Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 1: Giới thiệu Linux - Ngô Văn Công
Giới thiệu Linux
Linux là hệ điều hành máy tính
Miễn phí (open-source)
Mã nguồn được công bố cho mọi người
Tự do sử dụng
Tự do chỉnh sửa
Được quyền xuất bản lại cho người khác sử dụng
Giống hệ điều hành Unix
Hệ điều hành mạng
Được phát triển và sử dụng bởi những cá nhân có niềm đam mê.
Hiện nay linux đã được hỗ trợ bởi hầu hết các dòng sản phẩm như IBM,
Hewlett-Packard, và Novell để dùng như phiên bản server hay desktop
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 1: Giới thiệu Linux - Ngô Văn Công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 1: Giới thiệu Linux - Ngô Văn Công
Giới thiệu Linux Ngô Văn Công Tỉ lệ sử dụng linux (tt) Giới thiệu User Phần mềm ứng dụng Hệ điều hành Phần cứng máy tính Giới thiệu Linux Linux là hệ điều hành máy tính Miễn phí (open-source) Mã nguồn được công bố cho mọi người Tự do sử dụng Tự do chỉnh sửa Được quyền xuất bản lại cho người khác sử dụng Giống hệ điều hành Unix Hệ điều hành mạng Được phát triển và sử dụng bởi những cá nhân có niềm đam mê. Hiện nay linux đã được hỗ trợ bởi hầu hết các dòng sản phẩm như IBM, Hewlett-Packard, và Novell để dùng như phiên bản server hay desktop. Linux is free(miễn phí, tự do) Tải về miễn phí Tự do sử dụng Các ứng dụng, các ngôn ngữ lập trình và môi trường phát triển(IDE) đều miễn phí Linux giống với HĐH Unix Unix là HĐH đa người dùng, đa tác vụ và là một HĐH mạng. Giống Unix, Linux cũng được viết bằng ngôn ngữ C Giống như Unix, Linux là HĐH đa người dùng, đa tác vụ và là HĐH mạng Giống Unix, Linux tích hợp rất nhiều ngôn ngữ lập trình và môi trường phát triển phần mềm Giống như Unix, Linux chạy trên nhiều phiên bản phần cứng khác nhau Intel x86 processor (Celeron/PII/PIII/PIV/Old- Pentiums/80386/80486) Macintosh PC's Cyrix processor AMD processor Sun Microsystems Sparc processor Alpha Processor (Compaq) Linux là HĐH mã nguồn mở Linux được phát triển dưới giấy phép GNU Public License(GPL) – được xem như là “copyleft” (not a copyright) Nhiều cá nhân và tổ chức cùng chia sẻ và phát triển chung 1 mã nguồn Mã nguồn sẵn có cho bất kỳ ai muốn nó, nó có thể được chỉnh sửa, phát triển . Chỉ có một vài hạn chế khi sử dụng mã nguồn Nếu như bạn thay đổi trên mã nguồn thì những sự thay đổi của bạn cũng phải mở cho tất cả mọi người. Tổ chức phần mềm tự do(Free Software Foundation) Free software foundation (FSF) Trong quá trình phân phối thì phần mềm không nên bị hạn chế bởi các giấy phép thương mại(commercial license) Tổ chức phầm mềm tự do(FSF) Software license Định nghĩa về quyền qui định ai được sử dụng phần mềm và sử dụng nó như thế nào GNU general public license (GPL) Rất khác so với các giấy phép của phần mềm thương mại Tác giả của phần mềm đồng ý cho đi mã nguồn của mình Mọi người đều được phép phân phát lại mã phần mềm dưới bất kỳ hình thức nào Tổ chức phầm mềm tự do(FSF) GNU GPL Bất kỳ thay đổi nào trên mã nguồn cũng đều phải đặt dưới giấy phép GPL Đôi khi người ta gọi là copyleft Mã nguồn mở Nói tới các phần mềm được cấp phép GPL Public domain Không ai có quyền sở hữu phần mềm Không hoàn toàn giống như GPL Ai là người phát triển Linux? Năm 1991, Linux Torvalds học môn HĐH Unix tại trường đại học, nơi sử dụng HĐH chạy thử nghiêm Minix(một phiên bản nhỏ của Unix dùng cho giáo dục), nhưng Minix có rất nhiều hạn chế. Linus cảm thấy anh ta có thể làm tốt hơn HĐH Minix. Vì vậy anh ta đã phát triển một phiên bản Minix của riêng anh ta, và hiện nay gọi là Linus. Linus là HĐH mã nguồn mở từ những ngày đầu phát triển History 1991 - Linux is created as a hobby by a student at University of Helsinki (Finland) 1992 - First public version 1993 - First prefabricated Linux distributions 1996 - Support for non-Intel processors 1999 - Linux 2.2 released 2009 - Linux 2.6 released (the version currently in use) Bằng cách nào có được Linux? Linux luôn sẵn có ở trên mạng Internet, hữu dụng khi bạn có kết nối internet Cách khác là bạn có thể cài đặt từ đĩa CD, rất nhanh và tự động. Có rất nhiều phiên bản khác nhau của HĐH Linux, sau đây là một số phiên bản được sử dụng nhiều Một số bản linux dễ sử dụng Slackware Linux: Debian GNU/Linux: Ubuntu Linux: Mandrake Linux: / SuSE Linux: Red Hat Linux: Website/LogoLinux distributions Sử dụng Linux như thế nào? Sử dụng Linux : Cài đặt trên các máy Server Sử dụng như HĐH chuẩn trên máy tính cá nhân(PC). (tt) Linux Server can act as Proxy/Mail/WWW/Router Server etc. Nhân(Kernel) là gì? Nhân là thành phần cốt lõi của HĐH linux. Nhân hoạt động như tầng nằm giữa phần cứng máy tính và các ứng dụng chạy phía trên. (tt) I/O management Process management Device management File management Memory management X-Windows là gì? X-Windows là giao diện đồ họa được sử dụng thông dụng nhất trong các phiên bản Linux (tt) Shell là gi? Shell là giao diện dòng lệnh cho phép giao tiếp với Linux Shell là một chương trình cung cấp sự tương tác giữa người dùng và HĐH bằng các lệnh Shell thông dịch các lệnh được đọc vào từ thiết bị nhập chuẩn(bàn phím) hay từ một tập tin $ cat /etc/shells Sử dụng Shell Mở ứng dụng Shell lên Gõ các lệnh vào từ dấu nhắc lệnh Cấu trúc hệ thống tập tin trong Linux Hệ thống tập tin Hệ thống tập tin của Unix nhìn như là một cây đảo ngược Bắt đầu bằng thư mục gốc(/) ở trên cùng và rẽ nhánh về phía dưới các thư mục con khác. Hệ thống tập tin(tt) Mỗi node trong cây sẽ là một tập tin hay thư mục. Để chỉ định một tập tin hay thư mục thì dùng đường dẫn Đường dẫn tuyệt đối: luôn bắt đầu từ thư mục gốc(/) Đường dẫn tường đối . : thư mục hiện tại .. : thư mục cha thư mục hiện tại Câu trúc cây thư mục trong Linux / : là thư mục cha của tất cả các thư mục trong hệ thống, tất cả thư mục khác sẽ là thư mục con của thư mục này. /bin các công cụ và chương trình (or binaries). /dev các tập tin thể hiện thiết bị của hệ thống phần cứng(/dev/cdrom để truy cập ổ đĩa cd) /etc chứa các tập tin cấu hình hệ thống, các tập tin khởi động và tắt các dịch vụ. Câu trúc cây thư mục trong Linux /home chứa thư mục nhà(home) của tất cả người dùng trong hệ thống /lib các tập tin thư viện được dùng bởi các công cụ trong /bin /proc các tập tin chứa thông tin về các tiến trình đang chạy trong hệ thống /root thư mục nhà của người dùng root /sbin chứa các công cụ dùng để quản trị hệ thống /tmp các tập tin tạm /usr các tập tin liên quan đến người dùng và các ứng dụng Ví dụ về phần mềm trên linux Trình duyệt Web 1) Netscape / Mozilla. 2) Mozilla / Firebird 2) Galeon. 3) Konqueror. 4) Phoenix. 5) Nautilus. Bộ soạn thảo Openoffice. Koffice. Gnome Office. Chỉnh sửa ảnh 1) Gimp. 2) ImageMagick. 3) CinePaint. 4) RubyMagick. Antivirus OpenAntivirus AMaViS / VirusHammer. Ví dụ về phần mềm tự do Visual Basic: Phoenix. Server mail Phát triển Web: PHP 1) Sendmail. 2) Qmail. 3) Postfix. 4) Exim. Web server 1) Apache. 2) Xitami. 3) Thttp. 4)TUX (Red Hat Content Accelerator). 5) PublicFile. 6) Boa. CSDL 1) PostgreSQL. 2) MySQL. Hệ quản trị csdl phổ biến nhất 3) mSQL. 4) SAP DB. Tổng kết Linux là một HĐH Hạt nhân và phần mềm được phát triển miễn phí và được cải tiến bởi cộng đồng lớn các nhà phát triển phần mềm Các phần mềm phát hành dưới giấy phép GPL: được gọi là phầm mềm nguồn mở Các công ty tìm thấy ở linux một sự thay thế hệ điều hành ổn định, rủi ro thấp và mềm dẻo so với HĐH khác Các phân phát khác nhau: Có chung hạt nhân nhưng được đóng gói với các dạng phầm mềm mã mở khác nhau Cung cấp tập các dịch vụ và ứng dụng cho trạm làm việc và máy chủ phục vụ Q&A
File đính kèm:
- bai_giang_he_dieu_hanh_linux_bai_1_gioi_thieu_linux_ngo_van.pdf