Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 11: Thuốc trị ký sinh trùng

11.1. Đại cương thuốc trị KST

11.1.1. Ký sinh trùng thú y

 Ngoại ký sinh trùng

 Nội ký sinh trùng

 Giun (tròn)

 Tiêu hóa: giun đũa, giun tóc, giun móc và giun kim

 Hô hấp (giun phổi), Thận và Tim

 Sán: sán dây và sán lá

 Ký sinh trùng đường máu

 Cầu trùng

 Histomonas

pdf 31 trang phuongnguyen 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 11: Thuốc trị ký sinh trùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 11: Thuốc trị ký sinh trùng

Bài giảng Dược lý học thú y - Chương 11: Thuốc trị ký sinh trùng
DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y 
Veterinary Pharmacology 
 Chương XI 
THUỐC TRỊ KÝ SINH TRÙNG 
Antiparasitic drugs 
Ths. Đào Công Duẩn 
Ths. Nguyễn Thành Trung 
SP1 - 2014 
11.1. Đại cương thuốc trị KST 
 11.1.1. Ký sinh trùng thú y 
 Ngoại ký sinh trùng 
 Nội ký sinh trùng 
 Giun (tròn) 
 Tiêu hóa: giun đũa, giun tóc, giun móc và giun kim 
 Hô hấp (giun phổi), Thận và Tim 
 Sán: sán dây và sán lá 
 Ký sinh trùng đường máu 
 Cầu trùng 
 Histomonas 
2 
 Khó chẩn đoán (mạn tính) 
 Triệu chứng 
 Dựa vào kết quả xét nghiệm 
 Hậu quả 
 Giảm sức đề kháng: mất chất dinh dưỡng 
 Gây stress 
 Lây lan (vector) bệnh 
 Tổn thương tổ chức (phổi, não) do ấu trùng 
 Giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi 
11.1. Đại cương thuốc trị KST 
 11.1.2. Bệnh ký sinh trùng 
3 
11.1. Đại cương thuốc trị KST 
 11.1.3. Vòng đời vs. thuốc trị KST 
4 
 Xét nghiệm xác định loại ký sinh trùng 
 Đánh giá hiệu quả điều trị sau hai tuần ngưng 
thuốc 
 Dùng thuốc lặp lại dựa vào vòng đời KST 
 Thời gian ngưng thuốc trước khi giết mổ 
11.1. Đại cương thuốc trị KST 
 11.1.4. Nguyên tắc sử dụng thuốc trị KST 
5 
11.1. Đại cương thuốc trị KST 
 11.1.5. Cơ chế thuốc chống KST 
6 
Đích tác động Nhóm thuốc 
I. Chức năng hoạt động thần kinh – cơ 
1. Ức chê ́ Acetylcholinesterase 
2. Đối kháng hê ̣ cholinergic 
3. Làm thiểu năng cơ 
4. Làm tăng sản xuất GABA 
5. Làm tổn hại đến tô ̉ chức cơ 
6. Làm tổn hại đến lớp vo ̉ KST 
Các phospho hữu cơ 
Các Imidazothiazol 
Các pirimidin 
Các piperazin 
Avermectin 
Prasiquantel 
Các muối Bunamidin 
II. Quá trình trao đổi chất, sản sinh năng 
lượng 
1. Vận chuyển glucose 
2. Các quá trình sinh hóa ở ty thể 
a. Đến hê ̣ Fumaratreductase 
b. Đến hê ̣ cytocrom 
Các Benzimidazol 
Các Benzimidazol 
Các Salicilanilid 
Các phenol được thay thế 
11.2. Thuốc trị nội và ngoại KST (tiếp) 
 Coccidiosis 
 Sulfonamid 
 Salinmycin 
 Lasalocid 
 Monenzin 
 Trypanosoma 
 Naganol 
 Diminazen 
7 
 LDT và BT 
 Phenamidin 
 Histomonas 
 Nitroimidazol 
 Dimetridazol 
11.2. Thuốc trị nội và ngoại KST (tiếp) 
 Nematoda 
 Benzimidazol 
 Albendazol 
 Mebendazol 
 Piperazin 
 Antitrematoda 
 Closantel 
 Ca ́c Salicilanilid 
8 
 Sán dây 
 Praziquantel 
 Niclosamid 
 Bunamidin 
 Nhóm Avermectin: Abermectin, Ivermectin, 
 Doramectin, Selamectin và Eprinomectin 
 Tính chất 
 Dạng bột: kém tan trong nước, tan trong propylene 
glycol. 
 Nhạy cảm với ánh sáng 
 Cơ chế tác dụng 
 Diệt ký sinh trùng thông qua GABA và Glutamat Cl- 
 Tê liệt và tan KST 
 Ảnh hưởng cơ quan sinh sản 
 Sán lá và sán dây không sử dụng GABA 
11.2. Thuốc trị nội và ngoại KST (tiếp) 
9 
 Nhóm Avermectin 
Ivermectine 
11.2. Thuốc trị nội và ngoại KST (tiếp) 
10 
 Ivermectin 
 Dược động học 
 Hấp thu 
 Tan tốt trong lipid 
 Tiêu hóa 
 95% - dạ dày đơn; 25-35% - dạ dày kép 
 SC. hấp thu chậm hơn tiêu hóa, FSC. > FPO. 
 Phân bố 
 Phân bố tới nhiều mô, ngoại trừ dịch não tủy (ngoại 
trừ chó Collie) 
 T1/2 lớn 
 Oxy hóa tại gan, thải trừ qua thận và tiêu hóa 
11.2. Thuốc trị nội và ngoại KST (tiếp) 
11 
 Ivermectin 
 Tác dụng - phổ rộng 
 Giun tròn: giun trưởng thành và chưa trưởng 
thành 
 Đường tiêu hóa: đại gia súc, lợn, chó và gia cầm 
 Phổi và tim: đại gia súc và chó 
 Ngoại ký sinh trùng 
 Ve: đại gia súc và chó 
 Ghẻ: chó 
 Mạt: gia cầm 
 Sán lá, sán dây và nguyên sinh động vật 
 Ít hoặc không tác dụng 
11.2. Thuốc trị nội và ngoại KST (tiếp) 
12 
 Ivermectin 
 Độc tính 
 Chỉ số an toàn cao: với gia súc mang thai 
 Chống chỉ định 
 Chó < 6 tuần tuổi và giống Collie 
 Bò sữa (dư lượng trong sữa) 
11.2. Thuốc trị nội và ngoại KST (tiếp) 
13 
11.3. Thuốc trị giun tròn 
 Nhóm benzimidazole: Thiabendazole, Albendazole, 
Mebendazole và Fenbendazole, oxfendazole, Flubendazole 
 Dược động học 
 Hấp thu kém qua đường tiêu hóa (ngoại trừ: 
thiabendazole, albendazole và oxfendazole) 
 Chuyển hóa: khác nhau tùy thuốc 
 Melbendazole thấp nhất 
 Các dẫn chất khác < 50% (fenbendazole) 
 Thải trừ: chủ yếu qua tiêu hóa (phân) 
14 
 Nhóm benzimidazole: Thiabendazole, Albendazole, 
Mebendazole và Fenbendazole, oxfendazole, Flubendazole 
 Cơ chế tác dụng 
 BZD ái lực chọn lọc với tế bào giun sán 
 Gắn vào tế bào ruột giun sán (cấu trúc hình ống) 
 Ngăn cản hoạt động tế bào ruột 
 Ưc chế fumarate reductase 
 Ngăn cản hấp thu glucose 
 => dự trữ glycogen giảm => KST “chết đói” 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
15 
 Nhóm benzimidazole: Thiabendazole, Albendazole, 
Mebendazole và Fenbendazole, oxfendazole, Flubendazole 
 Độc tính 
 Độc tính thấp, khoảng an toàn rộng 
 Tiêu chảy nhẹ 
 Chống chỉ định 
 Gia súc mang thai (thời kỳ đầu) 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
16 
 Nhóm benzimidazole: Thiabendazole, Albendazole, 
Mebendazole và Fenbendazole, oxfendazole, Flubendazole 
 Phổ tác dụng - phổ rộng (giun trưởng thành và chưa 
trưởng thành) 
 Trâu bò 
 Giun tròn đường tiêu hóa, giun phổi và giun tóc 
 Sán lá và một số sán dây 
 Lợn 
 Giun tròn: giun đũa, giun tóc, giun phổi và giun thận 
 Chó, mèo 
 Giun đũa, giun móc, giun tóc và sán dây 
 Gia cầm 
 Giun tròn và sán dây 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
17 
 Nhóm Imidazothizole: Levamisole, Tetramisole 
 Đặc điểm dược động học 
 Đường đưa thuốc 
 Qua đường tiêu hóa: muối hydrochloride 
 Tiêm: dạng muối phosphate 
 Hấp thu: nhanh 
 Thải trừ 
 Khoảng 40% qua thận trong vòng 12-24h 
 Khoảng 40% thải trừ qua phân (8 ngày) 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
18 
 Nhóm Imidazothizole: Levamisole, Tetramisole 
 Cơ chế tác động 
 Kích thích hạch cholin sau đó phong bế sự dẫn 
truyền thần kinh 
=> co cơ kéo dài => tê liệt KST. 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
19 
 Nhóm Imidazothizole: Levamisole, Tetramisole 
 Độc tính 
 Độ độc cao hơn benzimidazole 
 Liều độc bằng 2-6 lần liều điều trị 
 Triệu chứng như trúng độc phosphore hữu cơ 
 Chảy nước bọt (trâu bò-sùi bọt mép), nước mắt 
 Nôn mửa, tiêu chảy 
 Khó thở, co đồng tử và run cơ 
 Kích thích miễn dịch tế bào 
 Thúc đẩy quá trình biệt hóa Lympho T 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
20 
 Nhóm Imidazothizole: Levamisole, Tetramisole 
 Phổ tác dụng - phổ rộng 
 Giun tròn 
 Hô hấp: giun phổi 
 Tiêu hóa: giun đũa, giun lươn, giun tóc và giun móc 
(đặc biệt với loài nhai lại) 
 Giun thận và giun tim 
 Sán lá, sán dây và nguyên sinh động vật: không tác 
dụng 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
21 
 Piperazine 
 Tính chất chung 
 Tan tốt trong nước 
 Có khả năng hấp thụ nước và CO2 => bảo quản 
tránh ánh sáng và không khí 
 Hấp thu hoàn toàn trên ống tiêu hóa 
 Chuyển hóa tại mô (một phần) 
 Thải trừ qua thận (30-40%) trong 24h 
 Cơ chế tác dụng: mất vai trò của Aetylcholine trên 
tấm vận động cơ vân => giun bị tê liệt. Nhu động 
đương tiêu hóa đẩy giun ra khỏi vật chủ 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
22 
 Piperazine 
 Tác dụng 
 Hiệu quả tẩy giun tốt 
 Giun đũa 
 Giun xoăn 
 Giun kết hạt 
 Tác dụng mạnh với giun trưởng thành hơn giun 
non và ấu trùng => cần lặp lại (chó 2 tuần, GS khác 
4 tuần) 
 Không hiệu quả đối với các ký sinh trùng khác 
 Độc tính thấp, có thể dùng cho động vật non 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
23 
 Pyrantel 
 Nitroscante 
11.3. Thuốc trị giun tròn (tiếp) 
24 
11.4. Thuốc trị sán dây 
 Niclosamide 
 Không tan trong nước, tan trong cồn 
 Hấp thu kém qua đường tiêu hóa => hạn chế độc 
 Cơ chế tác dụng 
 Ngăn cản hấp thu glucose 
 Ngăn cản quá trình phosphoryl oxy hóa tại ty thể 
 Phong bế chu trình Krebs’ => ứ đọng acid lactic => 
giết chết KST 
 Sán dây bị tiêu hóa => khó tìm thấy đốt sán ở phân 
25 
 Niclosamide 
 Tác dụng - phổ rộng với sán dây 
 Động vật nhai lại: Moniezia, Thysanosoma 
 Chó, mèo: Taenia, Dipylidium 
 Gia cầm: Raillietia 
 Độc tính thấp 
 Có thể dùng với gia súc mang thai 
11.4. Thuốc trị sán dây (tiếp) 
26 
 Praziquantel 
 Tổng hợp năm 1970 bởi Bayer và Merck 
 Không màu, không mùi, tan trong dung môi hữu 
cơ 
 Dược động học 
 Hấp thu nhanh, gần hoàn toàn từ đường tiêu hóa 
 Phân bố tới nhiều cơ quan (cả não) 
 Chuyển hóa: bất hoạt nhanh ở gan 
 Thải trừ qua nước tiểu 
11.4. Thuốc trị sán dây (tiếp) 
27 
 Praziquantel 
 Cơ chế tác dụng 
 Được sán hấp thu nhanh => tăng tính thẩm thấu 
của màng tế bào => mất Ca nội bào => sán co 
cứng và tê liệt 
 Hình thành các mụn nước trên da sán trưởng 
thành => vỡ và phân hủy 
11.4. Thuốc trị sán dây (tiếp) 
28 
 Praziquantel 
 Tác dụng 
 Sán dây trưởng thành và ấu trùng 
 Một số sán lá (sán lá ruột lợn - Fasciolopsis buski) 
 Không tác dụng với giun tròn => phối hợp với 
thuốc trị giun tròn trong điều trị 
 Độc tính thấp 
 Có thể dùng cho động vật mang thai 
11.4. Thuốc trị sán dây (tiếp) 
29 
11.5. Thuốc trị sán lá 
 Dertil 
 Fasinex 
 Oxyclozanide 
 Closantel 
 Nitroxintil 
30 
Đọc thêm 
 Thuốc trị cầu trùng 
 Thuốc trị ngoại ký sinh trùng 
 Thuốc trị ký sinh trùng đường máu 
 Naganin 
31 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duoc_ly_hoc_thu_y_chuong_11_thuoc_tri_ky_sinh_trun.pdf