Bài giảng Hệ nhúng - Chương 6: Giới thiệu công nghệ mới - Phạm Văn Thuận

Chương 6: Giới thiệu công nghệ mới

6.1. Công nghệ FPGA

6.2. Công nghệ FPAA

6.3. Công nghệ PSOC

 6.1. Công nghệ FPGA

 FPGA: công nghệ thiết kế IC số chuyên dụng (ASIC

– Application Specific IC): vi điều khiển, IC xử lý tín

hiệu số, IC điều khiển LCD

 

pdf 22 trang phuongnguyen 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ nhúng - Chương 6: Giới thiệu công nghệ mới - Phạm Văn Thuận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ nhúng - Chương 6: Giới thiệu công nghệ mới - Phạm Văn Thuận

Bài giảng Hệ nhúng - Chương 6: Giới thiệu công nghệ mới - Phạm Văn Thuận
Hệ nhúng
346
Nội dung chương 6
Chương 6: Giới thiệu công nghệ mới
6.1. Công nghệ FPGA
6.2. Công nghệ FPAA
6.3. Công nghệ PSOC
Hệ nhúng
6.1. Công nghệ FPGA
 FPGA: công nghệ thiết kế IC số chuyên dụng (ASIC 
– Application Specific IC): vi điều khiển, IC xử lý tín 
hiệu số, IC điều khiển LCD
 FPGA (Field Programmable Gate Arrays): 
• Chip FPGA là một chip “trắng”, bên trong gồm các mảng 
cổng logic và phần tử nhớ cơ bản (flip-flop, AND, OR, 
XOR, NOT)
• Các cổng sẽ được liên kết với nhau để tạo thành các IC 
chuyên dụng
• Cho phép lập trình (sử dụng các ngôn ngữ mô tả phần 
cứng – HDL) để tạo ra các cấu hình, liên kết, kết nối các 
cổng trong chip FPGA
347
Hệ nhúng
Trước khi có công nghệ FPGA
348
Thiết kế mạch thực thi 
các hàm logic
-Mỗi mạch cần thiết kế bao 
gồm các cổng logic và các flip-
flops
-Sử dụng các phương pháp tối 
giản hóa để đơn giản mạch 
thực thi
Chỉ phù hợp cho 
thiết kế nhỏ
Hệ nhúng
Trước khi có công nghệ FPGA
349
Thiết kế theo sơ đồ 
nguyên lý
-Cải tiến cho phương pháp 
thiết kế sử dụng hàm logic.
-Ngoài các cổng logic, các 
flip-flops, cho phép sử dụng 
thêm các môđun có sẵn
-Giao diện đồ họa
Không khả thi cho 
các thiết kế lớn
Hệ nhúng
Ưu, nhược điểm của các phương pháp cũ
Ưu điểm:
 Dễ áp dụng
Nhược điểm của thiết kế
 Qua thiết kế chỉ cho thấy được kết nối vật lý 
trong mạch mà không cho thấy chức năng của 
mạch
 Gặp khó khăn khi thiết kế các mạch phức tạp
Hệ nhúng
Khi có FPGA và HDL
HDL (Hardware 
Design Language): 
ngôn ngữ thiết kế 
phần cứng
Cho phép thiết kế các 
mạch phức tạp.
Đọc thiết kế có thể 
thấy được chức năng 
của mạch dễ dàng 
hơn.
Hệ nhúngCopyright (c) 10/2006 
352
Các bước thiết kế IC số sử dụng FPGA & VHDL
 Bước 1: Viết mã VHDL 
(Register Transfer Level)
 Bước 2: Tổng hợp
• Biên dịch mã VHDL thành 
Netlist
• Tối ưu Netlist (về tốc độ/diện 
tích) – mô phỏng thiết kế
 Bước 3: Xếp chỗ và nối dây
• Dùng phần mềm tạo layout 
cho chip PLD/FPGA hoặc các 
mặt nạ cho ASIC
Hệ nhúng
Quy trình thiết kế
Viết mã HDL
Tổng hợp
Mô phỏng về chức năng
Gán chân
Phân tích và mô phỏng về 
thời gian
Chuyển thiết kế lên chip 
thật
Hệ nhúng
Thiết kế sử dụng ngôn ngữ VHDL
354
Hệ nhúng
6.2. Công nghệ FPAA
 FPAA: công nghệ thiết kế IC tương tự chuyên dụng 
(ASIC – Application Specific IC): bộ lọc, khuếch đại, 
thu thập số liệu .
 FPAA (Field Programmable Analog Arrays):
• FPAA bao gồm một số khối CAB (Configurable Analog Block), mỗi 
CAB bao gồm 1 bộ khuyêch đại thuật toán, 1 mảng các tụ lập trình 
được và 1 mảng điện trở lập trình được và một hệ thống các chuyển 
mạch
• Các phần tử sẽ được liên kết với nhau để tạo thành các IC tương tự 
chuyên dụng
• Cho phép lập trình (sử dụng các ngôn ngữ mô tả phần cứng AMS-
VHDL - Analog Mixed Signal VHDL) để tạo ra các cấu hình 
đi dây, liên kết, kết nối các phần tử trong chip FPAA
355
Hệ nhúng
Cấu tạo chip FPAA
356
Bên trong 1 chip FPAA
Hệ nhúng
Cấu tạo CAB
357
Bên trong một khối CAB
Hệ nhúng
Thiết kế IC tương tự sử dụng schematic
358
Thiết kế trên phần mềm Anadigm Designer 2
Hệ nhúng
Thiết kế sử dụng ngôn ngữ AMS-VHDL
359
Hệ nhúng
6.3. Công nghệ PSOC
 PSoC (Programmable System On Chip): hệ 
thống khả trình trên một chip
 Cho phép thay đổi cấu hình của chip bằng cách 
thay đổi chức năng cho các khối tài nguyên có 
sẵn trên chip
 Cho phép kết nối mềm dẻo giữa các khối chức 
năng với nhau và giữa các khối chức năng và 
các cổng vào ra
 Cho phép tạo ra các vi điều khiển có cấu hình 
và sơ đồ chân theo yêu cầu
360
Hệ nhúng
Cấu tạo chip PSoC
 Các khối ngoại vi số và tương tự có thể lập trình 
được
 Một bộ vi xử lý + bộ nhớ chương trình 
(EEPROM) + bộ nhớ RAM
 Chip PSoC phổ biến của hãng 
Cypress
361
Hệ nhúng
362
Hệ nhúng
Cấu tạo chip PSoC CY8C27xx
 Bộ vi xử lý kiến trúc Harvard
• Tần số tối đa 24Mhz
 Ngoại vi (có thể sử dụng độc lập hoặc kết hợp)
• Ngoại vi tương tự
ADC (có thể lên tới 14bit)
DAC (có thể lên tới 9 bit)
Bộ khuếch đại lập trình được
Bộ lọc và so sánh lập trình được
• Ngoại vi số 
363
Hệ nhúng
Cấu tạo chip PSoC CY8C27xx
 Ngoại vi số:
• Bộ đếm, định thời
• Khối điều chế độ rộng xung
• UART
• SPI
• I2C
• 
364
Hệ nhúng
Môi trường phát triển
 Công cụ PSoC Designer: giao diện kéo thả trực 
quan
 Chip PSoC của hãng Cypress
 Mạch nạp chuyên dụng
365
Hệ nhúng
PSoC Designer
366
Hệ nhúng
367
Thảo luận

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_nhung_chuong_6_gioi_thieu_cong_nghe_moi_pham_va.pdf