Bài giảng Hệ thống rơle bảo vệ nhà máy điện & trạm biến áp - Nguyễn Xuân Tùng
Phần 01: Tổng quan rơle kỹ thuật số của hãng ABB
Phần 02: Các nguyên lý bảo vệ cơ bản
Phần 03: Rơle kỹ thuật số RET 521
Phần 04: Rơle kỹ thuật số REG 216
Phần 05: Rơle kỹ thuật số REL 561
Phần 06: Rơle kỹ thuật số REB 670
Phần 07: Tính toán thông số chỉnh định
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống rơle bảo vệ nhà máy điện & trạm biến áp - Nguyễn Xuân Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống rơle bảo vệ nhà máy điện & trạm biến áp - Nguyễn Xuân Tùng
10/6/2013 Giảng viên: TS. Nguyễn Xuân Tùng HỆ THỐNG RƠLE BẢO VỆ Bộ môn Hệ thống điện Đại học Bách khoa Hà Nội tunghtd@gmail.com NHÀ MÁY ĐIỆN & TRẠM BIẾN ÁP Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Phần 01: Tổng quan rơle kỹ thuật số của hãng ABB Phần 02: Các nguyên lý bảo vệ cơ bản Phần 03: Rơle kỹ thuật số RET 521 Phần 04: Rơle kỹ thuật số REG 216 Phần 05: Rơle kỹ thuật số REL 561 Phần 06: Rơle kỹ thuật số REB 670 Phần 07: Tính toán thông số chỉnh định 2 Nội dung Tổng quan rơle kỹ thuật số của hãng ABB Phần 01 3 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Làm việc tin cậy, giao diện & truy cập thuận tiện Tích hợp: bảo vệ, điều khiển & đo lường Chuẩn truyền thông: IEC 61850; IEC 60870- 5-103; DNP 3, MODBUS và PROFIBUS. Phát triển từ những năm 1900 1905: Rơle thương mại đầu tiên Phần mềm CAP hỗ trợ Quản l{ Cài đặt Phân tích sự cố 4 Đặc điểm Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Rơle điện cơ: lịch sử hơn 100 năm Rơle tĩnh (bán dẫn): từ những năm 1960 Rơle với bộ vi xử l{: 1980 Bộ vi xử l{ thực hiện thuật toán Lọc tín hiệu: loại tương tự Rơle hoàn toàn kỹ thuật số: 1986 RELZ 100 (bảo vệ khoảng cách) 5 Quá trình phát triển REG 100 RELZ 100 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Hợp bộ bảo vệ họ 500 (500 series) Giới thiệu từ năm 1994 Ghép nối của các modun riêng lẻ Modun đầu vào Modun chuyển đổi tín hiệu A/D Modun vi xử l{; modun nguồn dc/dc Modun truyền tin (ví dụ cho các bảo vệ so lệch)... Modun riêng lẻ: Tăng độ tin cậy nói chung Linh hoạt trong cấu hình Giảm chi phí đầu tư 6 Quá trình phát triển Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Các hợp bộ tiêu biểu họ 500 REL 501, 511, 521: hợp bộ khoảng cách cho lưới trung áp & truyền tải (511, 521) REL 531: bảo vệ khoảng cách tác động nhanh REL 551 & 561 (1994): so lệch dọc Truyền tin kỹ thuật số RET 521 (1998): thời gian tác động tối đa chỉ 21ms Máy biến áp công suất lớn Máy biến áp tự ngẫu 1 hoặc 3 pha Tổ máy phát – máy biến áp nối bộ Các bộ OLTC... 7 Quá trình phát triển Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Giai đoạn hiện tại Phát triển sang thế hệ 670 Kế thừa thuật toán từ họ 316 & 500 Tốc độ xử l{ cải thiện đáng kể Tuân theo chuẩn kết nối IEC61850 Đồng bộ thời gian theo tín hiệu GPS Giao diện thân thiện: Hiển thị sơ đồ một sợi Dễ dàng truy cập 8 Quá trình phát triển Biến dòng điện và biến điện áp phục vụ mục đích bảo vệ rơle Phần 02 9 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Tên gọi chung: BI, CT, TI Nhiệm vụ: Biến đổi tỷ lệ dòng điện sơ cấp thứ cấp (5A hoặc 1 A) Cách ly mạch sơ cấp và thứ cấp Tạo sự phối hợp dòng điện giữa các pha 10 Máy biến dòng điện1.1 BI cao áp BI hạ áp Sơ đồ nguyên l{ Isơ cấp*wsơ cấp = Ithứ cấp*wthứ cấp Nguyên l{ hoạt động CT: Current Transformer (tiếng Anh) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Sơ đồ thay thế Sai số của BI xuất hiện do tồn tại của dòng từ hóa Điện áp xuất hiện phía thứ cấp Vthứ cấp=Ithứ cấp*(Zcuộn thứ cấp+Zdây dẫn phụ + Zthiết bị nối vào) Tải tăng Vthứ cấp tăng tăng dòng từ hoá Ie tăng sai số của BI 11 Máy biến dòng điện Vthứ cấp 1.1 Zcuộn thứ cấp BI lý tưởng Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Đặc tính từ hóa của BI Quan hệ giữa dòng điện từ hóa cần thiết (Ie) để sinh ra một điện áp hở mạch V Điểm gập VK: Là một điểm trên đường cong từ hóa Từ đó: để tăng điện áp lên thêm 10% cần tăng dòng từ hóa 50% 12 Máy biến dòng điện1.1 Điện áp điểm gập VK (Knee-point) Vùng làm việc tuyến tính Vùng bão hòa Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Đặc tính từ hóa của BI Thí nghiệm xác định đặc tính từ hóa 13 Máy biến dòng điện1.1 Bộ tạo dòng BI Bảng kết quả Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Qui ước cực tính Cần thiết với : bảo vệ làm việc dựa theo hướng dòng điện. Cực tính cùng tên được đánh dấu : hình sao, chấm tròn, chấm vuông... Trên bản vẽ: cực tính cùng tên vẽ cạnh nhau. Xác định nhanh cực tính BI: Coi chiều dòng điện đi từ phía sơ cấp qua rơle không đổi chiều 14 Máy biến dòng điện1.1 Rơle Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Qui ước cực tính 15 Máy biến dòng điện1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Hiện tượng hở mạch thứ cấp BI Gây quá điện áp nguy hiểm 16 Máy biến dòng điện1.1 BI lý tưởng Hở mạch o Hở mạch thứ cấp: toàn bộ dòng sơ cấp làm nhiệm vụ từ hóa lõi từ o Lõi từ bị bão hòa Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Hiện tượng hở mạch BI Dạng sóng điện áp đầu ra của BI khi hở mạch 17 Máy biến dòng điện1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Hiện tượng hở mạch BI Cơ cấu nối tắt mạch dòng khi tháo thiết bị nhị thứ 18 Rơle, đồng hồ đo... Rơle, đồng hồ đo... Máy biến dòng điện1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Tải danh định & Cấp chính xác Một BI: có nhiều cuộn thứ cấp - phục vụ các mục đích khác nhau. Tải danh định và độ chính xác của các cuộn thứ cấp này tuz thuộc vào loại tải. Các dụng cụ đo (kW, KVar, A, kWh, kVArh): Yêu cầu chính xác trong chế độ tải bình thường hoặc định mức. Phạm vi hoạt động chính xác trong khoảng 5÷120% của dòng điện Độ chính xác thường là: 0.2 hoặc 0.5 với chuẩn IEC Hoặc 0.15 hoặc 0.3 hoặc 0.6 với chuẩn IEEE. 19 Thông số của máy biến dòng điện1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN So sánh BI dùng cho đo lường – bảo vệ rơle 20 Thông số của máy biến dòng điện1.1 Hạng mục so sánh BI dùng cho đo lường BI dùng cho bảo vệ rơle Phạm vi hoạt động chính xác (0,05÷1,2)x Iđịnh mức (Đo dòng tải bình thường hoặc quá tải cho phép) tới (10-20-30)x Iđịnh mức (Đảm bảo đo được dòng sự cố) Lõi từ Bão hòa nhanh để bảo vệ các dụng cụ đo khi sự cố, dòng điệntăng cao Điện áp bão hòa cao hơn (VK) (khó bị bão hòa) Độ chính xác Độ chính xác cao 0.2 hoặc 0.5 với chuẩn IEC 0.15 hoặc 0.3 hoặc 0.6 với chuẩn IEEE Độ chính các thấp hơn 5P hoặc 10P theo chuẩn IEC Thiết bị nối tới kW, KVar, A, kWh, kVArh Rơle, bộ ghi sự cố Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN BI cho bảo vệ rơle Công suất định mức Cấp chính xác Có thêm thông số ALF: hệ số giới hạn dòng điện theo độ chính xác 21 Ví dụ thông số của máy biến dòng điện1.1 5P20 30VA Cấp chính xác 5P P: dùng cho mục đích bảo vệ rơle (Protection) Hệ số giới hạn dòng: 20 Tại 20 lần dòng định mức, BI vẫn đảm bảo sai số theo tiêu chuẩn Công suất định mức 30VA BI cho đo lường Công suất định mức Cấp chính xác 30VA Cấp chính xác 0,5 Cấp chính xác 0,5 Công suất định mức 30VA Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Dùng cho mục đích đặc biệt Bảo vệ so lệch thanh góp Có rất nhiều BI Các BI phải có cùng đặc tính làm việc để giảm dòng không cân bằng Biến dòng cấp X: thông số được cho chi tiết hơn Dòng định mức Tỷ số biến Điện áp điểm gập VK Dòng điện kích từ ứng với điện áp điểm gập Điện trở lớn nhất cho phép phía mạch nhị thứ 22 Máy biến dòng điện cấp X1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Tìm hiểu thông số của BI Với mục đích bảo vệ rơle 23 Máy biến dòng điện1.1 5P20 30VA Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Thực tế, mỗi BI có thể có: 1 hoặc 2 cuộn thứ cấp - Mục đích đo lường 2 tới 4 cuộn thứ cấp - Ứng dụng bảo vệ rơle. 24 Máy biến dòng điện1.1 Cuộn sơ cấp Các cuộn thứ cấp Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Thiết kế BI phổ biến Lõi từ và cuộn dây nằm trong thùng chứa thấp gần với đất (Dead tank type), dây thứ cấp chạy uốn theo hình chữ U Lõi từ và cuộn dây nằm trong thùng chứa ở phía trên đỉnh (Live tank type), dây thứ cấp thường chạy thẳng qua lõi từ. Loại hỗn hợp 25 Máy biến dòng điện1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN BI loại thùng chứa bên dưới (Dead tank) Trọng tâm thấp, ổn định về mặt cơ khí Có thể chế tạo với lõi từ loại to mà không gây quá tải về mặt cơ khí đối với sứ cách điện Dây sơ cấp có chiều dài lớn nên gây phát nóng nhiều hơn hạn chế về dòng ổn định nhiệt (lớn nhất 63kA/1 giây) 26 Máy biến dòng điện1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN BI loại thùng chứa bên trên (Live tank) Dây dẫn sơ cấp ngắn, giảm phát nhiệt Có dòng định mức và dòng ổn định nhiệt cao hơn Trọng tâm cao hơn, kém ổn định về mặt cơ khí so với loại thùng chứa dưới (dead tank) Khi chế tạo với lõi từ lớn có thể gây tải trọng lớn về mặt cơ khí đối với sứ cách điện. Khó làm mát các cuộn thứ cấp Loại hỗn hợp 27 Máy biến dòng điện1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyên lý: Dùng 3 BI riêng biệt Do sử dụng 3 BI riêng biệt nên sẽ có sai số giữa các BI Ở chế độ bình thường, phía sơ cấp là đối xứng: luôn có dòng điện chạy qua rơle do sai số của BI Chỉ sử dụng đo dòng chạm đất lớn dùng ở mạng điện có dòng chạm đất lớn: mạng điện trung tính nối đất trực tiếp 28 Bộ lọc dòng điệnthứ tự không (I0)1.1 Ia Ib Ic Role Ia Ib Ic 3I0+ + = Role 3I0 Vẽ rút gọn Ia+Ib+Ic=3I0 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Dùng BI thứ tự không (Flux Summation CT hoặc Core Balance CT) Biến dòng có một lõi từ hình xuyến Cuộn dây được phân bố đều trên lõ Dây dẫn sơ cấp chạy xuyên qua lõi từ (đường kính trong 10÷25 cm) 29 1.1 Đấu sai Đấu đúng Bộ lọc dòng điệnthứ tự không (I0) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN BI thứ tự không Đấu đúng: dây nối đất vỏ cáp chạy xuyên qua lõi từ 30 Máy biến dòng điện1.1 Rơle Vỏ kim loại của cáp BI0 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN BI thứ tự không Ngược lại - đấu sai: dây nối đất vỏ cáp không chạy xuyên qua lõi từ Dòng điện chạy qua vỏ cáp có thể triệt tiêu dòng điện sự cố (hoàn toàn hoặc một phần): rơle có thể không nhận được thông tin sự cố. 31 Máy biến dòng điện1.1 Rơle Vỏ kim loại của cáp BI0 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Đấu nối BI để lọc thành phần TTK Ứng dụng của BI thứ tự không Do chỉ sử dụng một lõi từ sai số đo lường rất nhỏ Sử dụng cho các mạng điện có dòng chạm đất nhỏ (mạng điện có trung tính cách điện hoặc nối đất qua cuộn dập hồ quang) Do cả 3 pha chạy qua lõi từ đường kính lõi từ lớn kích thước BI lớn thích hợp để trang bị với đường cáp hoặc đầu cực máy phát điện 32 Máy biến dòng điện1.1 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Bảo vệ chống chạm đất độ nhạy cao (Aptomat chống giật) 33 Ứng dụng thực tế của BI thứ tự không1.1 Nút bấm thử nghiệm Điện trở mạch thử nghiệm Cuộn dây mạch thử nghiệm Tải (VD:Bình nóng lạnh) Sự cố chạm vỏ (chạm đất) Cuộn lấy tín hiệu dòng chạm đất (dòng so lệch) Cuộn hút củ ... R: bộ điều khiển kích từ (điều chỉnh điện áp) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Hệ thống kích từ có thể chia ra 3 loại: Hệ thống kích từ một chiều (DC) Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp 324 Các loại hệ thống kích từ Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 1. Hệ thống kích từ một chiều (DC): 325 Các loại hệ thống kích từ Hệ thống kích từ một chiều: hiện tại vẫn còn tồn tại, thường dùng cho các máy phát có công suất <100MVA. Hệ thống gồm 02 máy phát một chiều quay cùng trục với máy phát chính: Máy phát kích từ chính (ME): cấp điện áp kích từ cho máy phát chính Máy phát kích từ phụ (AE): cấp kích từ cho máy phát kích từ chính ME Máy kích từ phụ được kích từ bằng dòng điện qua bộ điều khiển kích từ AVR Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 1. Hệ thống kích từ một chiều (DC): 326 Các loại hệ thống kích từ Công suất của nguồn cấp cho kích từ máy phát phụ và thiết bị chỉnh lưu có điều khiển rất nhỏ (hệ thống hai máy phát một chiều có thể cung cấp khả năng khuyếch đại công suất tới tỷ số 600/1) Nhược điểm: Thời gian đáp ứng chậm Do vẫn dùng chổi than-vành góp nên thường xuyên phải thay thế. Vẫn sử dụng hệ thống vành trượt đưa công suất kích từ vào máy phát chính. Hệ thống này đang dần dần bị thay thế bởi các hệ thống kích từ thế hệ sau Vành góp Vành trượt (slip ring) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 2. Hệ thống kích từ xoay chiều (AC) – Không vành trượt: 327 Các loại hệ thống kích từ Không cần hệ thống vành trượt, vành góp Thời gian đáp ứng của quá trình điều chỉnh nhanh hơn Công suất của hệ thống nguồn kích từ nhỏ (1/20 (30)) Hệ thống vẫn được sử dụng trong công nghiệp vì không yêu cầu một nguồn kích từ riêng biệt quá lớn Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp: 328 Các loại hệ thống kích từ Nguồn cấp cho hệ thống kích từ có thể lấy từ đầu cực máy phát hoặc từ hệ thống tự dùng Cần có biến kích từ để biến đổi điện áp cho phù hợp Một giải pháp khác: lấy công suất cấp cho kích từ từ hệ thống biến dòng điện và biến điện áp – Với giải pháp nà : điệ áp cấp cho kích từ ít bị ảnh hưởng bởi ngắn mạch gần hoặc sụt giảm điện áp đầu cực. Máy phát MBA kích từ Từ hệ thống tự dùng Từ đầu cực máy phát Vành trượt Máy phát Biến điện áp (BU) Biến dòng điện (BI) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 3. Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu trực tiếp: 329 Các loại hệ thống kích từ Để giảm tổn thất trong bộ hệ thống kích từ: dùng hai bộ chỉnh lưu có điều khiển Một bộ dùng trong chế độ bình thường (chế độ xác lập) Một bộ dùng trong chế độ cần cung cấp kích từ cưỡng bức (cường hành kích thích) Thời gian đáp ứng điều khiển nhanh. Trong chế độ diệt từ: bộ chỉnh lưu có thể điều khiển trở thành bộ nghịch lưu tiêu thụ năng lượng thừ trong cuộn roto. Cường hành kích thích Kích từ ở chế độ bình thường MBA kích từ Tới cuộn kích từ máy phát chính Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN 330 Các chế độ vận hành của bộ điều khiển kích từ Bộ kích từ cho phép điều khiển máy phát với các chế độ vận hành khác nhau Chế độ duy trì điện áp đầu cực (AVR): Điện áp được duy trì không đổi Dùng khi máy phát làm nhiệm vụ giữ điện áp nút hoa tiêu Hoặc khi máy phát vận hành độc lập Chế độ duy trì hệ số công suất (PF): Điều khiển lượng Q phát ra tỷ lệ với lượng P đang phát duy trì cosϕ Có thể dùng khi máy phát nối lưới Chế độ duy trì lượng công suất phản kháng (VAR) : Lượng công suất phản kháng của máy phát được duy trì không đổi Có thể dùng khi máy phát nối lưới Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Sơ đồ khối của thiết bị tự động điều chỉnh điện áp máy phát 331 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Khâu đo lường: đo tần số, dòng điện, điện áp, tốc độ quay Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Bộ phận bù tải: được sử dụng khi cần điều khiển giữ không đổi điện áp tại nút phụ tải phía xa. Điện áp rơi trên tổng trở từ máy phát đến tải: Với: Vc: điện áp cần bù Vg: điện áp đầu cực máy phát Rc & Xc: tổng trở từ máy phát đến tải Khi không cần bù tải: đặt Rc=0; Xc=0 khi đó sẽ giữ điện áp tại đầu cực máy phát 332 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Bộ so sánh Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu Cuộn kích từ bị giới hạn về mặt phát nóng do đó phải giới hạn dòng kích từ cực đại Với các hệ thống hiện đại: sử dụng hệ thống giới hạn dòng kích từ cực đại nhiều bậc: dòng kích từ lớn nhất cho phép tùy thuộc vào khoảng thời gian tồn tại. Hệ thống giới hạn dòng kích từ là cần thiết để ngăn ngừa quá tải khi máy phát làm việc với hệ thống: tránh trường hợp thiếu công suất phản kháng lớn và máy phát sẽ cố điều chỉnh để bù lại sự thiếu hụt này. 333 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Bộ giới hạn dòng kích từ: giới hạn dòng kích từ cực đại và cực tiểu Giới hạn dòng kích từ cực tiểu: cần thiết phải giữ một ngưỡng tối thiểu của dòng kích từ để tránh trường hợp máy phát dễ bị mất đồng bộ Bộ nâng cao ổn định (PSS): có tác dụng điều khiển để tắt nhanh các dao động điện trong hệ thống Tín hiệu đầu vào của bộ PSS có thể là tốc độ roto, tần số dòng điện phát ra và công suất tác dụng thực phát. Bộ PSS đưa thêm tín hiệu điều khiển vào mạch điều chỉnh điện áp. 334 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Sơ đồ khối chi tiết khác 335 Thiết bị tự động điều chỉnh điện áp MFĐ (AVR) Follow up Unit: Đảm bảo sự chuyển đổi mềm giữa chế độ tự động/chỉnh tay Với các hệ thống kích từ kép (hai nhánh kích từ riêng): một nhánh được điều chỉnh chủ động, nhánh còn lại điều chỉnh phụ thuộc theo (follow up) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Mạch điện áp đầu vào bộ ĐK kích từ có vai trò rất quan trọng Mất tín hiệu điện áp Bộ điều khiển có thể nhầm lẫn và tăng tối đa dòng kích từ Giải pháp: dùng 2 BU đầu vào và có rơle kiểm tra điện áp (60) Rơle kiểm tra điện áp (60): phát hiện đứt cầu chì và chuyển bộ điều khiển sang chế độ manual hoặc chuyển sang lấy tín hiệu từ BU còn tốt. Thông thường 1 BU dùng cho mạch điều khiển kích từ BU còn lại dùng cho mạch bảo vệ, đo lường Để tranh đột biến khi chuyển chế độ: nên trang bị chức năng Automatic Tracking để chế độ manual có thể bám sát thông số của chế độ tự đông trước khi mất điện áp. 336 Mạch điện áp đầu vào Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Mạch điện áp đầu vào bộ ĐK kích từ có vai trò rất quan trọng Trường hợp chỉ có 1 BU đầu vào Dùng rơle điện áp thấp để phát hiện mất điện áp đầu vào chuyển sang chế độ manual (rơle này sẽ tạm khóa khi máy phát khởi động) Chỉnh định thấp hơn giá trị thường gặp ở vận hành bình thường Có thể kết hợp với rơle quá điện áp thứ tự nghịch (47) để phát hiện mất cân bằng điện áp (đứt cầu chí 1 pha mạch áp) 337 Mạch điện áp đầu vào Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Mạch điện áp đầu vào bộ ĐK kích từ có vai trò rất quan trọng Trường hợp chỉ có 1 BU đầu vào Giải pháp khác: sử dụng rơle giám sát hiện tượng đứt cầu chì (60FL – Fuse Loss) Rơle tác động chuyển chế độ vận hành sang manual khi: Điện áp thứ tự nghịch vượt quá ngưỡng (chì báo đứt cầu chì) Dòng điện đo được trong ngưỡng bình thường khẳng định sự kiện đứt cầu chì 338 Mạch điện áp đầu vào Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Hệ thống kích từ của nhà máy thủy điện Hòa Bình 339 Ví dụ về hệ thống kích từ Hòa đồng bộ các nguồn điện Phần 9 Automatic Synchronization Chức năng kiểm tra đồng bộ (25) 340 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Là thao tác cần thiết để đưa máy phát điện vào làm việc cùng với hệ thống – hoặc để kết nối giữa hai hệ thống. Yêu cầu: dòng điện cân bằng trong lúc hòa đồng bộ phải nhỏ nhất, giảm thiểu sụt áp và dao động công suất 341 Hòa đồng bộ trong hệ thống điện Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Sơ đồ hòa đồng bộ Trình tự thao tác Máy phát được kích từ - quay tới tốc độ đồng bộ Kiểm tra các điều kiện hòa Cùng thứ tự pha Điện áp bằng nhau: Tốc độ góc (tần số) bằng nhau: Góc lệch tương đối giữa vecto điện áp hai phía bằng không: Khi các điều kiện hòa đảm bảo: đóng máy cắt hòa 342 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác H F U U H F db 0, H F U U Góc lệch H F H U F U Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Dòng điện cân bằng xuất hiện tại thời điểm hòa 343 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác cb IHX dX H E F E Sơ đồ thay thế Độ lớn dòng điện cân bằng Icb: H F cb H d E E I X X Để đơn giản, giả thiết độ lớn EF=EH=E và căn cứ theo đồ thị vecto: 2 2 sin H F cb H d H d H d E E E E I X X X X X X H E F E E E E 2 Độ lớn dòng điện Icb phụ thuộc vào góc lệch giữa hai vecto điện áp ( ) 2 sin Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Dòng cân bằng nhỏ nhất: Vậy thời điểm thuận lợi nhất để đóng máy cắt hòa đồng bộ là khi góc lệch: 344 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác 0 0 02 0 0 0 360 720 2 2 min min sin sin ; ; ... cb H d E I X X 0 0 00 360 720; ; ... Dòng cân bằng lớn nhất: Thường hệ thống có công suất vô cùng lớn so với máy phát: có thể coi XH=0; khi đó Vậy thời điểm bất lợi nhất: khi góc lệch iữa vecto điện áp hai phía là 1800 và dòng Icbmax có thể gấp 2 lần dòng ngắn mạch 3 pha đầu cực máy phát 02 2 1 180 2 2 max max sin sin cb H d H d E E I X X X X 3 02 2 180( ) maxcb N daucucMF d E I I X Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Vai trò của điện áp phách US (điện áp trượt) trong quá trình hòa Với giả thiết EH=EF=E Điện áp phách biến thiên với hai tần số khác nhau: 345 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác ( ) ( ) ( ) sin( ) sin( ) S H F H H F F u t u t u t E t E t 2 2 2 2 2 2 ( ) cos sin cos sin SH F H F H F S u t E t t E t t Với: định nghĩa là tốc độ trượtS H F -400 -300 -200 -100 0 100 200 300 400 y RMSuS(t) (t) 2 cos H F t 2 sin S t Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Giá trị điện áp phách quan sát được là đường bao biên độ Vì là tốc độ trượt nên đại lượng chính là góc lệch tương đối giữa hai vecto điện áp theo thời gian. Chu kz của điện áp phách thay đổi do trong quá trình hòa luôn có những thao tác điều chỉnh sao cho tốc độ góc của máy phát gần nhất với phía hệ thống Thời điểm thuận lợi để hòa: khi Us=0 346 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác uS(t) (t) 2 2 2 2 sin sinS S U E t E S ( )S t Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )0360 Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )0720 Us=0: Thời điểm thuận lợi ( )00 Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Do việc đóng máy cắt cần một khoảng thời gian tđóng MC: xung đóng phải gửi trước thời điểm thuận lợi một khoảng thời gian vượt trước tvượt trước = tđóng MC Thời gian vượt trước có thể qui đổi tính theo góc vượt trước (độ) nếu tốc độ trượt cho phép khi hòa đòng bộ đã biết: 347 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác uS(t) (t) Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC Thuận lợiGửi xung đóng tđóng MC vt scp vt scp dongMC t t Góc vượt trước Tốc độ trượt cho phép Thời gian vượt trước (chính là thời gian đóng MC) Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Nguyễn Xuân Tùng – Bộ môn Hệ thống điện ĐHBK HN Mô hình điều khiển quá trình hòa (thiết bị cũ) 348 Phương pháp hòa đồng bộ chính xác
File đính kèm:
- bai_giang_he_thong_role_bao_ve_nha_may_dien_tram_bien_ap_ngu.pdf