Bài giảng Dự phòng và xử trí béo phì

Khái niệm, phân loại

Khái niệm: cân nặng vượt quá cân nặng

nên có so với chiều cao

• Thuật ngữ mới

Bệnh dịch toàn cầu về thừa cân và béo phì:

"globesity"

“Căn bệnh thiên niên kỷ”

 

ppt 63 trang phuongnguyen 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dự phòng và xử trí béo phì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dự phòng và xử trí béo phì

Bài giảng Dự phòng và xử trí béo phì
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
DỰ PHÒNG 
VÀ XỬ TRÍ BÉO PHÌ 
www.hsph.edu.vn 
1. Trình bày được khái niệm, phân loại 
2. Phân tích được nguyên nhân và yếu tố 
nguy cơ 
3. Trình bày được biện pháp dự phòng TC- 
BP 
4. Trình bày được biện pháp xử trí TC-BP 
MỤC TIÊU 
www.hsph.edu.vn 
Khái niệm, phân loại 
www.hsph.edu.vn 
Khái niệm, phân loại 
• Khái niệm: cân nặng vượt quá cân nặng 
nên có so với chiều cao 
• Thuật ngữ mới 
Bệnh dịch toàn cầu về thừa cân và béo phì: 
" globesity " 
“C ăn bệnh thiên niên kỷ ” 
[Ngu ồn : WHO, IOTF] 
	 Nguồn: 
www.hsph.edu.vn 
Bệ is béo new 
Obesity nh nothing phì không 
có gì là mới 
Bức hoạ vẽ thế kỷ 14 ở viện bảo tàng nghệ thuật Kyoto 
www.hsph.edu.vn 
Phân loại 
	 – TE<5 tuổi: 
	 • WFH> +2 Z-scores 
	 • bề dày LMDD 
– 5-9 tuổi: 
WFH > +2 Z-scores 
– 10-19 tuổi: 
	 • Thừa cân: BMI ≥ 85percentile 
• Béo phì: 
BMI ≥ 90percentile 
	 BMI ≥ 85percentile+ BD LMDD≥ 90per. 
www.hsph.edu.vn 
Phânloại 
WHO,1998 
IDI&WPRO,2000 
Thừacân 
≥25,0 
≥23,0 
-Tiềnbéophì 
25,0-29,9 
23,0–24,9 
-BéophìđộI 
30-34,9 
25-29,9 
-BéophìđộII 
35–39,9 
≥30,0 
-BéophìđộIII 
≥40,0 
- Lưu ý: Tỷ lệ VB/VM 
www.hsph.edu.vn 
Khái niệm, phân loại 
(Người trưởng thành) 
www.hsph.edu.vn 
Khái niệm, phân loại 
(Người trưởng thành) 
• Vòng bụng 
– Nam: 102 cm (90cm) 
– Nữ: 88 cm (80cm) 
• Tỷ lệ VB/VM 
– Nam: >0,9 
– Nữ: >0,8 
• Tỷ lệ mỡ cơ thể 
– Nam: >25% 
– Nữ: >30% 
www.hsph.edu.vn 
Thực trạng 
www.hsph.edu.vn 
Thế giới 
www.hsph.edu.vn 
T ỷ lệ hiện mắc 
• WHO ước tính trong năm 2005: 
– Khoảng 1.6 tỷ người trưởng thành (tuổi từ 15+) bị 
thừa cân; 
– Có ít nhất 400 triệu người bị béo phì 
– Ít nhất 20 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân 
• Đến năm 2015 
– Độ khoảng 2.3 tỷ người trưởng thành sẽ thị thừa 
cân 
– Hơn 700 triệu người sẽ bị béo phì. 
Hi ện mắc (%) 
Prevalence in Australia 
	 Tỷ lệ hiện mắc theo nhóm tuổi ở Úc 
	 (BMI≥ 25kg/m 2 ) 
Cả hai giới 
N ữ 
Nam 
	 Nh óm tuổi 
	 Nguồn: Cục thống kê Úc (ABS) Điều tra y tế quốc gia: Tóm tắt kết 
	 quả, 2006 ( Who.int/infobase IBRef:102528 
www.hsph.edu.vn 
Cỡmẫu(n) 
GiátrịTB95%CI 
2 
kg/m 
Nam(18+) 
7,164 
26.226.1-26.3 
Nữ(18+) 
17,918 
25.725.6-25.8 
www.hsph.edu.vn 
Số liệu BMI của người Úc (2005) 
Ngu ồn :  
Chú ý: Tự báo cáo trong nghiên cứu qua điện thoại 
Quốc gia 
So s ánh 5 quốc gia (2005): BMI =>25 
BMI/thừa cân/ béo phì- hiện mắc- BMI≥25kg/m 2 
	 2005 
Nữ 
	 Úc 
	 Pháp 
	 Nhật 
	 Anh 
	 Mỹ 
www.hsph.edu.vn 
Nam 
Quốc gia 
So s ánh 5 quốc gia (2005): BMI =>30 
BMI/thừa cân/ béo phì- hiện mắc- BMI≥30kg/m 2 
	 2005 
Nữ 
	 Úc 
	 Pháp 
	 Nhật 
	 Anh 
	 Mỹ 
www.hsph.edu.vn 
Nam 
www.hsph.edu.vn 
Béo phì ở Trẻ em 
•Có ít nhất 155 triệu trẻ em trong độ tuổi đến trường 
trên toàn thế giới (1 trong 10 trẻ) bị thừa cân hoặc béo 
phì. 
•Khoảng 30-45 triệu trong số đó được phân loại là béo 
phì 
• Béo phì ở trẻ em dẫn đến béo phì khi trưởng thành 
www.hsph.edu.vn 
Béo phì ở trẻ em : Anh 
• Gần 22% bé trai và 27.5% bé gái tuổi từ 2- 
15 tuổi được chẩn đoán là thừa cân, trong 
đó có 5.5% bé trai và 7.2% bé gái bị béo phì 
năm 2002 
• 30.3 % bé trai và 30.7% bé gái bị thừa cân, 
bao gồm 16% trẻ bị béo phì năm 2006 
Tỷ lệ phần trăm % 
www.hsph.edu.vn 
Những xu hướng ở Vương quốc Anh: Thừa cân 
Trẻ em thừa cân 
Xu hướng ở 3 thập kỷ trước 
Anh 
T ỷ lệ hiện mắc % 
Nguồn: Báo cáo trình trạng béo phì thời thơ ấu của TE tháng 5,2004 
www.hsph.edu.vn 
Châu Âu 
14 triệu người thừa cân bao gồm 3 triệu người béo phì 
	 Tỷ lệ hiện mắc thừa cân giữa 
những trẻ em đi học ở Châu Âu 
Số liệu thực tế ~2002 
Mức mong đợi căn cứ vào tỷ 
lệ những năm 1980-1990 
www.hsph.edu.vn 
Việt nam 
www.hsph.edu.vn 
0.7 
1.1 
1.2 
1.3 
1.5 
1.6 
1.9 
0.4 
	 0 
1.2 
0.8 
1.6 
2 
1998 
1999 
2000 
2001 
2002 
2003 
2004 
Over weight, VN 
	 Over weight in child under 5 years old, 1998-2004 
Thừa cân ở học sinh 6-11tuổi ở HN và 
TP. HCM 
7.4 
12.2 
14 
12 
10 
	 8 
	 6 
Hà Nội 
TP. HCM 
	 4 
	 2 
	 0 
	 (Nguồn: đề tài KHCN-11-09, VDDQG, 2000) 
www.hsph.edu.vn 
14.6 
18.7 
18.1 
16.1 
16 
15.7 
11.8 
10.9 
10 
	 0 
20 
Overweight of aldults (25-64 years old) by 
sex and age group, 2007 
30 
	 24.1 
	 24.6 
	 25-34 
www.hsph.edu.vn 
35-44 
45-54 
55-64 
Total 
Male 
Female 
www.hsph.edu.vn 
Overweight of aldult 25-64 years old, 
by area, 2007 
13.8 
32.5 
35 
30 
25 
20 
15 
10 
	 5 
	 0 
Rural 
Urban 
12.4 
9.5 
14.1 
11.4 
13.6 
15.8 
29.7 
21.5 
16.3 
0 
20 
10 
30 
	 Overweight by elocogical area, 2007 
40 
Hong 
River 
	 delta 
www.hsph.edu.vn 
East 
Nothern Nothwest Nothen 
center 
Southen 
center 
High 
Land 
South 
est 
Mekong 
delta 
Total 
www.hsph.edu.vn 
Nguyên nhân 
và yếu tố nguy cơ 
www.hsph.edu.vn 
Các yếu tố nguy cơ 
•Chế độ ăn và thói quen ăn uống 
•Hoạt động thể lực 
•Di truyền/gia đình 
•Yếu tố kinh tế 
	 Cơ chế bệnh sinh 
Cân bằng năng lượng 
	 Năng lượng ăn vào 
	 Chất béo 
	 Glucid 
Protein 
Năng lượng tiêu 
	 hao 
Hoạt động thể lực 
Tiªu ho¸ thøc ¨n 
Chuyển hoá cơ bản 
Tăng cân 
Cân nặng ổn 
	 định 
Giảm 
cân 
	 Dự trữ mỡ 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Các yếu tố liên quan đến chế độ ăn 
Sự cân bằng: 
năng lượng vào 
năng lượng ra 
Thực phẩm đã ăn (cals, KJ) 
Tập thể dục (Đo các bước) 
MứctiêuthụTP 
OR 
p 
Rau(gam 
/ng/ngày) 
Q1:79,97 
1 
0,833 
Q2:176.98 
0.963 
Q3:257.92 
0.949 
Q4:453.03 
0.902 
Thịt 
(gam 
/ng/ngày) 
Q1:6,56 
1 
0.000 
Q2:31.56 
1.317 
Q3:71,67 
1.398 
Q4:174.92 
2.111 
www.hsph.edu.vn 
Liên quan giữa tiêu thụ TP và TC-BP 
( Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, Việt Nam, 2007) 
MứctiêuthụTP 
OR 
p 
TPđộng 
vật 
(gam/ng/ 
Ngày) 
Q1:34.82 
1 
0.000 
Q2:82.95 
1.098 
Q3:133.29 
1.901 
Q4:208.76 
2.066 
Q5:394.57 
2.553 
Lạmdụng 
rượubia 
(g/ng/ng) 
Không 
1 
0.008 
Có 
2.047 
www.hsph.edu.vn 
Liên quan giữa tiêu thụ TP và TC-BP 
( Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, Việt Nam, 2007) 
www.hsph.edu.vn 
Liên quan giữa thói quen ăn uống và 
hoạt động thể lực ( Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, Việt 
Nam, 2007) 
Mức tiêu thụ TP 
OR 
p 
Tần xuất 
ăn ngoài 
(lần/tuần) 
Q1: 0.4 
1 
0.00 
Q2: 1.91 
1.176 
	 Q3: 4.87 
	 Q4: 7.94 
Hoạt động Q1: nhẹ 
thể lực 
1.626 
2.005 
	 1 
0.00 
Q2: vừa 
Q3: nặng 
Q4: rất nặng 
0.931 
0.461 
0.317 
www.hsph.edu.vn 
Các yếu tố di truyền và sinh lý học 
•Tình trạng béo phì là có thể di truyền/ yếu tố gia 
đình. 
•Tỷ lệ trao đổi chất tăng, hoạt động giảm làm cho lên 
cân. 
•Các mô mỡ chuyển hoá 
•Những thay đổi của hocmon (hyperinsulinemia, 
trong suốt thời kỳ mang thai). 
•Những thay đổi tại vùng ở não (kiểm soát cảm giác 
no): gửi những tín hiệu không bình thường. 
Những yếu tố lối sống 
	 •Khẩu phần ăn 
	 •Tập thể dục (Hoạt động thể lực) 
	 •Khác : 
	 – 
	 – 
	 – 
	 – 
www.hsph.edu.vn 
Bỏ thuốc 
Tăng cân trong suốt thời kỳ mang thai 
Dược phẩm 
Những điều kiện của hocmon 
15.4 
7.7 
10 
12 
0 
20 
Tỷ lệ TC-BP theo nghề nghiệp 
	 40 
	 19.2 
	 4.1 
Nông dân 
	 4.6 
Công nhân 
	 9 
Thợ thủ công Nhân viên VP 
TC 
BP 
	 Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, VDD, 2006 
www.hsph.edu.vn 
8.9 
11.4 
17.7 
4.7 
6.2 
0 
20 
TC-BP theo cường độ công việc 
	 40 
	 13.8 
LĐ nặng 
LĐ trung bình 
LĐ nhẹ 
BP 
TC 
	 Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, VDD, 2006 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
12.1 
	 7.2 
	 14.5 
	 9.1 
0 
20 
TC-BP theo nhóm phương tiện đi lại 
	 40 
Thô sơ 
BP 
TC 
	 Cơ giới 
Nguồn: Tổng điều tra TC-BP, VDD, 2006 
www.hsph.edu.vn 
Những yếu tố kinh tế xã hội 
•Phổ biến ở nhóm có trình độ học vấn và 
thu nhập thấp . 
•Tại sao? 
•Ít cơ hội tiếp cận với những thực phẩm có 
lợi cho sức khỏe? 
•Mối liên quan giữa lựa chọn thực phẩm 
nghèo dinh dưỡng và kém hoạt động thể 
lực ? 
www.hsph.edu.vn học. 
Các ví dụ về những thách thức xã hội ảnh 
hưởng tới TC-BP 
•Tăng sử dụng phương tiện giao thông bằng xe môtô 
•Giảm các cơ hội cho hoat động thể lực giải trí . 
•Giành nhiều thời gian cho xem TV . 
•Thực phẩm bán sẵn có độ đậm năng lượng cao. 
•Tăng quảng cáo và tiếp thị cho các TP có độ đậm năng 
lượng. 
•Nhiều cơ hội mua thực phẩm thường xuyên và rộng khắp. 
•Sử dụng nhiều nhà hàng và các quán ăn nhanh. 
•Tăng tần xuất các dịp ăn uống. 
•Tăng sử dụng các nước ngọt thay cho nước, ví dụ ở 
Source: IOTF Childhood Obesity Report May 2004 
www.hsph.edu.vn 
Đánh giá yếu tố nguy cơ 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
Tăng huyết áp 
Low density Lipoprotein ≥ 160mg/dl 
High density Lipoprotein < 35mg/dl 
Glucose máu lúc đói 110-125mg/dl 
Tiền sử gia đình có bệnh tim mạch 
Nam >45 tuổi và nữ >55 tuổi 
Ít hoạt động thể lực 
Hút thuốc lá 
www.hsph.edu.vn 
Nguy cơ bệnh tật BMI ở những ngưỡng khác nhau 
Phân loại 
BMI 
Nguy cơ bệnh tật (phối hợp) và kích 
	 thước vòng bụng 
	 ≥90cm (nam) 
	 <90cm (nam) 
	 <80 cm (nữ) 
	 ≥80 cm (nữ) 
Thiếu cân 
<18,5 
Thấp (nhưng tăng 
nguy cơ với những 
vấn đề khác liên quan 
đến suy dinh dưỡng) 
Trung bình 
Bình thường 18,5- 22,9 
Thừa cân 
	 ≥ 23 
	 Nguy cơ 23 – 24,9 
Trung bình 
Tăng 
Tăng 
Vừa 
Béo độ 
1 
25 – 29,9 
Vừa 
Nặng 
Béo độ 
≥ 30 
Nặng 
Rất nặng 
www.hsph.edu.vn 
Hậu quả 
www.hsph.edu.vn 
Hậu quả của bệnh béo phì 
Người trưởng thành: 
•Tăng nguy cơ mắc bệnh 
– RL lipid máu 
– Tăng huyết áp 
– ĐTĐ 
– Sỏi mật 
– Ung thư 
•Tăng tỷ lệ tử vong 
T ỷ l ệ ch ế t 
Mối liên quan giữa tỷ lệ chết, BMI và 
1 số bệnh mạn tính 
	 3 
2.5 
	 2 
1.5 
	 1 
0.5 
	 0 
15 
20 
25 
30 
35 
40 
	 BMI 
www.hsph.edu.vn 
Tim mạch, sỏi 
	 mật, ĐTĐ 
Bệnh tiêu hoá, 
	 phổi 
Hậu quả béo phì đối với trẻ em và 
thanh thiếu niên 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
Tăng tỷ lệ mắc bệnh 
Ảnh hưởng tâm lý xã hội 
Nguy cơ gây bệnh tim mạch 
Biến chứng gan 
Biến chứng giải phẫu ( dị dạng xương,) 
Biến chứng khác: nghẽn thở khi ngủ, biến 
	 chứng não 
www.hsph.edu.vn 
Đôla/năm 
Mỹ 
Vượtquá120tỷđôla(khoảng9% 
tổngchiphíchosứckhoẻ 
Anh 
100tỷđôla 
Úc 
2-5%tổngchiphíchosứckhoẻ 
www.hsph.edu.vn 
Nh ững hậu quả về kinh tế 
[Ngu ồn : Wang, G. et al. Pediatrics 2002;109:e81] 
www.hsph.edu.vn 
Gánh nặng kinh tế của béo phì ở thanh niên tuổi từ 6-17 tuổi: 
1979-1999 
•Chi phí hàng năm tăng lên năm 1979-1981 
là 12.6 triệu $ lên 110 triệu $ trong những 
năm 1997-1999. 
•Chi phí cho béo phì là chi phí gián tiếp 
• Chi phí hàng năm cho bệnh viện là 
khoảng 35 triệu đô la (0.43% của tổng chi 
phí dành cho y tế) những năm 1979-1981 
và tăng hơn 3 lần vào khoảng 127 triệu đôla 
(1.7%% tổng chi phí dành cho y tế) trong 
những năm 1997-1999. 
www.hsph.edu.vn 
Dự phòng béo phì 
hoạt động thể lực. 
www.hsph.edu.vn 
Chiến lược toàn cầu về chế độ ăn, hoạt động thể lực và 
sức khoẻ của Tổ Chức Y Tế Thế Giới 
Bốn mục tiêu chính : 
• Giảm thiểu các yếu tố nguy cơ đối với các bệnh mạn tính 
những bệnh xuất phát từ chế độ ăn không hợp lý và hoạt động 
thể lực kém, thông qua các hành động sức khoẻ cộng đồng. 
• Tăng kiến thức và hiểu biết về tác động của chế độ ăn và hoạt 
động thể lực đối với sức khoẻ và ảnh hưởng rõ ràng của các can 
thiệp phòng ngừa 
• Phát triển, tăng cường và thực hiện đầy đủ các chính sách 
toàn cầu, khu vực, quốc gia và những kế hoạch hành động 
để cải thiện chế độ ăn và tăng cường các hoạt động thể lực, bao 
gồm các chiến lươcj toàn diện và tích cực 
• Đẩy mạnh giám sát kỹ thuật và nghiên cứu về chế độ ăn và 
www.hsph.edu.vn 
Dự phòng thừa cân béo phì (WHO) 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
Luật và các qui định 
Biện pháp kinh tế 
Tài liệu và phương tiện giảng dạy 
Thực phẩm/ chế độ ăn uống 
Động viên giáo dục lối sống 
Tạo nguồn thực phẩm 
Bằngchứng 
Giảmnguycơ 
Tăngnguycơ 
Thuyếtphục 
• H.độngthểlựcđềuđặn 
• Khẩuphầnnhiềuchấtxơ 
• Lốisốngtĩnhtại 
• Khẩuphầncóđậm 
độNLcao 
Gầnnhưchắc 
chắn 
• Giađìnhvàtrườnghọc 
hướngdẫnsửdụngthực 
phẩmlànhmạnh 
• NCBSM 
• ĂnTAnhanh 
• Đồuốngvànướctrái 
câynhiềuđường 
Cóthể 
Cácthựcphẩmcóchỉsố 
đườnghuyếtthấp 
• Khẩuphầnănnhiều 
• Khẩuphầnchuẩnbị 
bênngoàigiađình 
Khôngđủ 
Tăngtầnsuấtăn 
Rượu 
www.hsph.edu.vn 
Yếu tố thúc đẩy/ bảo vệ trong dự phòng thừa cân béo 
phì 
www.hsph.edu.vn 
	 “Đồ ăn nhanh” có một vai trò quan trọng 
trong thuyết nguyên nhân của béo phì (Hill 
and Peters 1998; Nielson 2003), và nên 
tính đến có hướng dẫn chế độ ăn đối với 
đồ ăn nhanh 
“Đừng ăn đồ ăn nhanh nhiều hơn một 
lần/tuần” 
Những thức ăn nhanh 
www.hsph.edu.vn 
Chiến lược dự phòng béo phì với trẻ 
sơ sinh và trẻ nhỏ 
• Khuyến khích NCBSM hoàn toàn 
• Tránh sử dụng thêm đường, tinh bột khi 
ăn thêm sữa ngoài 
• Đảm bảo vi chất dinh dưỡng 
• Hướng dẫn bà mẹ chấp nhận khả năng 
	 điều hoà khả năng ăn của trẻ hơn là ép 
	 chúng ăn hết TĂ. 
Chiến lược dự phòng béo phì với trẻ 
em và vị thành niên 
• 
• 
• 
• 
Khuyến khích lối sống tích cực 
Hạn chế xem vô tuyến 
Khuyến khích khẩu phần rau và trái cây 
Hạn chế khẩu phần giàu năng lượng, 
	 nghèo vi chất (đồ ăn vặt đóng gói) 
	 • Hạn chế đồ uống có đường 
www.hsph.edu.vn 
Một số ví dụ về hoạt động thể lực 
	 Việc gia đình 
• Rửa, đánh bóng xe 
	 45-60’ 
• Lau cửa sổ, lau nhà 
	 45-60’ 
• Làm vườn 30-45’ 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
	 Thể thao 
Chơi bóng chuyền 
45-60’ 
Đi bộ 4 dặm/ 35’ 
Nhảy nhanh 30’ 
Bơi 20’ 
Đi xe đạp 4 dặm /15’ 
Chạy 2 dặm/15’ 
Đi lên xuống cầu 
	 thang 15’ 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Xử trí thừa cân, béo phì 
www.hsph.edu.vn 
Xử trí thừa cân và béo phì 
• Thay đổi chế độ ăn 
• Hoạt động thể lực 
– Tập luyện thường xuyên 
– Phù hợp với từng đối tượng 
– Phối hợp với chế độ ăn 
– Giữ lối sống năng động 
www.hsph.edu.vn 
Điều chỉnh chế độ ăn trong TC-BP 
– Nguyên tắc của thay đổi chế độ ăn 
• Giảm năng lượng ăn vào 
• Tạo ra sự thiếu hụt năng lượng 
– NL tiêu hao – NL ăn vào = 500 đến 1000Kcal 
– Giảm dần 300Kcal/mỗi tuần 
» BMI 25-29,9: 1500 Kcal/ngày 
» BMI 30-34,9: 1200 Kcal/ngày 
» BMI 35-39,9: 1000 Kcal/ngày 
• BMI≥ 40: 800 Kcal/ngày 
Điều chỉnh chế độ ăn 
	 – Thành phần các chất dinh dưỡng 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
Lipid: giảm năng lượng từ chất béo 
Protid: 15-20% năng lượng khẩu phần 
Glucid: sử dụng glucid nhiều chất xơ 
Đậm độ năng lượng thấp 
Đủ vitamin và khoáng 
Hạn chế muối 
Giảm thức ăn nhiều năng lượng: nước ngọt, bánh 
	 kẹo,... 
www.hsph.edu.vn 
www.hsph.edu.vn 
Điều trị bằng thuốc 
•Hoạt động của Orlistat là ngăn cản lipase của dịch tuỵ và 
tăng đào thải lipid qua phân 
[Tác dụng phụ: gây ra sự đầy hơi và tiêu chảy, giảm hấp 
thu các vitamin hoà tan trong dầu] 
•Sibutramine gây ra chứng chán ăn bởi ngăn cản hấp thu 
lại serotonin và noradrenaline (norepinephrine) của 
nơron. 
[Một số tác dụng phụ– không được sử dụng nhiều ở Úc] 
•Metformin là loại thuốc chống đái tháo đường gây ra 
giảm cân ở một số người (người trưởng thành). 
•Octreotide, tương tự như somatostatin, đang được thử 
nghiệm ở Mỹ cho Trẻ em bị béo phì do vùng dưới đồi. 
Source: Mary C J Rudolf , Archives of Disease in Childhood Education and Practice Edition 2004; 89 :ep57-ep62 
www.hsph.edu.vn 
Phẫu thuật 
Cần cân nhắc cẩn thận giữa khả năng thành 
công của nguy cơ chống lại béo phì và tác dụng 
phụ có thể xảy ra. 
Các kỹ thuật phẫu thuật : 
	 Thắt dạ dày 
[Kẹp dạ dày 
Làm đường vòng ở ruột 
Jaw wiring-obsolete ] 
www.hsph.edu.vn 
Xử trí béo phì ở trẻ em 
• Ngăn ngừa tăng cân chứ không phải giảm 
cân 
• Đa năng lượng 
• Đa vi chất: Ca, Fe 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_du_phong_va_xu_tri_beo_phi.ppt