Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 3: Hệ thống lái

NỘI DUNG BÀI HỌC

3.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU

LÀM VIỆC

3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG

LÁI

3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN

ĐIỆN TỬ (EPS)

3.4 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP

pdf 63 trang phuongnguyen 4900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 3: Hệ thống lái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 3: Hệ thống lái

Bài giảng Hệ thống truyền động trên ô tô - Bài 3: Hệ thống lái
Bài 3:
HỆ THỐNG LÁI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
NỘI DUNG BÀI HỌC
3.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
LÀM VIỆC
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG
LÁI
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN
ĐIỆN TỬ (EPS)
3.4 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
3.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
3.1.1 NHIỆM VỤ
• Hệ thống lái của ôtô cho phép người lái
điều khiển hướng chuyển động của xe
bằng cách xoay các bánh dẫn hướng
3.1.2 YÊU CẦU
• Tính linh hoạt tốt
• Lực lái thích hợp
• Phục hồi vị trí êm
• Giảm thiểu truyền các chấn động từ mặt
đường lên vô lăng
3.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
3.1.3 PHÂN LOẠI
Theo bố trí vành tay lái:
• Hệ thống lái với vành lái bố trí bên trái
(Tay lái thuận)
• Hệ thống lái với vành lái bố trí bên
phải (Tay lái nghịch)
3.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
3.1.3 PHÂN LOẠI
Theo số lượng bánh dẫn hướng:
• Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở
cầu trước.
• Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở
hai cầu.
• Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở
tất cả các cầu.
3.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
3.1.3 PHÂN LOẠI
Theo kết cấu và nguyên lý của cơ
cấu lái:
• Cơ cấu lái loại trục vít – cung răng;
• Cơ cấu lái loại trục vít – con lăn;
• Cơ cấu lái loại đai ốc bi (bi tuần hoàn);
• Cơ cấu lái loại trục vít – thanh răng
3.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU LÀM VIỆC
3.1.3 PHÂN LOẠI:
Theo kết cấu bộ trợ lực
• Loại trợ lực bằng khí nén.
• Loại trợ lực bằng thủy lực.
• Loại trợ lực bằng điện
• Loại trợ lực liên hợp.
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.1 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG
• Hệ thống lái bao gồm các bộ phận:
• Vô lăng: điều khiển hoạt động lái
• Trục lái: kết nối vô lăng với cơ cấu lái
• Cơ cấu lái: chuyển đổi moment đánh
lái và góc quay từ vô lăng , truyền tới
bánh xe thông qua thanh dẫn động lái
• Hệ dẫn động lái: gồm các thanh truyền
và tay đòn, truyền chuyển động của cơ
cấu lái tới các bánh dẫn hướng trái và
phải
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.2 VÔ LĂNG
• Vô lăng thường có dạng tròn, được gắn
và trục lái để kết nối với phần còn lại hệ
thống lái
• Là bộ phận trong hệ thống lái tiếp nhận
điều khiển trực tiếp từ người lái, được sử
dụng trong hệ thống lái ô tô du lịch và
thương mại
• Ngoài ra, trên vô lăng còn bố trí túi khí,
công tắc còi và các công tắc điều khiển
khác.
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
• Trôc l¸i bao gåm:
• Trôc l¸i chÝnh truyÒn chuyÓn ®éng quay cña
v« lăng tíi c¬ cÊu l¸I
• Ống ®ì trôc l¸i ®Ó cè ®Þnh trôc l¸i chÝnh vµo
th©n xe.
• Trong trôc l¸i cã mét c¬ cÊu hÊp thu va ®Ëp t¸c
®éng lªn ngưêi l¸i khi xe bÞ tai n¹n.
• Trôc l¸i chÝnh cßn cã thể có mét sè kÕt cÊu
dïng ®Ó khèng chÕ vµ ®iÒu chØnh hÖ thèng l¸i:
c¬ cÊu kho¸ tay l¸i, c¬ cÊu tay l¸i nghiªng, c¬
cÊu trưît tay l¸i
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
3.2.3.1 C¬ cÊu hÊp thô va ®Ëp
• Khi xe bÞ ®©m, c¬ cÊu nµy gióp ngưêi l¸i
tr¸nh thư¬ng tÝch do trôc l¸i chÝnh g©y
ra b»ng 2 c¸ch:
• G·y t¹i thêi ®iÓm xe bÞ ®©m (va ®Ëp
s¬ cÊp)
• Gi¶m va ®Ëp thø cÊp t¸c ®éng lªn c¬
thÓ ngưêi l¸i khi c¬ thÓ ngưêi l¸i bÞ x«
vµo v« lăng do qu¸n tÝnh.
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
3.2.3.1 C¬ cÊu hÊp thô va ®Ëp
• Trôc l¸i hÊp thô va ®Ëp ®ưîc ph©n lo¹i như
sau:
• KiÓu gi¸ ®ì uèn
• KiÓu bi
• KiÓu cao su silic«n
• KiÓu ăn khíp
• KiÓu èng xÕp
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
3.2.3.1 C¬ cÊu hÊp thô va ®Ëp kiểu gi¸ ®ì uèn
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
3.2.3.2 Cơ cấu nghiêng vô lăng
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
3.2.3.2 Cơ cấu nghiêng vô lăng
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
3.2.3.3 Cơ cấu trượt vô lăng
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
3.2.3.4 C¬ cÊu kho¸ tay l¸i
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
3.2.3.4 C¬ cÊu kho¸ tay l¸i
• Ổ khóa điện loại ấn:
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
• Ổ khóa điện loại ấn:
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
• Ổ khóa điện loại ấn:
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
• Ổ khóa điện loại ấn:
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.3 TRỤC LÁI
• Ổ khóa điện loại ấn:
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.4 CƠ CẤU LÁI THÔNG THƯỜNG
• Cơ cấu lái loại trục vít – thanh răng;
• Cơ cấu lái loại đai ốc bi (bi tuần hoàn);
• Cơ cấu lái loại trục vít – cung răng;
• Cơ cấu lái loại trục vít – con lăn;
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.4.1 Loại trục vít – thanh răng
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.4.1 Loại trục vít – thanh răng
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.4.2 Loại bi tuần hoàn
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.4.3 Loại trục vít – bánh vít
• 1-Vô lăng, 2-Trục lái
• 3-Trục vít, 4-Bánh vít dạng hình quạt
• 5-Đòn quay đứng, 6-Thanh kéo dọc,
• 7-Đòn quay ngang, 8-Mặt bích,
• 9-Thanh nối, 10-Thanh ngang
• 11-Cầu trước hay dầm đỡ, 12-Trục ( trụ
) đứng)
• 13-Trục hay ngỗng trục của bánh xe dẫn
hướng
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.4.3 Loại trục vít – bánh vít
• Khi người lái quay vô lăng, qua cơ cấu lái
(trục vít 3 và bánh răng hình quạt 4),
đòn quay 5, thanh kéo dọc 6, đòn quay
ngang 7, làm cho mặt bích 8 và trục của
bánh xe 13 ở bên trái quay quanh trục
đứng 12 theo chiều quay của vô
lăng,đồng thời qua thanh nối 9 và thanh
ngang hay đòn đẩy 10, làm cho mặt bích
và trục của bánh xe dẫn hướng bên phải
cũng theo chiều quay của vô lăng.
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.4.3 Loại trục vít – con lăn
• 1 - Trục chủ động, 2 - Vỏ cơ cấu lái.
• 3, 13 - Trục vít lõm, 4 - Đệm điều chỉnh.
• 5 - Nắp dưới, 6 - Trục con lăn
• 7 - Con lăn, 8, 10 - Trục bị động.
• 9 - Bạc trục bị động, 11 - Ốc đổ dầu.
• 12 - Nắp. 14 - Đòn quay.
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.4.3 Loại trục vít – con lăn
• Khi trục chủ động (1) quay làm trục vít
lõm (3) quay theo. Do trục vít lõm (3)
ăn khớp với con lăn (7) nên làm nó quay
theo làm toàn bộ nạng (8) quay về hai
phía tuỳ theo chiều quay của trục lái (1).
Trục bị động (8) quay làm làm đòn quay
đứng (14) quay theo và tác động vào cơ
cấu dẫn động lái.
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.5 DẪN ĐỘNG LÁI
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.5 DẪN ĐỘNG LÁI
• Hệ dẫn động lái gồm các bộ phận sau:
• Thanh nối
• Đầu thanh nối
• Đòn cam lái
• Đòn quay (loại bi tuần hoàn)
• Thanh ngang (loại bi tuần hoàn)
• Cam lái (loại bi tuần hoàn)
• Tay đòn trung gian (loại bi tuần
hoàn)
• Thanh kéo (loại bi tuần hoàn)
3.2 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.6 HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.6.1 Hệ thống lái không trợ lực
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
Ngày nay càng nhiều ô tô trang bị hệ thống lái
có trợ lực, kể cả xe tải và xe du lịch. Bộ trợ lực
có nhiệm vụ sau:
• Giảm lực quay vô lăng cho người lái
• Bảo đảm chuyển động an toàn khi có sự số
lớn ở bánh xe dẫn hướng
• Giảm lực va đập từ bánh xe lên vành tay lái.
3.2.6 HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• Hệ thống lái có trợ lực thuỷ lực về căn
bản giống như một hệ thống lái thường,
chỉ có thêm bộ trợ lực. Bộ trợ lực lái thủy
lực có kết cấu nhỏ gọn, là hệ thống tự
điều khiển khép kín bao gồm:
• Bơm trợ lực lái
• Van điều khiển
• Xy lanh trợ lực lái.
3.2.6 HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
• Bơm thủy lực là nguồn cung cấp năng
lượng cho bộ phận trợ lực lái. Bơm
thuỷ lực thường dùng loại bơm kiểu
rôto phiến gạt và được dẫn động bằng
dây đai từ puly trục khuỷu.
• Bơm có các phần chính là thân bơm,
bình chứa và van điều khiển lưu lượng.
3.2.6 HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
3.2.6 HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
3.2.6 HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
3.2.6 HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LÁI
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
• Hoạt động:
• Bơm trợ lực lái
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
• Hoạt động:
• Bơm trợ lực lái
• Van điều khiển lưu lượng
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
• Hoạt động:
• Bơm trợ lực lái
• Van điều khiển lưu lượng
• Ở tốc độ thấp
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
• Hoạt động:
• Bơm trợ lực lái
• Van điều khiển lưu lượng
• Ở tốc độ thấp
• Ở tốc độ trung bình
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
• Hoạt động:
• Bơm trợ lực lái
• Van điều khiển lưu lượng
• Ở tốc độ thấp
• Ở tốc độ trung bình
• Ở tốc độ cao
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• BƠM TRỢ LỰC LÁI
• Hoạt động:
• Bơm trợ lực lái
• Van điều khiển lưu lượng
• Ở tốc độ thấp
• Ở tốc độ trung bình
• Ở tốc độ cao
• Van an toàn
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• VAN ĐIỀU KHIỂN
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• VAN ĐIỀU KHIỂN LOẠI VAN QUAY
• Cấu tạo
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• VAN ĐIỀU KHIỂN LOẠI VAN QUAY
• Cấu tạo
• Hoạt động
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• VAN ĐIỀU KHIỂN LOẠI VAN QUAY
• Cấu tạo
• Hoạt động
• Ở vị trí trung gian
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• VAN ĐIỀU KHIỂN LOẠI VAN QUAY
• Cấu tạo
• Hoạt động
• Ở vị trí trung gian
• Khi xe quay phải
3.2.6.2 Hệ thống lái có trợ lực
• VAN ĐIỀU KHIỂN LOẠI VAN QUAY
• Cấu tạo
• Hoạt động
• Ở vị trí trung gian
• Khi xe quay phải
• Khi xe quay trái
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS)
3.3.1 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TỬ
EPS LÀ GÌ?
• EPS tạo moment trợ lực nhờ motor vận
hành lái và giảm lực đánh lái.
• Trợ lực lái thủy lực sử dụng công suất
động cơ để tạo áp suất thủy lực và tạo
moment trợ lực. EPS sử dụng motor điện
nên không cần công suất động cơ và làm
cho việc tiết kiệm nhiên liệu tốt hơn
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS)
3.3.2 ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG LÁI TRỢ
LỰC ĐIỆN TỬ EPS
Trợ lực lái thủy lực Trợ lực lái điện
Xe chạy càng nhanh tốc độ bơm thủy lực 
càng mạnh tay lái trở nên rất nhạy, dễ
mất kiểm soát 
Mức độ trợ lực luôn thích hợp dựa vào cảm 
biến tốc độ và moment 
Phức tạp hơn, nặng hơn và chiếm không 
gian nhiều 
Nhỏ, gọn, dễ bố trí
Bơm thủy lực phải hoạt động liên tục đòi 
hỏi động cơ cũng phải hoạt động liên tục.
Chỉ khi đánh lái động cơ điện mới hoạt động 
nhờ ngồn điện cung cấp từ ắc quy
Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ Ít phải kiểm tra, sửa chữa
Cảm giác lái chân thực hơn Sự phát triển mạnh của EPS ngày nay giúp 
cảm giác lái ngày một chân thực
Chi phí sửa chữa thấp Khó sửa chữa, thường phải thay toàn bộ nên 
chi phí cao
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS)
3.3.2 ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN TỬ EPS
• Hệ thống lái trợ lực điện sử dụng một mô-tơ điện để đẩy thanh răng của
hệ thống lái khi xe được đánh lái, không sử dụng sức mạnh động cơ để
hoạt động giúp manh đến khả năng tiết kiệm nhiên liệu từ 2-3% cho xe
khi vận hành.
• Kết cấu thiết kế đơn giản, có trợ lượng nhẹ hơn so với trợ lực lái thuỷ
lực. Dễ dàng sửa chữa hơn (nhưng chi phí lại cao hơn)
• Hệ thống lái trợ lực điện cho tay lái nhẹ nhang hơn khi xe chạy ở tốc độ
thấp mang đến sự thoải mái cho người lái
• Tay lái trợ lực điện nặng hơn và cho cảm giác thật hơn khi chạy ở tốc dộ
cao, mang đến cảm giác an toàn và ổn định cho xe
• Hệ thống lái trợ lực điện không sử dụng dầu thuỷ lực nên thân thiện với
môi trường.
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS)
3.3.3 CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC
ĐIỆN TỬ EPS
a. ECU EPS
• ECU EPS nhận tín hiệu từ các cảm biến,
đánh giá tình trạng xe và quyết định
dòng điện cần đưa vao motor điện để trợ
lực.
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS)
3.3.3 CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN
TỬ EPS
b. CẢM BIẾN MOMENT
• Khi người lái điều khiển vô lăng, moment lái
tác dụng lên trục sơ cấp cảm biến thông qua
trục lái chính
• Vòng phát hiện 1 và 2 được bố trí trên trục
sơ cấp (phía vô lăng), vòng 3 bố trí trên trục
thứ cấp (phía cơ cấu lái), có cuộn dây phát
hiện đặt ở vòng ngoài
• Trục sơ cấp và thứ cấp nối với nhau bằng
thanh xoắn.
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS)
3.3.3 CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC
ĐIỆN TỬ EPS
b. CẢM BIẾN MOMENT
• Khi tạo ra moment lái, thanh xoắn bị
xoắn, tọa độ lệch pha giữa vòng 2 và 3.
• Dựa vào độ lệch pha này, một tín hiệu
điện áp tỉ lệ với moment được gửi về
ECU
• Dựa trên tín hiệu này, ECU tính toán
moment trợ lực cho tốc độ xe và dẫn
động motor.
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS)
3.3.3 CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN
TỬ EPS
c. MOTOR ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CƠ CẤU GIẢM
TỐC
• Mtor DC gồm rotor, stator và trục chính, cơ
cấu giảm tốc gồm trục vít và bánh vít
• Moment do rotor tạo ra truyền tới cơ cấu
giảm tốc, sau đó truyền tới trục lái.
3.3 HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ (EPS)
3.3.3 CẤU TẠO HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC
ĐIỆN TỬ EPS
d. ECU ABS: Tín hiệu tốc độ xe được đưa
tới ECU EPS
e. ECU động cơ: Tín hiệu tốc độ động cơ
được đưa tới ECU EPS
f. Đồng hồ tableau: trong trường hợp có sự
cố trong hệ thống, đèn báo bật sáng
3.4 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
Hiện
tượng
Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa
1. Tay lái
nặng
Hệ thống trợ lực hỏng Xem sổ tay hướng dẫn để
kiểm tra sửa chữa
Áp suất hơi của các lốp xe dẫn hướng
không đủ hoặc không đều
Bơm đủ hơi
Các chi tiết ma sát của hệ thống thiếu
dầu mỡ bôi trơn
Bổ sung dầu mỡ bôi trơn
hộp tay lái và các khớp nối
Chốt khớp chuyển hướng nghiêng về
phía sau nhiều quá
Điều chỉnh lại cho đúng quy
định
Khung xe bị cong Sửa chữa, nắn thẳng lại
2. Độ rơ
vành tay
lái quá lớn
Độ rơ quá lớn ở hộp tay lái, ở các thanh
nối, mòn các khớp cầu
Điều chỉnh và thay chi tiết
mòn
Mòn ổ bi bánh xe dẫn hướng Điều chỉnh lại độ rơ
3.4 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
Hiện
tượng
Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa
3. Xe lạng
sang hai
bên
Các thanh nối, khớp cầu và hộp tay lái
có độ rơ lớn
Điều chỉnh hoặc thay mới
các chi tiết nếu cần
Độ chụm bánh xe âm Điều chỉnh lại cho đúng
Các thanh nối bị cong Nắn lại hình dạng ban đầu
Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không
đủ hoặc không đều
Bơm đủ áp suất
4. Xe luôn
lạng về
một bên
Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không
đều
Bơm đủ áp suất
Độ nghiêng ngang và nghiêng dọc của
chốt khớp chuyển hướng của hai bánh
xe không đều
Điều chỉnh lại cho bằng
nhau và đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật
Ổ bi bánh xe chặt Điều chỉnh lại hoặc thay chi
tiết mòn hỏng
3.4 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
Hiện
tượng
Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa
5. Đầu xe
lắc qua lại
Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không
đủ hoặc không đều
Bơm hơi đủ áp suất
Lỏng, rơ ở các thanh nối và hộp tay lái Điều chỉnh lại hoặc thay chi
tiết mòn nếu cần
Góc nghiêng ngang của chốt khớp
chuyển hướng hai bánh xe không đều
Điều chỉnh lại
THANKS FOR LISTENING

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_truyen_dong_tren_o_to_bai_3_he_thong_lai.pdf