, kinh doanh được lập hàng quý. 32 Công dụng 33 Nội dung và kết cấu Mã số 01 • Số chênh lệch thu lớn hơn chi chưa phân phối kỳ trước chuyển sang Mã số 02 • Doanh thu Mã số 03 • Chi trong kỳ Mã số 04 • Luỹ kế từ đầu năm Mã số 09 • Chênh lệch thu lớn hơn chi kỳ này Mã số 11 • Nộp NSNN 34 Nội dung và kết cấu Mã số 13 • Nộp cấp trên- Mã số 15 • Bổ sung kinh phí kỳ này Mã số 17 • Trích lập các quỹ Mã số 19 • Số chênh lệch thu lớn hơn chi chưa phân phối đến cuối kỳ này 35 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính thông tin về tình hình thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của đơn vị tình hình chấp hành các kỷ luật tài chính trong kỳ báo cáo 36
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_hanh_chinh_su_nghiep_chuong_8_bao_cao_tai.pdf