Bài giảng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông - Tưởng Duy Hải

- Nền giáo dục thích hợp cho phép mỗi cá nhân nhận thức về cuộc sống

của mình trong mối quan hệ với cộng đồng của mình

- Con người chọn cách dùng năng lực sáng tạo của mình để nâng cao đời

sống của chính mình và tạo ra lợi ích lớn nhất cho cộng đồng của mình

pdf 35 trang phuongnguyen 9340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông - Tưởng Duy Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông - Tưởng Duy Hải

Bài giảng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông - Tưởng Duy Hải
1 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
TRONG CHƯƠNG TRÌNH 
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 
Báo cáo viên: TS.Tưởng Duy Hải 
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 
SỰ SÁNG TẠO VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC 
TẬP? 
2 
NHÀ TRƯỜNG, CUỘC SỐNG VÀ SỰ SÁNG TẠO 
Tsunesaburo Makiguchi 
3 
- Mục đích trong giáo dục phải mọc 
lên từ những nhu cầu của cuộc sống 
hàng ngày của nhân dân 
- Việc học trong nhà trường phải 
song hành với cuộc sống 
- Con người vốn có tính sáng tạo 
từ bản chất 
- Tinh hoa của nhân loại là tính 
sáng tạo 
- Con người phải biểu lô ̣ tính 
sáng tạo trong hành vi của mình 
- Nền giáo dục thích hợp cho phép mỗi cá nhân nhận thức vê ̀ cuộc sống 
của mình trong mối quan hệ với cộng đồng của mình 
- Con người chọn cách dùng năng lực sáng tạo của mình để nâng cao đời 
sống của chính mình và tạo ra lợi ích lớn nhất cho cộng đồng của mình 
VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỒNG TRẢI 
NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC, 
GIÁO DỤC HỌC SINH? 
4 
Hoạt động TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
5 
Dewey, Piaget, Kolb 
Phát huy sự sáng tạo của học 
sinh - Môi trường cuộc sống 
sẽ kích thích va ̀ phát triển sự 
sáng tạo của học sinh 
Dewey , Balleux 
Hoạt động học tập - 
Gắn kết nha ̀ trường 
với cuộc sống 
UNESCO 
Tạo môi trường 
học tập suốt đời 
Lindeman 
Giải quyết các tình 
huống thực tiễn 
Piaget, Lewin, Kolb 
Năng lực thích nghi, năng 
lực sáng tạo - huy động kiến 
thức, kĩ năng, kinh nghiệm 
cho phù hợp với bối cảnh 
Ba mô hi ̀nh gia ̉ng da ̣y 
6 
Hiệu quả của các phương pháp 
7 
Pédagogie Méthode d’enseignement Taux de 
mémorisation 
après 24 
heures (%) 
Processus 
verbal 
Exposé magistral 
traditionnel 
5 
Lecture 10 
Processus 
verbal et 
visuel 
Audiovisuel 20 
Démonstration 30 
Groupe de discussion 50 
Action Mise en pratique 75 
Enseignement aux pairs 90 
Thi ́ nghiệm của MIT 
8 
Bảng tổng hợp 
9 
Tên các tác gia ̉ Vai trò của hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo 
Harrison, Lubin (1965) Có ưu điểm nhâ ́n mạnh vê ̀ phía thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ 
Waldie (1981) Hình tha ̀nh thái độ, ý thức vê ̀ quản lí, kiê ̀m chê ́ bản thân 
Maynes, MacIntosh, 
Mappin (1992) 
Hình tha ̀nh năng lực tự kiê ̉m soa ́t bên trong bản thân, có cảm nhâ ̣n 
và thê ̉ hiê ̣n tra ́ch nhiê ̣m với các hoa ̣t động, hành động của mình 
Roehler, Duffy, Conley, 
Herrmann, Johnson, 
Michelsen (1990) 
Năng lực tổ chức kiến thức tốt hơn, huy động va ̀ vận dụng kiến 
thức tốt hơn 
Grégoire-Dugas (1991) Thái độ và nhâ ̣n thức của học sinh cao hơn trong viê ̣c học hằng 
nga ̀y 
Kolb, Boyatzis (1974) Người học có khả năng đo được sự tiê ́n bô ̣ hằng nga ̀y của mình và 
có thê ̉ tự đánh gia ́ bản thân trong quá trình học tâ ̣p. 
Học sinh có tâm lí an toa ̀n, có ý thức cao trong học tâ ̣p 
Spector, Gibson (1991) Người học hình tha ̀nh năng lực, khả năng tự tin khi đối phó với các 
tha ́ch thức, xử lí các tình huống mới 
Orion, Hofstein (1991) Đối với nội dung học tâ ̣p, học sinh huy động được nhiê ̀u kiê ́n thức 
hơn trong môn học vào trong bối cảnh, tình huống tra ̉i nghiê ̣m 
Kolb, Boyatzis (1974), 
Maynes, MacIntosh, 
Mappin (1992) 
Đối với mục tiêu học tập, người học xác định rõ hơn mục đích hoạt 
động cũng như là xác định rõ được những điểm mạnh, điểm yếu 
của bản thân đối với mục tiêu muốn đạt được va ̀ đang hướng tới 
Kolb, Fry (1975); Kolb 
(1984); De Ciantis, 
Kirton (1996) 
Học tập trải nghiệm phát huy được năng lực hành động, phong cách 
học tập cá nhân, sự thích ứng với thực tiễn cuộc sống va ̀ các ki ̃ 
năng, gia ́ trị của người học 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY? 
10 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DỰ THẢO 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ 
11 
Dự thảo GDPT tổng thể 
Hoạt động giáo dục - Học 
sinh được trực tiếp thực 
hiện trong hoặc ngoài nhà 
trường có sự hướng dẫn 
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 
12, giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ đã học 
từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống 
một cách sáng tạo. 
 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được đưa 
vào trong tất cả các lớp, các môn học. 
Trung bình 3,5 tiết/tuần từ lớp 1 đến lớp 12. 
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được coi 
trọng trong từng môn học; 
Trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các 
hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng; 
Mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp 
của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng 
khác nhau. 
Bằng hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo của bản thân, mỗi 
học sinh vừa là người tham 
gia, vừa là người kiến thiết và 
tổ chức các hoạt động cho 
chính mình 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO trong nha ̀ 
trường 
12 
Học sinh thực hiện trực tiếp các hoạt động học và 
trở thành chủ thê ̉ của hoạt động, của quá trình học 
Hoạt động dạy học bô ̣ môn 
va ̀ hoạt động giáo dục tập thê ̉ 
Môi trường hoạt động, học tập trong nha ̀ trường va ̀ ngoài 
nha ̀ trường, gắn với thực tiễn va ̀ cuộc sống của học sinh 
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục và dạy 
học được tổ chức trong môi trường học tập bằng chính sự trải 
nghiệm của học sinh. 
- Học sinh là người được tham gia trực tiếp vào hoạt động để 
phát huy năng sáng tạo nhằm thích ứng với bối cảnh xã hội 
hiện thực của mình. 
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG HOẠT 
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO? 
13 
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH 
14 
Giáo viên tổ chức, đặt mục tiêu 
cho các hoạt động và đánh giá 
kết quả học tập, hoạt động 
Việc đánh hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo chủ yếu thông qua quan 
sát hành vi, thái độ va ̀ sản phẩm 
học tập của học sinh 
Công văn 4325 Bộ GD&ĐT 
Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh, đánh giá qua 
+ Hoạt động trên lớp; 
+ Hồ sơ học tập, vở học tập; 
+ Học sinh báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập, nghiên cứu khoa 
học, kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; 
+ Bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,) về kết quả 
thực hiện nhiệm vụ học tập. 
ĐÂU LÀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, 
HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG NHÀ 
TRƯỜNG HIỆN NAY? 
15 
ĐỊNH HƯỚNG hđTNST GẮN VỚI BỐI CẢNH ĐỊA 
PHƯƠNG HỌC SINH, NHÀ TRƯỜNG, CƠ SỞ 
16 
Theo công văn 791 của Bô ̣ 
GD&ĐT: Chương trình nhà 
trường gắn với phát triển nghề 
nghiệp, gắn với định hướng nghề 
nghiệp, kĩ năng sống của học sinh 
Xây dựng các chủ đề dạy học liên môn với nội 
dung giáo dục liên quan đến các vấn đề thời sự của 
địa phương, đất nước để bổ sung vào kế hoạch dạy 
học và hoạt động giáo dục của nhà trường 
Gắn với nghiên cứu 
khoa học, kỹ thuật trong 
các trường trung học Chỉ thị sô ́ 3031 năm 
2016 Bô ̣ GD&ĐT 
Gắn với sản xuất, kinh 
doanh tại địa phương 
Gắn với ngành nghê ̀ 
tiêu biểu của địa 
phương, nghề truyền 
thống của gia đình 
Gắn với văn hóa, đời 
sống, xã hội và đặc 
điểm truyền thống 
của địa phương 
Công văn số 4325 năm 
2016 Bô ̣ GD&ĐT Các sở/phòng GD&ĐT tăng cường giao quyền chủ động 
cho các cơ sở giáo có đủ thời lượng dành cho luyện tập, 
ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải 
nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ 
Tăng cường thời lượng cho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh 
giỏi, hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học phù hợp với đối 
tượng học sinh 
Đa dạng hóa các hình thức 
dạy học, chú ý các hoạt 
động trải nghiệm sáng tạo 
Công văn số 1290 năm 2016 Bộ 
GD&ĐT về hoạt động NCKH cho HS 
Công văn 
5555 năm 
2014 về xây 
dựng chu ̉ đề 
dạy học 
lựa chọn NỘI DUNG TỔ CHỨC, THỰC HIỆN CẦN 
đảm bảo 
17 
Mang tính thời sự, được truyền 
thông đăng tải nhiều lần trong một 
khoảng thời gian nhất định 
Được nhiều học sinh biết đến, va ̀ 
học sinh phải có kiến thức, thông 
tin một cách kha ́ hê ̣ thống vê ̀ vấn 
đề đó Gắn với một môn học cụ thể trong 
nhà trường, để giáo viên bộ môn là 
người chịu trách nhiệm chính trong 
việc dạy học vấn đề này 
Thiết thực với địa phương nơi 
học sinh sống, người học có thể 
đã được thực hiện hoặc trải 
nghiệm một phần của vấn đề đó 
Phù hợp với kha ̉ năng của học sinh, 
nghĩa là khi vận dụng các kiến thức 
trong nhà trường học sinh có thê ̉ 
giải quyết được chúng 
CHÚNG TA ĐÃ CÓ CÁI GÌ CHO HOẠT 
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO? 
18 
KHỐI LỚP 6 
19 
MÔN CHỦ ĐỀ Thời điểm bắt đầu theo SGK 
Toán 
Chế tạo thước đo Sau khi học xong Bài 6: Đoạn thẳng 
Tỉ số phần trăm Trước khi học Bài 16: Tỉ số của hai số 
Vật lý Chưng cất nuớc 
Sau khi học xong li ́ thuyết Bài 26-27: Sự 
bay hơi va ̀ ngưng tụ 
Sinh học Ươm mầm giá đỗ Sau khi học xong Bài 35 
Tin học Mô hình hệ thống báo cháy chung cư 
Sau khi học xong Bài 3: Em có thê ̉ làm 
được gi ̀ nhờ máy tính 
Ngữ văn 
Sân khấu hóa truyện dân gian Bắt đầu từ tuần học thứ 11 trong học ki ̀ 1 
Tôi là nhà văn Bắt đầu từ tuần học thứ 21 của năm học 
Địa lý 
Phòng tránh va ̀ giảm nhẹ thương tích 
do động đất 
Sau khi học xong Bài 12: Tác động của 
nội lực va ̀ ngoại lực cho việc hình thành 
địa hình bê ̀ mặt Trái đất 
Giáo dục 
công dân 
Tôi yêu nước sạch Sau khi học xong Bài 3: Tiết kiệm 
Thiên nhiên quanh ta 
Sau khi học xong Bài 7: Yêu thiên nhiên, 
sống hòa hợp với thiên nhiên 
Tiếng 
Anh 
Our Tet Holiday Sau khi học xong Unit 6 
Lịch sử 
Kể chuyện lịch sử bằng tranh: Nhân 
vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc 
thuộc va ̀ chống Bắc thuộc 
Sau khi học xong Bài 27: Ngô Quyền va ̀ 
chiến thắng Bạch Đằng năm 938 
KHỐI LỚP 7 
20 
MÔN CHỦ ĐỀ Thời điểm bắt đầu theo SGK 
Toán 
Đo chỉ sô ́ Body Mass Index 
(BMI) học sinh trung học cơ sở 
Học ki ̀ 2, trong quá trình học Chương 3: Thống kê 
Trò chơi với các hình tam giác 
Học kì 2, trước khi học Bài 4, Chương 3: Tính chất ba 
đường trung tuyến của tam giác 
Vật lý Phòng chống tiếng ồn Sau khi học Bài: Môi trường truyền âm 
Sinh học Khám phá về giun đất Sau khi học Bài 15 
Tin học 
Xây dựng sổ quản lí điểm của 
lớp bằng Excel 
Bắt đầu từ Bài 7 
Ngữ văn 
Viết về “Người Thắp lên ngọn 
lửa tâm hồn” 
Tuần thứ 2 của tháng 11 
Nếu tôi là Hiệu trưởng 
Học ki ̀ 2, sau khi học xong Bài: Cách làm bài văn lập 
luận, giải thích 
Địa lí Khám phá thiên nhiên châu Phi Bắt đầu từ Bài 26 
Giáo dục 
công dân 
Lăng kính yêu thương Sau khi học Bài 5: Yêu thương con người 
Bảo tồn di sản văn hóa vùng 
Kinh Bắc 
Sau khi học xong Bài 15: Bảo vê ̣ di sản văn hóa 
Tiếng Anh Our Traditional Dish Sau khi học xong Unit 5 
Lịch Sử 
Đô thị cổ Thăng Long – Kẻ chợ 
và Hội An (thế kỉ XVI-XVIII) 
Sau khi học xong Bài 23: Kinh tê ́ – Văn hóa thê ́ ki ̉ 
XVI-XVIII 
KHỐI LỚP 8 
21 
MÔN CHỦ ĐỀ Thời điểm bắt đầu theo SGK 
Toán 
Trục đối xứng Sau khi học xong Bài 5, Chương 1 
Diện tích đa giác Sau khi kết thúc Chương “Tứ giác” 
Vật lí 
Chế tạo máy sấy nông sản dùng năng 
lượnng mặt trời 
Sau khi học xong Bài 23: Đối lưu, Bức xạ 
Hoá học 
Pha chế nước muối sinh lí – Dung dịch 
Oresol 
Sau khi học xong Bài 43 
Oxy – Sự cháy và sự sống Bắt đầu từ Bài “Tính chất của Oxi” 
Sinh học Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên Trong Bài 7 
Tin học Học mà chơi, chơi mà học thuật toán Bắt đầu từ Bài 9 
Ngữ văn 
Tiếng Việt muôn màu 
Sau khi học xong Bài “Từ ngữ địa phương va ̀ biệt 
ngữ xa ̃ hội” 
Danh lam thắng cảnh Việt Nam 
Sau khi học xong Bài 20: Thuyết minh vê ̀ danh lam 
thắng cảnh 
Địa lí 
Khám phá nét tương đồng và sự khác 
biệt của các quốc gia Đông Nam Á 
Sau khi học xong Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào 
và Campuchia 
Giáo dục 
công dân 
Khám phá nét đẹp trong trang phục của 
một số dân tộc Việt Nam 
Sau khi học xong Bài 7 
Kĩ năng sơ cứu trong những tai nạn 
thường gặp 
Sau khi học xong Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khi ́, 
cháy, nô ̉ và các chất độc hại. 
Tiếng Anh Peoples of Vietnam Sau khi học xong Unit 3 
Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 
nửa cuối thế ki ̉ XIX 
Học ki ̀ 2. Sau khi học xong Chương I: Cuộc kháng 
chiến chống thực dân pháp từ năm 1858 đến cuối thê ́ 
ki ̉ XIX 
KHỐI LỚP 9 
22 
MÔN CHỦ ĐỀ Thời điểm bắt đầu theo SGK 
Toán 
Đường Parabol 
Học ki ̀ 2. Trước khi bắt đầu Chương IV. Hàm sô ́ y=ax2. 
Phương trình bậc hai một ẩn 
Hình lăng trụ đứng – Hình trụ 
Học ki ̀ 2. Khi bắt đầu học sang Chương IV. Hình tru ̣ – 
Hình nón – Hình cầu 
Vật lí Chế tạo Pin điện hóa đơn giản Sau khi học xong Chương I. 
Hoá học 
Chất béo và sản xuất xà phòng Sau khi học xong Bài: Chất béo 
Thiết kế phương án phòng và thoát hiểm 
ngộ độc khí Cacbon Oxit khi đốt than 
Trước khi học Bài: Cacbon Oxit 
Sinh học Bảo vệ môi trường Bắt đầu học Chương IV: Bảo vê ̣ môi trường 
Tin học 
Thiết kế công cụ tìm kiếm thông minh 
dành cho người Việt 
Sau khi học xong Bài 3: Tô ̉ chức va ̀ truy cập thông tin 
trên internet 
Ngữ văn 
Người lính Sau khi học xong tiết 58 
Phụ nữ xưa và nay Sau khi học xong tiết 41: Ôn tập truyện Lục Vân Tiên 
Địa lí 
Truyền thông về dân số và sức khỏe sinh 
sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 
Sau khi học xong Bài 2: Dân sô ́ va ̀ sự gia tăng dân sô ́ 
Giáo dục 
công dân 
Cho đi và nhận lại Sau khi học xong Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên 
Chế tạo sản phẩm từ nguyên liệu phế thải 
trong gia đình và trường học 
Trước khi học Bài 8: Năng động, sáng tạo 
Tiếng Anh National Costumes Sau khi học xong Unit 2 
Lịch sử 
“Điện Biên Phủ trên không”- Đánh bại 
“Pháo đài bay” của Mĩ 
Cuối tháng 12, nhân dịp ki ̉ niệm chiến thắng “Điện 
Biên Phu ̉ trên không” 
THỜI LƯỢNG, KẾ HOẠCH, CHƯƠNG 
TRÌNH? 
23 
24 
Theo từng khối lớp trong một năm (Phân bô ́ đều theo các môn, đặc biệt Văn, Toán, 
GDCD =2) Trung bình trong mỗi lớp, 2 tuần có thể tô ̉ chức 1 chu ̉ đề Hoạt động TNST 
trong các môn học 
Khối lớp 6 7 8 9 Tổng 
Sô ́ chu ̉ đề tô ̉ chức HĐTNST trong sách học sinh 12 12 14 14 52 
Sô ́ chu ̉ đề tô ̉ chức HĐTNST trong sách Giáo viên (dự kiến) 12 12 14 14 52 
Theo từng môn học trong một năm (Phân bô ́ đều theo khối lớp) 
Trung bình mỗi giáo viên trong một năm có thể tô ̉ chức 7 chu ̉ đề Hoạt động trải nghiệm 
sáng tạo trong mỗi lớp giảng dạy 
Môn học Toán Văn Lý Hóa Sinh Tin Sử Anh Địa GDCD Tổng 
Sô ́ chu ̉ đề tô ̉ chức HĐTNST 
trong sách học sinh 
8 8 4 4 4 4 4 4 4 8 52 
Sô ́ chu ̉ đề tô ̉ chức HĐTNST 
trong sách giáo viên (dự kiến) 
8 8 4 4 4 4 4 4 4 8 52 
Đối với mỗi trường THCS trong một năm 
Trung bình hàng tuần, trong mỗi trường có thê ̉ tô ̉ chức 7 chu ̉ đề Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 
trong các môn học 
Sô ́ lớp dự kiến của trường 12 lớp (3 lớp 
mỗi khối) 
16 lớp (4 lớp 
mỗi khối) 
20 lớp (5 lớp 
mỗi khối) 
24 lớp (6 lớp 
mỗi khối) 
Số chu ̉ đề HĐTNST có thê ̉ tô ̉ chức 
theo môn học trong 1 năm 
216 288 360 432 
25 
Tuần Toán Lí Hóa Sinh Tin Văn Sử Địa 
GDC
D Tuần Toán Lí Hóa Sinh Tin Văn Sử Địa 
GD
CD 
1 20 GV7 HS7 HS9 GV7 HS6 
2 GV 9 21 GV 6 
3 GV6 22 HS8 GV 6 GV 8 HS9 HS8 
4 
GV8
HS8 
GV 
8 GV9 HS9 23 HS7 HS6 HS7 GV 8 
5 HS8 HS6 GV8 GV 6 24 
GV 
8 
6 GV 7 25 GV9 HS8 HS6 GV7 
7 HS9 26 HS9 
GV
7 
8 
GV 
7 
GV9
-HS8 
GV8-
HS6 27 HS8 
 HS
8 
9 GV 9 28 GV 8 GV 8 
 HS
7 
10 GV6 GV9 HS7 
GV6 
HS9 HS7 29 GV7 GV 7 HS7 
11 GV7 HS8 30 GV9 
12 HS6 HS9 GV 6 31 GV 6 GV9 HS7 HS8 
13 
GV9
HS7 HS9 32 
HS9 
HS7 HS8 HS9 GV9 GV 6 
14 HS6 GV7 33 
15 GV 8 GV6 34 GV 6 HS6 GV 8 HS9 HS6 
16 HS9 HS7 GV9 35 HS6 
17 HS8 GV7 HS6 36 HS8 
18 
GV
9 37 
19 
GV
8 
GV
9 GV8 HS9 
VAI TRO ̀ CU ̉A GIÁO VIÊN 
26 
Giáo viên 
Đề xuất nhiệm vụ 
Học sinh 
Trải nghiệm trong thực tiễn 
Học sinh 
Làm báo cáo kết quả trải nghiệm 
Học sinh 
Trình bày, thảo luận tập thể các báo cáo trải nghiệm 
Học sinh 
Kết luận, thể chế hóa kiến thức thu được qua trải nghiệm 
Kiến thức môn 
học, bài học thu 
được 
Tổ chức trải 
nghiệm, hoạt 
động nhóm 
Kinh nghiệm, 
thực tiễn, trải 
nghiệm 
Giáo viên 
Đánh giá 
Kiến thức Năng lực Kĩ năng 
Giáo viên Phụ huynh Quản lí Cơ sở Cá nhân Theo 
nhóm 
Theo lớp 
Có người hướng dẫn Không có người hướng dẫn 
Kiến thức Cảm xúc Kinh 
nghiệm 
Theo cá nhân 
Sản phẩm Hoạt động 
nhóm 
Quá trình 
học 
Theo nhóm 
Cộng đồng 
sống, khu 
dân cư 
Nhà máy, 
bảo tàng, 
sự kiện 
Môi trường 
tự nhiên, xã 
hội 
Ngoài nhà trường 
Theo lớp Toàn 
trường 
Môn học 
Trong nhà trường, trong lớp 
Sáng 
tạo 
Chiếm lĩnh 
kiến thức 
Khẳng định giá 
trị bản thân 
Kết luận, rút 
kinh nghiệm 
Thể chế hóa kết 
quả học tập 
Cá nhân đối 
diện với tập thể 
27 
CÁC CÂU HỎI THƯỜNG 
SỬ DỤNG TRONG TỔ CHỨC 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
28 
CÁC CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI KHI THIẾT KẾ, THỰC 
HIỆN TỔ CHỨC HđTNST TRONG NHÀ TRƯỜNG 
29 
Các bước xây dựng 
hoạt động 
Các câu hỏi giáo viên cần trả lời 
Mục tiêu chính của 
hoạt động 
Mục đích, mục tiêu học tập, hoạt động chính của học sinh là cái 
gì? 
Mục tiêu cụ thể về 
năng lực 
Những năng lực cụ thể nào được hướng tới trong mỗi hoạt động? 
Nội dung của mỗi 
hoạt động 
Học sinh phải học những cái gì? Giáo viên phải dạy những cái gì? 
Học sinh phải thu được kiến thức nào sau hoạt động? 
Các bước tiến hành, 
hoạt động cụ thể 
Làm thế nào để học sinh học những nội dung đó? Làm thế nào 
học sinh hình thành và phát triển được các năng lực đó? 
Nhóm và địa điểm 
làm việc 
Học sinh hoạt động ở đâu và làm việc, hoạt động với ai? 
Thời điểm, thời gian Học sinh học khi nào? Thời gian bố trí là bao nhiêu? 
Thiết bị, vật tư Cần những cái gì để tổ chức học tập, hoạt động cho học sinh? 
Vai trò của giáo viên Làm thế nào để kích thích, thúc đẩy, động viên, khuyến khích và 
tổ chức việc học cho học sinh? 
Hợp tác, phối hợp Cần phối hợp, hợp tác với ai để thúc đẩy việc dạy, hoạt động và 
việc học cho học sinh? 
Đánh giá Làm thế nào để đánh giá sự tiến bộ và những cái đã thu được của 
người học? 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG 
CÁC MÔN HỌC 
30 
+ Nó là phương pháp, hình thức tô ̉ chức dạy học tích cực 
+ Học sinh là trung tâm 
+ Học qua làm, qua sự trải nghiệm của bản thân học sinh 
+ Bồi dưỡng, phát huy năng lực sáng tạo của học sinh 
+ Phát triển toàn diện năng lực của học sinh 
+ Phu ̀ hợp với thực tiễn địa phương, gắn với định hướng 
nghề nghiệp 
+ Phu ̀ hợp với chương trình nhà trường 
+ Không phát sinh nhân sự, kinh phí tô ̉ chức thực hiện 
+ Đảm bảo mục tiêu môn học, mục tiêu giáo dục phô ̉ 
thông 
+. 
TÀI LIỆU, GIÁO ÁN, SÁCH,? 
31 
 Sách Lí luận về Tô ̉ chức hoạt động Trải nghiệm sáng 
tạo trong nhà trường (Giáo viên, Quản lí, Nghiên cứu, 
Tô ̉ chức, Đánh giá, Phương pháp) 
 Sách Giáo viên hướng dẫn tô ̉ chức thực hiện trong 
từng các môn học, trong tiết học, trong nhà trường 
 Sách Học sinh thực hiện, hướng dẫn, các bước cụ thể, 
các bài cụ thê ̉, phương pháp cụ thể, đánh giá cụ thể,  
THỰC HÀNH 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
32 
33 
BÁO CÁO/TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THỰC HÀNH 
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 
NỘI DUNG THẢO LUẬN 
2. Thực tiễn HĐTNST trong nha ̀ trường hiện nay là 
như thế nào? 
3. Kế hoạch tô ̉ chức, kế hoạch dạy học, chương 
trình HĐTNST như thế nào? 
4. Sở/Phòng/Trường/Tô ̉ bô ̣ môn đã chỉ đạo việc tô ̉ 
chức HĐTNST như thế nào? 
5. Những kho ́ khăn va ̀ vướng mắc gi ̀ trong tô ̉ chức thực 
hiện HĐTNST trong nha ̀ trường THCS? 
1. Hoạt động TNST là gi ̀? Khác gi ̀ với HĐNGLL? 
Khác gi ̀ với hoạt động thực hành thi ́ nghiệm? 
35 
Hỗ trợ và trao đổi theo địa chỉ 
Ban tổ chức, tài liệu, tập huấn 
 Bà Hoàng Lan Anh: 0913.558.776 
Chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp 
 TS.Tưởng Duy Hải: 0912.717.893 
Địa chỉ trao đổi và hỗ trợ thông tin 
Email: sachdoimoi@gmail.com 
Website:  
Face: https://www.facebook.com/sach.doimoi 
Hội kín Facebook: Trải nghiệm sáng tạo THCS 

File đính kèm:

  • pdfhoat_dong_trai_nghiem_sang_tao_trong_chuong_trinh_giao_duc_p.pdf