Bài giảng Hệ thống điều khiển phân tán - Chương 3: Kiến trúc PLC/H
Lịch sử phát triển
1968: Richard Morley sáng tạo ý tưởng PLC cho General Motors
1969: PLC đầu tiên (Allen Bradley và Bedford), được GM sử dụng
trong công nghiệp ô-tô (128 DI/DO, 1kByte bộ nhớ)
1971: Ứng dụng PLC đầu tiên ngoài CN ô-tô
1973: PLC „thông minh“ với khả năng tính toán, điều khiển máy in,
xử lý dữ liệu, giao diện màn hình
1975: PLC với bộ điều khiển PID
1976: Lần đầu tiên sử dụng trong hệ thống phân cấp điều khiển
dây chuyền sản xuất
1977: mP-based PLC
1980: Các module vào/ra thông minh
1981: PLC nối mạng, 16-bit PLC, các màn hình CRT màu
1982: PLC lớn với 8192 I/O ra đời
1992: Chuẩn IEC 61131 (phần 1-5)
1996: Slot-PLC, Soft-PLC,.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hệ thống điều khiển phân tán - Chương 3: Kiến trúc PLC/H", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ thống điều khiển phân tán - Chương 3: Kiến trúc PLC/H
©2 0 0 4 , H O À N G M I N H S Ơ N Hệ thống ₫iều khiển phân tán 8/14/2006 Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI 2Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI 3.1 Giới thiệu sơ lược về PLC Lịch sử phát triển của PLC Các ưu nhược điểm chính 3.2 Cấu hình cơ bản một hệ PLC/HMI Cấu trúc máy tính PLC Thiết kế phần cứng PLC 3.3 Phương pháp lập trình PLC Chuẩn IEC 61131-3 3.4 SCADA/HMI cho giải pháp PLC 3.5 Các điểm mấu chốt trong kiến trúc PLC/HMI So sánh DCS và PLC/HMI 3Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS 3.1 Giới thiệu sơ lược về PLC PLC (Programmable Logic Controller): – Thiết bị điều khiển có thể „lập trình mềm“, làm việc theo chương trình lưu trong bộ nhớ => máy tính điều khiển chuyên dụng – Thích hợp nhất cho điều khiển logic (thay thế các rơle), song cũng có thể chức năng điều chỉnh (PID, mờ,...) và các chức năng tính toán khác – Ngày nay khái niệm „Programmable Controller“ được sử dụng nhiều hơn, mặc dù từ viết tắt „PLC“ vẫn thông dụng Phạm vi ứng dụng: – Lúc đầu chủ yếu trong các ngành công nghiệp chế tạo, điều khiển các quá trình rời rạc – Ngày nay cả trong điều khiển trình tự và điều khiển quá trình liên tục -> cạnh tranh với Compact Digital Controllers và các hệ DCS trong các ứng dụng “lai” – Thiết bị thu thập dữ liệu trong các hệ SCADA 4Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Lịch sử phát triển 1968: Richard Morley sáng tạo ý tưởng PLC cho General Motors 1969: PLC đầu tiên (Allen Bradley và Bedford), được GM sử dụng trong công nghiệp ô-tô (128 DI/DO, 1kByte bộ nhớ) 1971: Ứng dụng PLC đầu tiên ngoài CN ô-tô 1973: PLC „thông minh“ với khả năng tính toán, điều khiển máy in, xử lý dữ liệu, giao diện màn hình 1975: PLC với bộ điều khiển PID 1976: Lần đầu tiên sử dụng trong hệ thống phân cấp điều khiển dây chuyền sản xuất 1977: mP-based PLC 1980: Các module vào/ra thông minh 1981: PLC nối mạng, 16-bit PLC, các màn hình CRT màu 1982: PLC lớn với 8192 I/O ra đời 1992: Chuẩn IEC 61131 (phần 1-5) 1996: Slot-PLC, Soft-PLC,... 5Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Các ưu nhược ₫iểmchính Ưu điểm: – Phần cứng gọn nhẹ, thiết kế bền chắc, độ tin cậy cao, thích hợp với môi trường làm việc công nghiệp – Khả năng xử lý tín hiệu logic (24VDC-240VAC) và tín hiệu tương tự – Khả năng mở rộng số đầu vào/ra đơn giản – Lập trình và thay đối chương trình đơn giản với kỹ sư điện – Khả năng giám sát hoạt động của dây chuyền SX, khả năng phát hiện lỗi thiết bị trường từ máy tính điều khiển – Tính năng thời gian thực Nhược điểm – Giải pháp đơn lẻ, cần tích hợp giao diện người-máy (HMI) – Kiến trúc đóng kín, khó tích hợp sản phẩm ngoài – Năng lực tính toán tương đối yếu 6Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS 3.2 Cấu hình cơ bảnmột hệ PLC+HMI SCADA/HMI Programming Device Remote I/O (RIO) RIO bus Peripheral bus Central I/O RS-232/RS-485 PLC 7Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Cấu trúcmáy tính PLC C ổng vào tư ơ ng tự (A I) và cổng vào số (D I) C ổng ra tư ơ ng tự (A I) và cổng ra số (D I)Nguồn nuôi (PS) CPU Đồng hồ nhịp Bộ nhớ chương trình Vi xử lý Bộ nhớ làm việc Giao diện truyền thông Tín hiệu đo Tín hiệu điều khiển 8Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Thiết kế phần cứng PLC a) Thiết kế gọn Các cổng vào/ra Các module vào/ra Module truyền thôngCPU Module ghép nốiNguồn Giá đỡ b) Thiết kế module Nguồn 9Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Ví dụ: SIMATIC S7-300/S7-400 10Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Ví dụ: PLC-5 1771 (Allen Bradley) 11Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Các chức năng thông dụng của PLC Xử lý các giá trị vào/ra: – Chuyển đổi D/A, A/D, lọc nhiễu – Hạn chế tín hiệu ra Điều khiển: – Điều khiển logic, khóa liên động, điều khiển trình tự – Điều chỉnh tự động: Điều khiển PID, điều khiển mờ Tự chẩn đoán Xử lý truyền thông 12Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Các tính năng quan trọng của PLC Tính năng thời gian thực – Hiệu năng CPU, dung lượng bộ nhớ – Xử lý đa nhiệm, theo sự kiện và theo thời gian – Chu kỳ vòng quét, chu kỳ task Khả năng ghép nối vào/ra – Các loại tín hiệu vào/ra – Vào/ra phân tán – Ghép nối bus trường, bus thiết bị Lập trình thuận tiện – Ngôn ngữ theo chuẩn quốc tế IEC 61131-3 – Khả năng điều khiển lai (liên tục, trình tự và logic) – Thư viện khối chức năng mạnh Khả năng ghép nối truyền thông – Khả năng hỗ trợ các chuẩn giao thức – Khả năng lập trình phân tán 13Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS 3.3 Phương pháp lập trình DC 5V FRCE RUN STOP DC 2 4 V V O LT S EL E O N O F F PLC Thiết bị lập trình Mã chương trình Dữ liệu cấu hình Dữ liệu tham số RS232/ RS485 a) DC 5V FRCE RUN STOP DC 24 V V O LT S EL E O N O FF PLC Thiết bị lập trình Mã chương trình Dữ liệu cấu hình Dữ liệu tham số Bus DC 5V FRCE RUN STOP DC 2 4V V O LT S EL E O N O F F PLC b) 14Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Chuẩn IEC 61131: Programmable controllers Part 1 (General Information): Các định nghĩa chung và các đặc tính chức năng tiêu biểu (cơ chế thực hiện tuần hoàn, ảnh quá trình, thiết bị lập trình và giao diện người-máy) Phần 2 (Equipment requirements): Các yêu cầu điện học, cơ học và chức năng cho các thiết bị (nhiệt độ, độ ẩm, cung cấp nguồn, độ kháng nhiễu, phạm vi tín hiệu logic và sức bền cơ học), phương pháp kiểm tra và thử nghiệm các kiểu thiết bị. Phần 3 (Programming languages): Mô hình phần mềm và các ngôn ngữ lập trình. Phần 4 (Guidelines for users): Các nguyên tắc chỉ đạo cho nhà tích hợp hệ thống (phân tích hệ thống, lựa chọn thiết bị, vận hành, bảo trì hệ thống). Phần 5 (Communication): Các khốI chức năng truyền thông giữa các PLC cũng như giữa PLC và một thiết bị khác trên cơ sở các khối hàm chuẩn. 15Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS 3.4 Máy tính giám sát SCADA/HMI Thiết bị HMI chuyên dụng: – Operator Pannel (OP), Touch Pannel (TP) – Thiết kế gọn, độ bền công nghiệp cao, giá thành cao – Riêng cho một họ PLC (giao thức độc quyền) hoặc cho nhiều họ PLC (giao thức mở) – Phần mềm cơ sở cài đặt sẵn – Phát triển ứng dụng HMI với PC + phần mềm công cụ phát triển cung cấp kèm theo PC phổ thông, PC công nghiệp: – Sử dụng đa năng, linh hoạt – Phát triển ứng dụng với một công cụ SCADA/HMI chuyên dụng (độc lập) hoặc với một công cụ lập trình phổ thông – Có thể thực hiện thêm các chức năng quản lý dữ liệu, điều khiển cao cấp,... – Kết hợp với PLC để xây dựng một hệ lớn 16Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS Thiết bị HMI chuyên dụng 17Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS PhầnmềmHMI/SCADA chuyên dụng Thông thường chạy trên PC + Windows Có khả năng ghép nối với nhiều loại PLC của nhiều hãng Phát triển ứng dụng bằng cách soạn thảo và cấu hình thay cho lập trình > 50 sản phẩm có mặt trên thị trường Các sản phẩm nổi tiếng: – iFIX (Intellution, GE Fanuc) – InTouch, Factory Suits (Wonderware) – WinCC (Siemens) – RSView (Rockwell Automation) 18Chương 3: Kiến trúc PLC/HMI © 2006 - HMS 3.5 Các ₫iểmmấu chốt của kiến trúc PLC/HMI Kiến trúc hệ thống: linh hoạt, lỏng lẻo – Theo chiều ngang: PLC không được thiết kế ngay từ đầu cho cấu trúc điều khiển phân tán – Theo chiều dọc: tách biệt rõ rệt giữa cấp điều khiển với cấp điều khiển giám sát, không có cơ sở dữ liệu chung Phát triển hệ thống: riêng biệt cho từng phần Giao diện quá trình: chủ yếu theo cách nối dây truyền thống (vào/ra tập trung hoặc vào/ra từ xa) Cơ chế làm việc: chủ yếu theo cơ chế vòng quét hoặc theo sự kiện – Thích hợp với điều khiển logic, điều khiển trình tự – Ít thích hợp với các bài toán điều khiển quá trình
File đính kèm:
- bai_giang_he_thong_dieu_khien_phan_tan_chuong_3_kien_truc_pl.pdf