Bài giảng Hệ điều hành UNIX-Linux - Chương 5: Quản lý tài khoản người dùng - Đặng Thu Hiền
Tài khoản người dùng
n Hệ điều hành đa người dùng cần phân biệt người dùng
khác nhau
n Mọi truy cập hệ thống Linux đều thông qua tài khoản
người dùng
n Mỗi người sử dụng được gắn với tên duy nhất
n Khi cài đặt hệ điều hành Linux root sẽ được tự động tạo
ra được xem là thuộc về siêu người dùng
n Chỉ nên đăng nhập root khi thực sự cần thiết, và hãy đăng
nhập vào hệ thống với tư cách là một người dùng bình
thường.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành UNIX-Linux - Chương 5: Quản lý tài khoản người dùng - Đặng Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ điều hành UNIX-Linux - Chương 5: Quản lý tài khoản người dùng - Đặng Thu Hiền
1 Hệ điều hành UNIX-Linux Chương 5. Quản lý tài khoản người dùng Đặng Thu Hiền Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thu Hiền - 2009 2 Tài khoản người dùng n Hệ điều hành đa người dùng cần phân biệt người dùng khác nhau n Mọi truy cập hệ thống Linux đều thông qua tài khoản người dùng n Mỗi người sử dụng được gắn với tên duy nhất n Khi cài đặt hệ điều hành Linux root sẽ được tự động tạo ra được xem là thuộc về siêu người dùng n Chỉ nên đăng nhập root khi thực sự cần thiết, và hãy đăng nhập vào hệ thống với tư cách là một người dùng bình thường. Đặng Thu Hiền - 2009 Các file liên quan đến tài khoản n Danh sách người dùng cũng như các thông tin tương ứng được lưu trữ trong file: /etc/passwd. n Ví dụ: mail:x:8:12:mail:/var/spool/mail: games:x:12:100:games:/usr/games: gopher:x:13:30:gopher:/usr/lib/gopher-data: lan:x:501:0:Lan GNU:/home/lan:/bin/bash n Mật khẩu của các tài khoản được lưu trữ trong file /etc/ shadow 3 Đặng Thu Hiền - 2009 Thêm người dùng n Lệnh thêm người dùng n useradd [tùy-chọn] n Các tuỳ chọn n -c, comment : soạn thảo trường thông tin về người dùng. n -d, home_dir : tạo th- mục đăng nhập cho người dùng. n -e, expire_date : thiết đặt thời gian (YYYY-MM-DD) tài khoản người dùng sẽ bị hủy bỏ. n -g, initial_group : tùy chọn này xác định tên hoặc số khởi tạo đăng nhập nhóm người dùng. Tên nhóm phải tồn tại, và số của nhóm phải tham chiếu đến một nhóm đã tồn tại. Số nhóm ngầm định là 1. n -m : với tùy chọn này, thư mục cá nhân của người dùng sẽ được tạo nếu nó chưa tồn tại. n -M : không tạo thư mục người dùng. n -p, passwd : tạo mật khẩu đăng nhập cho người dùng. 4 Đặng Thu Hiền - 2009 Thay đổi thuộc tính người dùng n chfn: thay đổi thông tin cá nhân của người dùng. n chsh: thay đổi shell đăng nhập. n passwd: thay đổi mật khẩu. n usermod [tùy-chọn] n -c, comment : thay đổi thông tin cá nhân của tài khoản người dùng. n -d, home_dir : thay đổi thư mục cá nhân của tài khoản người dùng. n -e, expire_date : thay đổi thời điểm hết hạn của tài khoản người dùng n -g, initial_group : tùy chọn này thay đổi tên hoặc số khởi tạo đăng nhập nhómngười dùng. Tên nhómphải tồn tại, và số của nhómphải thamchiếu đến một nhóm đã tồn tại. Số nhómngầm định là 1. n -l, login_name : thay đổi tên đăng nhập của người dùng. Trong một số trường hợp, tên thư mục riêng của người dùng có thể sẽ thay đổi để thamchiếu đến tên đăng nhập mới. n -p, passwd : thay đổi mật khẩu đăng nhập của tài khoản người dùng. 5 Đặng Thu Hiền - 2009 Xóa bỏ một người dùng (lệnh userdel) n Xóa bỏ các thông tin về người dùng được đưa ra trên dòng lệnh. người dùng này phải thực sự tồn tại. n Tuỳ chọn -r có ý nghĩa: các file tồn tại trong thư mục riêng của người dùng cũng như các file nằm trong các thư mục khác có liên quan đến người dùng bị xóa bỏ cùng lúc với thư mục người dùng. n Lệnh userdel sẽ không cho phép xóa bỏ người dùng khi họ đang đăng nhập vào hệ thống. n Ngoài ra cũng có thể xóa bỏ tài khoản của một người dùng bằng cách hiệu chỉnh lại file /etc/passwd. 6 Đặng Thu Hiền - 2009 Nhóm người dùng n Mỗi người dùng trong hệ thống Linux đều thuộc vào một nhóm người dùng cụ thể n Tất cả những người dùng trong cùng một nhóm có thể cùng truy nhập một trình tiện ích. n Một người dùng cùng lúc có thể là thành viên của nhiều nhóm khác nhau, tuy nhiên tại một thời điểm, người dùng chỉ thuộc vào một nhóm cụ thể. n Nhóm có thể thiết lập các quyền truy nhập để các thành viên của nhóm đó có thể truy cập thiết bị, file, hệ thống file hoặc toàn bộ máy tính mà những người dùng khác không thuộc nhóm đó không thể truy cập được. n Nhóm người dùng chứa trong file /etc/group, file này có cách bố trí tương tự như file /etc/passwd 7 Đặng Thu Hiền - 2009 Thêm nhóm người dùng n groupadd [tùy-chọn] n Các tuỳ chọn n -g, gid : tùy chọn này xác định chỉ số nhóm người dùng, chỉ số này phải là duy nhất. Chỉ số mới phải có giá trị lớn hơn 500 và lớn hơn các chỉ số nhóm đã có trên hệ thống. Giá trị từ 0 đến 499 chỉ dùng cho các nhóm hệ thống. n -r : tùy chọn này được dùng khi muốn thêm một tài khoản hệ thống. n -f : tùy chọn này sẽ bỏ qua việc nhắc nhở, nếu nhóm người dùng đó đã tồn tại, nó sẽ bị ghi đè. n Vd: n # groupadd -r installer 8 Đặng Thu Hiền - 2009 Sửa đổi các thuộc tính của nhóm người dùng n groupmod [tùy-chọn] n Các tùy chọn: n -g, gid : thay đổi giá trị chỉ số của nhóm người dùng n -n, group_name : thay đổi tên nhóm người dùng n Xóa một nhóm người dùng (lệnh groupdel) n Xóa tên nhóm đó trong file /etc/group (chỉ xóa được một nhóm khi không có người dùng nào thuộc nhóm đó nữa) n Ngoài ra có thể sử dụng lệnh groupdel để xóa một nhóm người dùng groupdel n Lệnh này sẽ sửa đổi các file tài khoản hệ thống, xóa tất cả các thực thể liên quan đến nhóm n Tên nhóm phải thực sự tồn tại 9 Đặng Thu Hiền - 2009 Xác định người dùng đang đăng nhập n who [tùy-chọn] n Các tuỳ chọn: n H, --heading : hiển thị tiêu đề của các cột trong nội dung lệnh. n m : hiển thị tên máy và tên người dùng với thiết bị vào chuẩn. n -q, --count : hiển thị tên các người dùng đăng nhập và số người dùng đăng nhập. n Ví dụ: # who root tty1 Nov 15 03:54 lan pts/0 Nov 15 06:07 -> có hai người dùng là root và lan đang đăng nhập vào hệ thống 10 Đặng Thu Hiền - 2009 Xác định người dùng đang đăng nhập n Lệnh users n Ví dụ: users minh root -> cho ta biết có hai người dùng đang đăng nhập (minh và root) n Khi không nhớ biết tên đăng nhập trong một phiên làm việc, hãy sử dụng lệnh whoami và who am i. n Cú pháp lệnh: whoami hoặc who am i n Ví dụ: n # whoami lan # n # who am i may9!lan pts/0 Nov 15 06:07 11 Đặng Thu Hiền - 2009 Xác định thông tin người dùng n id [tùy-chọn] [người-dùng] n Đưa ra thông tin về người dùng được xác định trên dòng lệnh hoặc thông tin về người dùng hiện thời. n Các tuỳ chọn: n -g, --group : chỉ hiển thị chỉ số nhóm người dùng. n -u, --user : chỉ hiển thị chỉ số của người dùng. n --help : hiển thị trang trợ giúp và thoát. n Ví dụ: n # id uid=506(lan) gid=503(lan) groups=503(lan) n # id -g 503 n # id -u 506 12 Đặng Thu Hiền - 2009 Xác định các quá trình người dùng đang thi hành n w [người-dùng] n Lệnh w đưa ra thông tin về người dùng hiện thời trên hệ thống và quá trình họ đang thực hiện n Ví dụ: n # w root tty2 - 2:14pm 13:03 9.30s 9.10s /usr/bin/mc -P lan pts/1 192.168.2.213 3:20pm 0.00s 0.69s 0.10s w root pts/2 :0 3:33pm 9:32 0.41s 0.29s /usr/bin/mc -P 13
File đính kèm:
- bai_giang_he_dieu_hanh_unix_linux_chuong_5_quan_ly_tai_khoan.pdf