Bài giảng Gãy xương hở - Tăng hà Nam Anh

Như Thế Nào Là Gãy Xương Hở ?

 Làm Thế Nào Để Chẩn Đoán Gãy Xương Hở ?

 Tại Sao Gãy Xương Hở Lại Nguy Hiểm ?

 Nguyên Nhân Của Gãy Xương Hở ? Có Cần Biết Cơ Chế Chấn

Thương Hay Không ?

 Tôi Có Cần Phân Loại Gãy Xương Hở ? Tôi Tham Khảo Bảng Phân

Loại Nào ?

 Tôi Cần Làm Gì Khi Tiếp Nhận Bệnh Nhân Gãy Xương Hở Tại Phòng

Cấp Cứu ?

 Tôi Cần Hỏi Bệnh Nhân Những Gì?

 Tôi Có Cần Chỉ Định Cho Bệnh Nhân Chụp X Quang?

 Xối Rửa Và Cắt Lọc

 Cắt Cụt Hay Không Cắt Cụt?

 Tại Sao Tôi Phải Cố Định Xương Gãy? Bằng Cách Nào?

 Tôi Có Cần Phải Dùng Kháng Sinh ?

 Tôi Có Nên Cố Gắng Khâu Kín Các Vết Thương Gãy Hở Không ?

pdf 34 trang phuongnguyen 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Gãy xương hở - Tăng hà Nam Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Gãy xương hở - Tăng hà Nam Anh

Bài giảng Gãy xương hở - Tăng hà Nam Anh
GÃY XƯƠNG HỞ 
TĂNG HÀ NAM ANH 
 Như Thế Nào Là Gãy Xương Hở ? 
 Làm Thế Nào Để Chẩn Đoán Gãy Xương Hở ? 
 Tại Sao Gãy Xương Hở Lại Nguy Hiểm ? 
 Nguyên Nhân Của Gãy Xương Hở ? Có Cần Biết Cơ Chế Chấn 
Thương Hay Không ? 
 Tôi Có Cần Phân Loại Gãy Xương Hở ? Tôi Tham Khảo Bảng Phân 
Loại Nào ? 
 Tôi Cần Làm Gì Khi Tiếp Nhận Bệnh Nhân Gãy Xương Hở Tại Phòng 
Cấp Cứu ? 
 Tôi Cần Hỏi Bệnh Nhân Những Gì? 
 Tôi Có Cần Chỉ Định Cho Bệnh Nhân Chụp X Quang? 
 Xối Rửa Và Cắt Lọc 
 Cắt Cụt Hay Không Cắt Cụt? 
 Tại Sao Tôi Phải Cố Định Xương Gãy? Bằng Cách Nào? 
 Tôi Có Cần Phải Dùng Kháng Sinh ? 
 Tôi Có Nên Cố Gắng Khâu Kín Các Vết Thương Gãy Hở Không ? 
Định nghĩa gãy xương hở 
 gãy xương 
 Ổ gãy thông với môi 
trường bên ngoài 
Làm Thế Nào Để Chẩn Đoán Gãy Xương Hở ? 
Triệu chứng chắc chắn gãy xương 
vết thương gần ổ gãy thông với ổ gãy 
chẩn đoán gãy hở khi nghi ngờ. 
Tại Sao Gãy Xương Hở Lại Nguy Hiểm ? 
Chấn thương năng lượng cao 
nhiễm khuẩn 
phần mềm dập nát 
mất máu ảnh hưởng toàn thân. Nguy cơ 
khớp giả 
NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG 
 Cần để: 
1 Tiên lượng mức độ nặng của phần mềm 
2 Nguy cơ nhiễm trùng 
3 Khớp giả 
4 Cắt cụt 
5 Tính mạng bệnh nhân 
PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ 
 Có nhiều bảng phân loại gãy xương hở nhưng bảng 
phân loại của Gustilo và Anderson được sử dụng 
rộng rãi. 
 Theo phân loại này gãy xương hở được chia làm ba 
độ lớn là độ I, II, III. Độ được chia nhỏ làm 3 theo thứ 
tự tăng dần là A, B, C. phân độ dựa vào (1) cơ chế 
chấn thương, (2) mức độ tổn thương mô mềm, 
(3) kiểu gãy xương, (4) mức độ nhiễm bẩn. tỉ lệ 
nhiễm trùng, chậm liền xương, khớp giả, cắt cụt, 
chức năng cuối cùng của chi nặng dần từ độ I đến độ 
IIIC. Tuy vậy phân loại này cũng mang tính chủ quan. 
 Độ I: chiều dài vết thương nhỏ hơn 1cm. Thường là 
do xương gãy chọc từ trong ra da. Mô mềm tổn 
thương ít, không có dấu hiệu đụng dập. Xương gãy 
ngang đơn giản hoặc chéo ngắn. 
 Độ II: vết thương dài hơn 1 cm, không có tổn thương mô mềm 
rộng, phần mềm không bị tạo ra các vạt da hoặc không bị đụng 
dập nhiều. Tổn thương đụng dập từ nhẹ đến vừa, xương gãy nát 
trung bình, nhiễm khuẩn trung bình. 
 Độ III: đặc trưng bởi tổn thương mô mềm rộng gồm cơ, da, và các cấu 
trúc thần kinh mạch máu, mức độ nhiễm bẩn cao. Xương gãy thường do 
chấn thương vận tốc cao dẫn đến xương gãy nát không vững. Loại này 
được chia làm 3 loại nhỏ. 
 Trong độ IIIA phần mềm che phủ xương còn đủ mặc dù vết thương rộng, 
phần mềm bị tạo thành các vạt hoặc gay hở do chấn thương với năng 
lượng cao. Loại này bao gồm các loại gãy xương nát, nhiều mảnh do 
chấn thương năng lượng cao, không cần xét đến kích thước vết thương. 
 Gãy hở độ IIIB là sự phối hợp giữa chấn thương rộng hoặc mất mô mềm 
với tróc màng xương và lộ xương nhiễm bẩn rộng, xương gãy nát nặng 
do chấn thương với vận tốc cao. Sau khi cắt lọc và tưới rửa hoàn tất, các 
mảnh xương trơ ra cần phải có các vạt tại chỗ hoặc tự do để che phủ. 
 Gãy hở độ IIIC là bất kỳ gãy xương hở nào có tổn thương động mạch cần 
phải nối, không xét đến mức độ tổn thương mô mềm 
 Tôi Cần Làm Gì Khi Tiếp Nhận 
Bệnh Nhân Gãy Xương Hở Tại 
Phòng Cấp Cứu ? 
 Tôi Cần Hỏi Bệnh Nhân Những Gì? 
 Nguyên nhân cơ chế chấn thương 
 Vị trí tai nạn 
 Thời gian gãy xương hở 
 Đã được xử trí gì 
Khám: 
 Toàn thân, sinh hiệu 
 Dấu hiệu gãy xương 
 Đánh giá vết thương phần mềm ( xem bài 
vtpm) 
 Tình trạng mạch đầu xa 
 Dấu hiệu thần kinh 
 Tổn thương kèm theo 
 Các biến chứng nguy hiểm: chèn ép khoang, 
tắc mạch do mỡ 
CẬN LÂM SÀNG: 
 X quang chi gãy 
 Siêu âm nếu nghi tắc mạch 
 Công thức máu. Xét nghiệm tiền phẫu 
 Nếu nặng cần đặt CVP theo dõi 
 Hình ảnh học các chuyên khoa liên quan 
như cột sống, bụng, ngực sọ não. 
BỆNH HỌC GÃY XƯƠNG HỞ 
 Ảnh hưởng toàn thân: sốc, 
 Tại chỗ: CEK, TMMDM, tắc mạch chi, tổn 
thương thần kinh 
 Phần mềm: lóc da, dập cơ , mô quí, 
 Dị vật trong ổ gãy và vi trùng 
 Nguy cơ nhiễm trùng và khớp giả 
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HỞ 
 Chống sốc nếu có 
 Xử lí vết thương phần mềm và vết thương 
đặc hiệu 
 Cố định xương gãy 
 Che phủ ổ gãy 
 Phục hồi chức năng 
 Theo dõi lãnh xương 
Kỹ thuật cắt 
lọc vết thương 
 Các bước tiến hành cắt lọc. 
 + Vệ sinh da 
 + Xén mép da 
 + Cắt lọc từ ngoài vào trong. Chú ý cách thấm máu. 
 + Mở rộng vết thương để cắt lọc kỹ hơn. @ 
 + Rửa sạch với nhiều nước 
 + Cắt lọc lại từ đầu, rồi rửa lại với nhiều nước. 
Cứ thế làm lại vài lần cho đến khi sạch hoàn toàn. 
 + Che phủ mô quí. Khâu phục hồi các cấu trúc giải phẫu 
 + Khâu da hoặc để hở 
1 
Cắt lọc chống nhiễm trùng 
 Cắt Cụt Hay Không Cắt Cụt? 
 Tại Sao Tôi Phải Cố Định Xương Gãy? Bằng 
Cách Nào? 
 Tôi Có Cần Phải Dùng Kháng Sinh ? 
 Tôi Có Nên Cố Gắng Khâu Kín Các Vết 
Thương Gãy Hở Không ? 
Kháng sinh 
 Cho kháng sinh sớm ngay khi có thể 
 Dùng kháng sinh phổ rộng, liều cao 
 Tốt nhất là cho chích tĩnh mạch 
 Tiếp tục cho liều cao trong 5-7 ngày, 
thay đổi theo KSĐ, nhất là trong các 
trường hợp VT rộng lớn 
2 
Kỹ thuật cắt lọc vết 
thương 
 Che phủ mô quí ở các vết thương rộng lớn 
 Dùng vạt da, vạt cơ để che phủ các mô quí 
 như Xương, Thần kinh, Mạch máu, Gân 
Che phủ mô quí chứ không phải khâu kín da 
 Nên để hở vết thương dẫn lưu theo tư thế nếu không 
chắc đã cắt lọc sạch hoàn toàn 
 Nếu da hở có thể kéo khép dần theo kiểu buộc dây giày 
@ 
VẠT DA CHE PHỦ XƯƠNG LỘ 
 Xử lí chống nhiễm trùng là quan trọng 
 Che phủ xương 
 Xử lí lành xương khi phần mềm đã ổn 
XIN CÁM ƠN 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_gay_xuong_ho_tang_ha_nam_anh.pdf