Bài giảng Hóa dược-Dược lý học: Tác dụng của thuốc

I. CÁC KIỂU TÁC DỤNG CỦA DƯỢC PHẨM

LÊN CƠ THỂ SỐNG

TÁC DỤNG CHÍNH VÀ PHỤ.

TÁC DỤNG TOÀN THÂN.

TÁC DỤNG TẠI CHỖ.

TÁC DỤNG HỒI PHỤC VÀ KHÔNG HỒI PHỤC.

TÁC DỤNG CHỌN LỌC VÀ TÁC DỤNG ĐẶC HIỆU.

TÁC DỤNG PHỐI HỢP :

HIỆP ĐỒNG:

Hiệp đồng cộng hay hiệp đồng bổ sung: [A+B] = [A] + [B]

Hiệp đồng nhân hay hiệp đồng bội tăng: [A+B] > [A] + B]

ĐỐI KHÁNG:

Trước khi hấp thu (tương kỵ).

Sau khi hấp thu.

 

ppt 20 trang phuongnguyen 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa dược-Dược lý học: Tác dụng của thuốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa dược-Dược lý học: Tác dụng của thuốc

Bài giảng Hóa dược-Dược lý học: Tác dụng của thuốc
1 
TÁC DỤNG CỦA THUỐC 
Trường trung cấp y tế Thái Nguyên 
Đối tượng : Sinh viên trung học dược 
HĨA DƯỢC - DƯỢC LÝ HỌC 
2 
Dược lý học 
Dược lực học: 
- Tác dụng của thuốc 
- Cơ chế tác dụng 
Dược động học: 
- Hấp thu 
- Phân bố 
- Chuyển hĩa 
- Thải trừ 
Dược lý học 
3 
I. CÁC KIỂU TÁC DỤNG CỦA DƯỢC PHẨM 
LÊN CƠ THỂ SỐNG 
TÁC DỤNG CHÍNH VÀ PHỤ. 
TÁC DỤNG TOÀN THÂN. 
TÁC DỤNG TẠI CHỖ. 
TÁC DỤNG HỒI PHỤC VÀ KHÔNG HỒI PHỤC. 
TÁC DỤNG CHỌN LỌC VÀ TÁC DỤNG ĐẶC HIỆU. 
TÁC DỤNG PHỐI HỢP : 
HIỆP ĐỒNG: 
Hiệp đồng cộng hay hiệp đồng bổ sung: [A+B] = [A] + [B] 
Hiệp đồng nhân hay hiệp đồng bội tăng: [A+B] > [A] + B] 
ĐỐI KHÁNG: 
Trước khi hấp thu (tương kỵ). 
Sau khi hấp thu. 
4 
Tác dụng 
của thuốc 
Tác dụng 
trị liệu 
Tác dụng 
không mong muốn 
Tác dụng 
phụ vô hại 
Tác dụng 
phụ có hại 
III. CÁC KIỂU TÁC DỤNG CỦA DƯỢC PHẨM 
LÊN CƠ THỂ SỐNG 
5 
Dựa vào mục đích điều trị: 
Tác dụng chính là tác dụng đáp ứng cho mục đích điều trị. 
Tác dụng phụ là tác dụng khơng phục vụ cho mục đích điều trị. 
Các dược phẩm ngồi tác dụng chính mong muốn trong điều trị, cịn cĩ thể đi kèm theo các tác dụng phụ. Các tác dụng phụ này cĩ thể gây những phản ứng bất lợi, khơng mong muốn; nhưng một số cũng cĩ lợi, cĩ thể sử dụng trong trị liệu. Ví dụ: 
Chlorpheniramin là chất kháng histamin, nhưng gây tác dụng phụ là buồn ngủ và khơ miệng. 
Aspirin cĩ tác dụng giảm đau, hạ sốt; nhưng gây lĩet dạ dày tiến triển . 
I. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 1.1. Tác dụng chính và tác dụng phụ  
6 
Tác dụng tại chỗ là tác dụng cĩ tính chất cục bộ và chỉ khu trú ở tại một cơ quan hay bộ phận nào đĩ ở nơi tiếp xúc. Ví dụ: 
Tác dụng chống nấm của cồn ASA khi bơi ngồi da. 
Các thuốc gây tê bề mặt, thuốc khí dung. 
Tác dụng tồn thân là tác dụng được phát huy sau khi thuốc đã được hấp thu vào máu. Ví dụ: 
Tác dụng giảm đau sau khi tiêm morphin. 
Cafein: trên TKTW gây kích thích võ não, trên hệ tiêu hĩa gây tăng tiết dịch, trên hệ tiết niệu gây lợi tiểu. 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.2. Tác dụng tại chỗ và tác dụng tồn thân  
7 
Tác dụng hồi phục: sau khi chuyển hĩa và thải trừ, thuốc sẽ trả lại trạng thái sinh lý bình thường cho cơ thể. Ví dụ: 
Tác dụng gây tê của Lidocain. 
Các thuốc gây mê hồi phục lại chức năng của hệ thần kinh sau khi tác dụng. 
Tác dụng khơng hồi phục là tác dụng để lại những trạng thái hoặc di chứng sau khi thuốc đã được chuyển hĩa và thải trừ. Ví dụ: 
Tác dụng làm hỏng men răng của trẻ em khi dùng tetracyclin. . 
Gentamicin dùng lâu dài, liều cao gây tổn thương ở tai khơng hồi phục. 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.3. Tác dụng hồi phục và khơng hồi phục  
8 
Tác dụng chọn lọc là tác dụng xuất hiện sớm nhất, mạnh nhất trên một mơ hay cơ quan nào đĩ, nhờ đĩ cĩ thể hạn chế những phản ứng phụ, khơng mong muốn. Ví dụ: 
Digitalis chỉ cho tác dụng đặc hiệu trên cơ tim. 
Codein là dẫn xuất của morphin, nhưng chỉ tác dụng trên trung tâm ho. 
Các NSAID ức chế chọn lọc trên COX2 nên hạn chế tác dụng phụ trên hệ tiêu hĩa. 
Tác dụng đặc hiệu là tác dụng mạnh nhất trên một nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ: 
Quinin cĩ tác dụng đặc hiệu trên ký sinh trùng sốt rét. 
INH chỉ cĩ tác dụng với trực khuẩn lao. 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.4. Tác dụng chọn lọc và tác dụng đặc hiệu  
9 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.4. Tác dụng chọn lọc : Cơ chế tác dụng của thuốc ức chế ACE 
Angiotensinogen 
Angiotensin I 
(chưa cĩ hoạt tính) 
Renin 
ACE 
Thuốc ức chế ACE 
Tiết aldosteron 
Giữ Na + 
Bradykinin 
Kalikrein 
Kininogen 
Heptapeptid 
(bất hoạt) 
Angiotensin II 
(cĩ hoạt tính) 
R AT1 
Thuốc chẹn R AT1 
Co mạch 
Tăng huyết áp 
10 
Sự phối hợp nhiều thuốc cùng một lúc hoặc trong khoảng thời gian khá gần nhau cĩ thể gây tương tác thuốc cĩ lợi hoặc cĩ hại, biểu hiện: 
Làm tăng cường tác dụng của nhau: Tác dụng hiệp đồng. 
Làm giảm tác dụng của nhau: Tác dụng đối kháng. 
Làm đảo nghịch tác dụng. 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp  
11 
HIỆP ĐỒNG: 
	Khi sự phối hợp của 2 thuốc sẽ làm tăng cường tác dụng lẫn nhau. 
Hiệp đồng cộng hay hiệp đồng bổ sung: Khơng ảnh hưởng tác động lẩn nhau, nhưng cĩ cùng hướng tác dụng. 
	[A + B] = [A] + [B] 
	 Ví dụ: 
Phối hợp Penicillin và streptomycin. 
Phối hợp các bromur Ca, K, Na trong sirơ an thần. 
Hiệp đồng nhân hay hiệp đồng bội tăng: Tăng cường tác động lẫn nhau. 
	[A + B] > [A] + [B] 
	 Ví dụ: Phối hợp Sulfamethoxazol và Trimethoprim trong chế phẩm Bactrim. 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp 
12 
Hiệp đồng tương hỗ: Là sự hiệp lực trong điều trị, trong đĩ các chất thành phần cĩ thể khơng cĩ cùng tác dụng lên một cơ quan đích với chất chính mà chỉ cĩ tác dụng hỗ trợ giúp chất chính phát huy tác dụng mạnh hơn: 
	 Ví dụ: 
Adrenalin sẽ làm tăng tác dụng gây tê tại chỗ của các dược phẩm gây tê: Lidocain,.. 
Phối hợp giữa Amoxicillin và acid clavulanic (Augmentin). 
Ý nghĩa của tác dụng hiệp đồng: 
	Phối hợp thuốc với mục đích làm tăng hoạt tính mà khơng làm tăng độc tính. 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp 
13 
Phối hợp kháng sinh đạt được hiệu quả hợp đồng. Ví dụ: 
Sulbactam + Ampicillin (Unasyl). 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp  
14 
Phối hợp kháng sinh đạt được hiệu quả hợp đồng. Ví dụ: 
Trimethoprim + Sulfamethoxazol. 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp  
15 
ĐỐI KHÁNG: 
	 - Khi sự phối hợp thuốc đưa đến kết quả làm giảm hoặc tiêu hủy đi tác động của một hay nhiều thành viên phối hợp. 
	- Thường ứng dụng để giải độc 
	 - phân loại : 
Đối kháng tranh chấp trên thụ thể. 
Đối kháng do ngược tác dụng dược lý. 
Đối kháng hĩa học. 
Đối kháng dược động học 
III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.5. Tác dụng khi phối hợp  
16 
Do tính chất vật lý của thuốc : 
Kaolin, gel Al(OH) 3 băng vết loét niêm mạc dạ dày. 
Thạch, glycerin trị táo bĩn. 
Than hoạt tính. 
Do phản ứng hĩa học: 
NaHCO 3 trung hịa acid dạ dày. 
Dimercaprol giải độc Hg, As hay chì do tạo phức với các kim loại nặng này. 
 III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.6. Tác dụng do tính chất vật lý hay hĩa học của thuốc  ( tác dụng khơng thơng qua receptor ). 
17 
Là phản ứng cĩ hại với người dùng thuốc 
Các biểu hiện cĩ thể 
Sốc quá mẫn, phù quinck 
Thương tổn da, niêm mạc, hơ hấp tiết niệu, gan thận, tim mạch, thần kinh  
Các thuốc dùng nhiều thường hay gây tai biến 
Kháng sinh, sulfamid, thuốc trị lao, tim mạch, thuốc ngủ, chống viêm, hạ sốt giảm đau 
 III. TÁC DỤNG CỦA THUỐC 3.6. Tác dụng khơng mong muốn (tác dụng phụ) 
18 
IV. CÁC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA THUỐC 
TRÊN CƠ THỂ SỐNG 
NHƯ CÁC CHẤT SINH LÝ. 
NHƯ MỘT ENZYM VÀ KHÁNG ENZYM. 
NGĂN CHẶN TIỀN CHẤT VƯỢT QUA MÀNG TẾ BÀO. 
TẠO RA HIỆN TƯỢNG CẠNH TRANH. 
PHÓNG THÍCH HOẶC NGĂN CHẶN CHẤT SINH LÝ TỪ NƠI DỰ TRỮ. 
GIẢI PHÓNG CHẤT SINH LÝ RỜI KHỎI NƠI GẮN KẾT VỚI PROTEINTRONG HUYẾT TƯƠNG. 
GÂY RỐI LOẠN ĐẶC BIỆT ĐẾN MỘT VÀI KHÂU TRONG DÂY CHUYỀN CHUYỂN HOÁ CỦA SINH VẬT. 
TÁC ĐỘNG KHÔNG DỰA VÀO RECEPTOR 
CƠ CHẾ VẬT LÝ 
CƠ CHẾ HOÁ HỌC 	 
19 
IV. CÁC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA THUỐC 
TRÊN CƠ THỂ SỐNG 
NHƯ CÁC CHẤT SINH LÝ. 
	 - Các hormon tổng hợp, adrenalin, Nor-adrenalin, 
NHƯ MỘT ENZYM VÀ KHÁNG ENZYM. 
	 - Enzym: Các men tiêu hoá, các vitamin, 
	 - Kháng enzym: IMAO ức chế enzym monoaminooxydase trong chuyển hoá catacholamin, nên có tác dụng hạ huyết áp, điều trị rối loạn tâm thần, bệnh parkinson. 
NGĂN CHẶN TIỀN CHẤT VƯỢT QUA MÀNG TẾ BÀO. 
	 - Thiouracin ngăn chặn iod vào tuyến giáp, làm giảm cường giáp. 
TẠO RA HIỆN TƯỢNG CẠNH TRANH. 
	 - Sulfamid ức chế cạnh tranh với PABA trong tổng hợp acid folic của tế bào vi khuẩn. 
	- Aldomet tạo α –metyl noradrenalin chiếm chỗ trên receptor của adrenalin. 
20 
IV. CÁC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA THUỐC 
TRÊN CƠ THỂ SỐNG 
PHÓNG THÍCH HOẶC NGĂN CHẶN CHẤT SINH LÝ TỪ NƠI DỰ TRỮÙ. 
	 - Ephedrine phóng thích adrenalin từ nơi dự trữ. 
	- Cocain ngăn chặn sụ phóng thích adrenalin. 
GIẢI PHÓNG CHẤT SINH LÝ RỜI KHỎI NƠI GẮN KẾT VỚI PROTEIN TRONG HUYẾT TƯƠNG. 
	 - Các Sulfamid hạ đường huyết có tác dụng giải phóng insulin ra khỏi sự gắn kết với protein trong huyết tương. 	 
GÂY RỐI LOẠN ĐẶC BIỆT ĐẾN MỘT VÀI KHÂU TRONG DÂY CHUYỀN CHUYỂN HOÁ CỦA VI SINH VẬT. 
	 - Penicillin ngăn chặn sự tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. 
	- Chloramphenicol, Erythromycin ức chế sự tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_duoc_duoc_ly_hoc_tac_dung_cua_thuoc.ppt